1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch sinh thái tại tỉnh vĩnh phúc

133 602 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH CÔNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Thành Công Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế tiến hành khảo sát Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Công, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Sự giúp đỡ tận tình, lời khuyên bổ ích góp ý Thầy luận văn động lực giúp hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Kinh tế Chính trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô bạn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI CẤP TỈNH .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc .7 1.2.1 Khái niệm đặc điểm du lịch sinh thái 1.2.2 Quản lý nhà nước du lịch sinh thái 15 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch sinh thái 19 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch sinh thái địa bàn cấp tỉnh 24 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước hoạt động du lịch sinh thái cấp tỉnh 26 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái số địa phƣơng nƣớc số quốc gia giới .29 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch sinh thái số địa phương nước 29 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch sinh thái nước 32 1.3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch sinh thái áp dụng cho tỉnh Vĩnh Phúc 35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nguồn liệu nghiên cứu 38 2.1.1 Nguồn liệu sơ cấp 38 2.1.2 Nguồn liệu thứ cấp 38 2.1.3 Các bước xử lý số liệu 38 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả .38 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 39 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa .40 2.2.4 Phương pháp vấn điều tra 40 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC .42 3.1 Tổng quan tình hình phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 42 3.1.1 Điều kiện, tiềm mạnh phát triển du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc .42 3.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 51 3.2 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc – Cơ quan chủ thể quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc 60 3.2.1 Giới thiệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 60 3.2.2 Vị trí, chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 62 3.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 62 3.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc 64 3.3.1 Tổ chức thực sách, pháp luật, biện pháp liên quan Nhà nước Trung ương du lịch sinh thái 64 3.3.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật, sách phát triển du lịch mang tính đặc thù địa phương 69 3.3.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xúc tiến du lịch sinh thái 72 3.3.4 Công tác kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch sinh thái 77 3.3.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch sinh thái .78 3.3.6 Công tác thực kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch 81 3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.4.1 Thành tích .82 3.4.2 Hạn chế 83 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 85 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 86 4.1 Dự báo triển vọng phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 86 4.1.1 Xu hướng du lịch quốc tế nội địa tác động đến du lịch Việt Nam 86 4.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển du lịch 87 4.2 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 88 4.3 Những giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 91 4.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, sách du lịch sinh thái 91 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch nâng cao chất lượng làm quy hoạch du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .92 4.3.3 Xây dựng, ban hành sách trọng điểm phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh 93 4.3.4 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp du lịch sinh thái 94 4.3.