1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du học sinh của Việt Nam tại Nhật Bản

70 462 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 911,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o MAI THỊ ÁNH HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o MAI THỊ ÁNH HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 7 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 7 1.1. Một số khái niệm 7 1.1.1. Quản lý và Quản lý nhà nước: 7 1.1.2. Du học sinh 8 1.1.3. Quản lý du học sinh 10 1.2. Sự cần thiết của quản lý du học sinh nói chung 12 1.3. Kinh nghiệm quản lý du học sinh của các nƣớc trên thế giới 14 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 15 2.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với nguồn nhân lực đào tạo ở nƣớc ngoài 16 2.1.1.Chính sách, pháp luật về tuyển sinh và cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập: 18 2.1.2. Chính sách, pháp luật về tổ chức dịch vụ tư vấn du học: 20 2.1.3. Chính sách, pháp luật về trách nhiệm của tổ chức dịch vụ tư vấn du học: 21 2.1.4. Chính sách, pháp luật về khen thưởng, kỷ luật: 22 2.2. Những hoạt động quản lý du học sinh Việt Nam ở Nhật Bản mà chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua 23 2.2.1. Các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam thực hiện công tác quản lý du học sinh tại Nhật Bản 23 2.2.2. Các cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản: 32 2.2.3. Các cơ quan, tổ chức có chức năng tham mưu, tư vấn và cung cấp thông tin cho công tác quản lý du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản: 35 2.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản trong thời gian qua 37 2.3.1. Những mặt đã đạt được 37 2.3.2. Những điểm còn tồn tại và nguyên nhân 40 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH TẠI NHẬT BẢN 49 3.1. Các giải pháp từ phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc 49 3.1.1. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành trong công tác quản lý lưu học sinh: 51 3.1.2. Thu hút và sử dụng hợp lý nguồn lực tri thức: 53 3.1.3. Phát huy hữu hiệu các công cụ quản lý hiện đại 55 3.1.4. Quản lý du học sinh thông qua các công ty tư vấn du học: 56 3.1.5. Không phân biệt du học sinh học bổng và du học sinh tự túc 57 3.1.6. Ưu tiên cải cách giáo dục trong nước 58 3.2. Về phía các du học sinh 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Thống kê: Du học sinh Việt nam tại Nhật bản 15 2 Bảng 2.2 Mẫu khai trực tuyến thông tin Lƣu học sinh 28 3 Bảng 2.3 Sơ đồ quy trình thủ tục đối với ứng viên trúng tuyển và đủ điều kiện đi học nƣớc ngoài bằng Ngân sách Nhà nƣớc 42 ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Quy trình du học Nhật Bản 39 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đã hơn một thế kỷ kể từ khi Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du với tên gọi "Hãy học tập Nhật Bản" năm 1905 khởi đầu với 3 học sinh Việt nam sang Nhật bản, tới nay số lƣợng du học sinh hiện đang sinh sống và học tập tại Nhật Bản đã lên đến 6.290 ngƣời năm 2012, nhiều nhất trong các nƣớc ASEAN và nhiều thứ 3 trên thế giới. Trên quan hệ "đối tác chiến lƣợc", Việt Nam và Nhật Bản đã và đang đạt đƣợc những bƣớc phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực nhƣ chính trị, kinh tế, văn hoá, đặc biệt là giáo dục. Du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản theo nguồn ngân sách Nhà nƣớc qua các chƣơng trình học bổng nhƣ: học bổng của Bộ Giáo dục- Khoa học Nhật Bản (Monbukagakkusho- MEXT), các chƣơng trình của một số cơ quan nghiên cứu của Nhật Bản nhƣ Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế (JIIA), Viện Kinh tế phát triển (IDE), các quỹ của Nhật Bản nhƣ Quỹ Giao lƣu Quốc tế Nhật Bản (The Japan Foundation), Hiệp hội phát triển khoa học Nhật Bản- JSPS (Japan Society for The Promotion of Sciences), học bổng của các doanh nghiệp Nhật Bản Số lƣợng du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản theo phƣơng thức tự phí (tự liên hệ xin nhập học trực tiếp với trƣờng, tự chi phí toàn phần hoặc một phần các khoản học tập, sinh hoạt ) lớn gấp nhiều lần số du học sinh theo ngân sách Nhà nƣớc và có xu hƣớng đang tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Việc du học nói chung và việc học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tập nói riêng không chỉ là sự nghiệp bồi dƣỡng nhân tài, nâng cao tri thức cho thế hệ trẻ, mà còn góp phần tăng cƣờng sự giao lƣu trao đổi văn hóa, xây dựng quan hệ hữu nghị thân thiết giữa hai nƣớc. Tại Nhật Bản, học sinh Việt Nam có thể học và nghiên cứu về nhiều lĩnh vực nhƣ tiếng Nhật, văn hóa Nhật 2 Bản, kinh tế, quản trị kinh doanh, luật pháp, công nghệ vi sinh, môi trƣờng, kiến trúc, chế tạo máy, công nghệ thông tin… Để đạt mục tiêu bồi dƣỡng nhân tài và gìn giữ mối quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc, Việt Nam không thể không chú trọng đến việc Quản lý các đối tƣợng du học sinh, sao cho vừa phát triển đƣợc nguồn nhân lực, vừa gìn giữ đƣợc nguồn chất xám cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng giàu mạnh. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng lƣợng du học sinh nhƣ những năm gần đây, các cơ quan chủ quản Việt Nam hầu nhƣ cũng mới chỉ quản lý đƣợc phần nào đối tƣợng du học theo diện học bổng mà chƣa có đƣợc hệ thống quản lý và bảo vệ các đối tƣợng du học tự túc. Các vấn đề về “chảy máu chất xám”, vấn đề định cƣ bất hợp pháp, vấn đề không an toàn đến tính mạng học sinh sinh viên, và nhiều vấn đề khác ảnh hƣởng đến du học sinh Việt Nam đang xảy ra ở Nhật Bản và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Chính từ thực tế này, việc nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước về du học sinh của Việt Nam tại Nhật bản đƣợc đề ra trong thời điểm hiện nay là vô cùng cấp thiết. Quản lý du học sinh của Việt Nam ở nƣớc ngoài cũng chính là một nội dung phát triển nguồn nhân lực quốc gia. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm ra những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý của nhà nƣớc về du học sinh đang học tập và công tác tại nƣớc ngoài nói chung và tại Nhật Bản nói riêng, từ đó có các biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả công tác này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, Đề tài sẽ làm rõ các vấn đề sau: i) Tại sao cần phải tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc vềdu học sinh Việt Nam ở nƣớc ngoài trong bối cảnh hiện nay? 3 ii) Công tác quản lý nhà nƣớc về du học sinh Việt Nam tại Nhật bản trong thời gian vừa qua còn tồn tại vấn đề gì? iii) Nhà nƣớc cần thực hiện những biện pháp cụ thể nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội hiện nay? 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá công tác quản lý nhà nƣớcvề du học sinh, sinh viên Việt Nam đang sinh sống và học tập tại Nhật Bản. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Các cơ quan, bộ phận chức năng của Việt Nam liên quan đến công tác quản lý du học sinh Việt Nam ở Nhật Bản nhƣ: Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục và Đào tạo; các đối tƣợng là du học sinh, sinh viên đang sinh sống và học tập tại Nhật Bản theo diện cử đi học theo ngân sách nhà nƣớc và đi học tự túc. - Phạm vi thời gian: từ năm 2004, khi Chỉ thị 35/2004/CT-TTg ngày 22/10/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về Tăng cường công tác quản lý người Việt Nam học tập ở nước ngoàiđƣợc ban hành, đến năm 2014, sau khi Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/03/2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài: - Điều tra, thu thập tƣ liệu thực tế qua các nguồn sách báo, trang thông tin điện tử; - Khảo sát, phỏng vấn; - Phân tích, tổng hợp, thống kê; - So sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế; 4 - Chuyên gia. 5. Tình hình nghiên cứu - Ngày 22/10/2004 Thủ tƣớng Chính phủ ra Chỉ thị 35/2004/CT- TTg về tăng cƣờng công tác quản lý ngƣời Việt Nam học tập ở nƣớc ngoài. - Dự thảo Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang đào tạo ở nƣớc ngoài (Ban hành kèm theo Quyết định số …/2009/QD-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ năm 2009. - Năm 2011, Cục Đào tạo với nƣớc ngoài dƣới sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng sự phối hợp của các cơ quan hữu quan, đã tổ chức “Hội nghị quản