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc 95 4.3.6 Tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác phát triển du lịch sinh thái 97 4.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch sinh thái địa bàn tỉnh 98 4.4 Một số kiến nghị .99 4.4.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương 99 4.4.2 Đối với quyền cấp tỉnh .99 4.4.3 Đối với doanh nghiệp quản lý, kinh doanh điểm du lịch sinh thái 100 KẾT LUẬN .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu BKHCN Bộ khoa học công nghệ BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CP Chính phủ DLST Du lịch sinh thái GDP Tổng sản phẩm nội địa NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nƣớc PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định 10 SVHTTDL Sở Văn hóa Thể thao Du lịch 11 TCDL Tổng cục du lịch 12 TT Thông tƣ 13 TU Trung ƣơng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VQG Vƣờn quốc gia i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Hiện trạng sở lƣu trú tỉnh Vĩnh Phúc 56 Bảng 3.6 Hiện trạng phân bố sở lƣu trú Vĩnh Phúc 57 Bảng 3.7 Hiện trạng sở kinh doanh lữ hành tỉnh Vĩnh Phúc 57 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Doanh thu du lịch phân theo loại hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Số lƣợng khác du lịch đến Vĩnh Phúc Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc phân theo mục đích chuyến Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Vĩnh Phúc Thực trạng chất lƣợng lao động ngành du lịch Vĩnh Phúc Sự hài lòng khách du lịch nguồn nhân lực du lịch Vĩnh Phúc Quản lý kiểm soát giá sản phẩm, dịch vụ du lịch sinh thái quyền địa phƣơng ii Trang 43 51 53 55 59 59 80 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua Stt Các tiêu 2010 Khách du lịch (lƣợt khách) 2011 2012 885.800 1.429.900 1.265.500 2013 2014 1.344.400 1.778.800 - Khách quốc tế 9.800 46.900 30.500 32.400 42.8000 - Khách nội địa 846.000 1.383.000 1.235.000 Ngày khách 704.769 426.983 497.915 448.756 202.292 254.260 246.821 262.233 346.970,7 1.312.000 1.736.000 426.960 Doanh thu du lịch theo giá hành (triệu đồng) Lao động (ngƣời) 950 904 1.582 1.800 2.300 Cơ sở lƣu trú 152 172 204 234 278 Buồng lƣu trú 1120 1620 3.434 3.800 4.375 361.194 567.162 497.917 293.755 305.782 Vốn đầu tƣ vào lƣu trú + ăn uống (triệu đồng) (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc) Phụ lục 2: Đặc điểm tiềm phát triển du lịch vùng du lịch  Các tuyến du lịch sinh thái VQG Tam Đảo: - Tuyến 1: VQG Tam Đảo (trƣờng rừng) – Rốn rừng – Rừng thông – Bãi đá Mom Cày – Hồ Xạ Hƣơng - Tuyến 2: VQG Tam Đảo (trƣờng rừng) – Trung tâm cứu hộ gấu – Thung lũng Tình Yêu – Thác Bạc - Tuyến 3: VQG Tam Đảo (trƣờng rừng) – Rốn Rồng – Trung tâm cứu hộ gấu - Tuyến 4: VQG Tam Đảo – Trung tâm cứu hộ gấu – Thị trấn Tam Đảo – Tháp Truyền hình - Tuyến 5: VQG Tam Đảo – Thị trấn Tam Đảo – Thăm đỉnh - Tuyến 6: VQG Tam Đảo – Thị trấn Tam Đảo – Đỉnh Tam Đảo II – Rừng hoa Đỗ Quyên - Tuyến 7: VQG Tam Đảo – Trung tâm cứu hộ Gấu – Thị trấn Tam Đảo – Thiền viện Trúc Lâm, Tây Thiên  Du lịch sinh thái Hồ Đại Lải: Với 500 mặt nƣớc cảnh quan thiên nhiên đẹp, khí hậu mát mẻ, hệ sinh thái đa dạng, phong phú, Đại Lải dần trở thành trung tâm du lịch tỉnh nói riêng miền Bắc nói chung Tại có khu du lịch nghỉ dƣỡng sinh thái cao cấp Flamingo Đại Lải Resort với diện tích 120ha, đƣợc bao quanh cánh rừng nguyên sinh, dịch vụ giải trí đa dạng, villa nghỉ dƣỡng cao cấp, hệ thống nhà hàng mang phong cách kiến trúc đại, dịch vụ vui chơi giải trí đa dạng điểm hẹn dừng chân thú vị cho du khách Để hút khách du lịch, Flamingo Đại Lải tiếp tục đầu tƣ, làm thêm khu vui chơi Thiết kế hƣớng tới thiên nhiên nên tạo cho