lý lƣu học sinh Việt Nam đang học tập tại nƣớc ngoài”. Tại hội nghị đã có gần 2000 khảo sát về tình hình của du học sinh đang học tại các quốc gia khác nhau là cơ sở cho việc đánh giá thực trạng của du học sinh đang học tập tại nƣớc ngoài và mang đến cho Hội nghị những ý kiến, kiến nghị của du học sinh về biện pháp làm sao để khắc phục đƣợc thực trạng hiện nay liên quan đến công tác du học sinh Việt Nam đang học tập hiện tại và trong tƣơng lai. 21 tham luận của cơ quan Đại diện Việt Nam tại nƣớc ngoài đã nêu bật lên những điểm chi tiết về thuận lợi, khó khăn, vƣớng mắc trong công tác quản lý du học sinh nói chung, sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị và các biện pháp giải quyết tổng thể tầm vĩ mô. Các Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Xlovakia, Campuchia, Australia, Trung Quốc, Liên bang Nga, Thái Lan, Thụy Sỹ, Anh, Ấn Độ…đã trực tiếp tham luận và mang đến hội nghị những ý kiến thiết thực, quý báu. Qua Hội nghị này, các cơ quan, đơn vị đã thống nhất về phƣơng hƣớng hành động và đƣa ra đƣợc những kế hoạch cụ thể thực hiện [...]... học, 4 Du học sinh Cao đẳng, 5 Du học sinh trung học chuyên nghiệp, 6 Du học sinh ngành tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản, 7 Du học sinh ngành giáo dục Bảng 2.1: Thống kê: Du học sinh Việt nam tại Nhật Bản Năm Số học sinh Số học sinh Số học sinh Số học sinh Số học sinh quốc tế tại Trung Quốc tại Hàn Quốc tại Đài Loan tại Việt Nam tại Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản 2004 117.302 77.713 15.533... trú và học tập vào tháng 4 hàng năm 14 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN Theo số liệu của Tổ chức Các dịch vụ Sinh viên Nhật Bản (JASSO) đƣa ra vào ngày 25/03/2014, hiện nay lƣợng Du học sinh Việt Nam đang học tại Nhật Bản là khoảng hơn 6.290 sinh viên, theo 6 chƣơng trình chủ yếu: 2 Du học sinh nghiên cứu sinh, 3 Du học sinh Đại học, 4 Du học sinh Cao... Singapore…, Nhật bản chƣa mở rộng tuyển học sinh quốc tế dƣới 18 tuổi Học sinh Việt nam sang Nhật bản bắt đầu từ sau tốt nghiệp phổ thông trung học Vì vậy, khái niệm quản lý du học sinh ở đây không mang nghĩa “giám hộ” Quản lý du học sinh là quản lý công dân Việt Nam đang học tập ở nƣớc ngoài Quản lý du học sinh là thực hiện công tác phổ biến đầy đủ tới du học sinh mọi quyền lợi và nghĩa vụ của du học sinh. .. của việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về du học sinh Việt Nam tại nƣớc ngoài nói chung và tại Nhật Bản nói riêng - Luận văn cũng phân tích rõ thực trạng công tácquản lý của nhà nƣớc về du học sinh đang học tập tại Nhật Bản, những tồn tại và nguyên nhân của công tác này - Đề xuất một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý du học sinh Việt Nam tại Nhật bản trong bối cảnh tình hình... thời gian sinh sống và 10 học tập ở nƣớc ngoài; hƣớng dẫn du học sinh tuân thủ luật pháp của nƣớc sở tại; giáo dục tƣ tƣởng chính trị cho du học sinh về đƣờng lối và chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc Việt nam; Quản lý du học sinh là giúp đỡ du học sinh giải quyết các thủ tục hành chính, thủ tục lãnh sự, đặc biệt trong trƣờng hợp du học sinh gặp rủi ro, tai nạn ở nƣớc sở tại; Quản lý du học sinh là động... công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập, tổ chức cung cấp dịch vụ du học và tổ chức quản lý du học sinh có thành tích trong việc hỗ trợ, quản lý du học sinh có thành tích trong việc hỗ trợ, quản lý du học sinh thì đƣợc xem xét khen thƣởng theo quy định pháp luật về thi đua, khen thƣởng Tổ chức cử công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập, tổ chức cung cấp dịch vụ du học và tổ chức quản lý du học sinh vi... công dân Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập đăng ký vào Hệ thống dữ liệu điện tử quản lý du học sinh Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý du học sinh Việt Nam ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, tổ chức cử hoặc cung cấp dịch vụ tƣ vấn du học và gửi ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập thực hiện việc đăng ký thông tin du học sinh vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý du học sinh Cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc... Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập đăng ký vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý du học sinh Tổ chức chịu trách nhiệm quản lý du học sinh Việt Nam ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, tổ chức cử hoặc cung cấp dịch vụ tƣ vấn du học và gửi ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập thực hiện việc đăng ký thông tin du học sinh vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý du học sinh 2.2.1.3 Trung ương Hội sinh viên Việt. .. hình kinh tế xã hội hiện nay 7.Kết cấu của đề tài Với mục tiêu, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc trình bày thành 3 chƣơng: 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI... ngoài, năm 2012 có hơn 100 nghìn du học sinh Việt Nam đang học tập ở nƣớc ngoài, trong đó khoảng hơn 90% là du học tự túc Cục đào tạo với nƣớc ngoài đang trực tiếp quản lý khoảng 6.000 du học sinh đang học tập, nghiên cứu tại 47 nƣớc trên thế giới Năm 2013, số lƣợng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản là hơn 8.000 ngƣời Nhìn chung, đa số du học sinh xác định rõ ràng động cơ học tập, có lập trƣờng quan điểm . LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG. 1.1.1. Quản lý và Quản lý nhà nước: 7 1.1.2. Du học sinh 8 1.1.3. Quản lý du học sinh 10 1.2. Sự cần thiết của quản lý du học sinh nói chung 12 1.3. Kinh nghiệm quản lý du học sinh của các nƣớc. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU HỌC SINH CỦA VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Quản lý và Quản lý nhà nước: - Quản lý là một khái

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Trần Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản quá khứ, hiện tại và tương lai, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản quá khứ, hiện tại và tương lai
Tác giả: Ngô Trần Bình, Trần Quang Minh
Năm: 2005
4. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều… (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI: sách tham khảo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI: sách tham khảo
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiều…
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Kimura Hiroshi – Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (2005), Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
Tác giả: Kimura Hiroshi – Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
6. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2001
8. Trần Quang Minh, Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: nội dung và lộ trình, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: nội dung và lộ trình
Tác giả: Trần Quang Minh, Phạm Quý Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
13. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang đào tạo ở nước ngoài (Ban hành kèm theo Quyết định số /2009/QĐ- TTg của năm 2009)Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang đào tạo ở nước ngoài (Ban hành kèm theo Quyết định số /2009/QĐ-TTg của năm 2009)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quy chế Quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài Ban hành kèm theo Quyết định số 23 /2001/ QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2001 Khác
3. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1992), Chỉ thị số 270-CT ngày 23/7/1992 về việc gửi công dân Việt Nam đi đào tạo ở nước ngoài trong tình hình mới Khác
7. Phan Hải Linh (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử - Văn hóa- Xã hội, Nhà xuất bản Thế giới Khác
9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 Khác
10. Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 957/1997/QĐ-TTg ngày 11/11/1997 cải tiến một số thủ tục về xuất cảnh và giải quyết vấn đề người Việt Nam đã xuất cảnh nhưng không về nước đúng hạn Khác
11. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 23/2001/QĐ-BGD&DT ngày 28/6/2001 về việc ban hành Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị 35/2004/CT-TTg ngày 22/10/2004 về tăng cường công tác quản lý người Việt Nam học tập ở nước ngoài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w