du khách cảm giác gần gũi, tràn ngập sức sống với ăn đa dạng Châu Á, Châu Âu, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Năm 2014, khu du lịch Đại Lải thu hút 72.000 lƣợt khách, doanh thu ƣớc đạt 21,2 tỷ đồng Quý I năm 2015, Đại Lải có 28 nghìn ngƣời đến tham quan, vui chơi giải trí, tăng 7,6% so với kỳ, doanh thu toàn khu du lịch ƣớc đạt 28 tỷ đồng, tăng 7,6% so với kỳ năm 2014  Điểm du lịch sinh thái Thành phố Vĩnh Yên: Địa điểm du lịch sinh thái Sông Hồng Resort điểm du lịch nằm bên cạnh Đầm Vạc Với chiến lƣợc phát triển kinh doanh đúng, với nhiều sản phẩm du lịch sinh thái phong phú chủ yếu tập trung vào dịch vụ lƣu trú, ăn uống, nghỉ dƣỡng, hội nghị hội thảo Doanh thu khu du lịch tăng mạnh theo năm, năm 2013 đạt 31,6 tỷ, năm 2014 đạt 40,6 tỷ, ƣớc đạt tháng đầu năm 2015 đạt 18 tỷ Số lƣợng khách du lịch đến với khu du lịch tăng trung bình 149,4% (chỉ số phát triển so với năm 2013), năm 2013 đạt 44.109 lƣợt khác có 17.456 lƣợt khách quốc tế, năm 2014 đạt 65.881 lƣợt khách, có 11.548 lƣợt khách quốc tế  Điểm du lịch sinh thái huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc: Huyện Lâ ̣p Tha ̣ch có nhiều tiề m du lich ̣ sinh thái : Trên điạ bàn huyê ̣n có hồ Vân Tru ̣c với diê ̣n tích gầ n 400 ha, bình quân khoảng 10 triê ̣u m3 nƣớc/năm, có cảnh quan thiên nhiên đẹp , khí hậu lành , mát mẻ Đây là vùng đấ t thuâ ̣n lơ ̣i để phát triể n hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ giải trí , nghỉ dƣỡng Cùng với đập Rừng Anh thuộ c khu rƣ̀ng Kính ở thi ̣trấ n Hoa Sơn với diê ̣n tích và diê ̣n tích mă ̣t nƣớc là có tiề m phát triể n du lich ̣ sinh thái Lập Thạch có tiề m và khả mở rô ̣ng liên kế t vùng để hình thành tour du lịch (Đề n Hù ng, Thiề n viê ̣n Trúc lâm Tuê ̣ Đƣ́c , hồ Vân Trục, đền thờ Tả Tƣớng Quốc Trần Nguyên Hãn , Thiề n viê ̣n Trúc lâm Tây Thiên, di tić h lich ̣ sƣ̉ Tân Trào ) có điạ hiǹ h trung du kế t hơ ̣p miề n núi cao nằm hành lang tuyến, điểm du lịch quan trọng tỉnh  Khu du lịch sinh thái – Vườn cò Hải Lựu Huyện Sông Lô – Vĩnh Phúc Khu du lịch thuộc thôn Dừa Lễ - Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc, phần sót lại rừng Hải Lựu trƣớc đây, đƣợc giai đình thôn bảo vệ, quản lý chin, cò bắt đầu làm tổ từ năm 1958 Vƣờn Cò Hải Lƣu có ý nghĩa giá trị mặt khoa học hệ sinh thái rừng thấp với chức luân chuyển lƣợng chất dinh dƣỡng môi trƣờng Vƣờn cò nơi thu hút khách thăm quan du lịch, nơi ngƣời thiên nhiên dễ hoà nhập gắn bó với Tổng diện tích khu vực Vƣờn cò 15 ha, khu vực chim, cò làm tổ Độ cao mặt vƣờn cò so với mặt nƣớc biển 70m Địa hình vùng sân chim đồi núi thấp dần đến vùng bán sơn địa nằm cạnh sông Lô Phụ lục - Tình hình hoạt động kinh doanh điểm du lịch sinh thái Sông Hồng Resort Năm Chỉ tiêu tháng ĐVT 2013 2014 đầu năm 2015 Tổng số phòng nghỉ Công suất sử dụng phòng bình quân Phòng 167 167 167 % 61 74,8 88 Tổng số khách lƣu trú Lƣợt khách 44.109 65.881 34.819 - Khách quốc tế Lƣợt khách 17.456 11.548 8.532 - Khách nƣớc Lƣợt khách 26.653 54.243 26.287 Tổng số ngày khách lƣu trú Ngày 22.055 26.945 15.800 - Khách quốc tế Ngày 8.727 6.013 4.332 - Khách nƣớc Ngày 13.327 22.761 11.468 Tổng doanh thu Tổng số lao động Nghìn đồng 31.600.000 Ngƣời 188 40.603.961 18.774.000 202 (Nguồn: Khảo sát khu du lịch Sông Hồng Resort) 226 Phụ lục 4: Các khu vực ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch Vĩnh Phúc giao đoạn 2010-2020 TT I II III CÁC KHU VỰC ƢU TIÊN ĐẦU TƢ Khu vực Vĩnh Yên – Đầm Vạc phụ cận Đầu tƣ sở hạ tầng Du lịch Đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật: - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dƣỡng, trung tâm thƣơng mại dịch vụ - Khu vui chơi, giải trí, thể thao Khu Tam Đảo – Tây thiên Đầu tƣ sở hạ tầng du lịch Đầu tƣ sở vật kỹ thuật: - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dƣỡng, trung tâm thƣơng mại dịch vụ - Khu vui chơi, giải trí, thể thao - Trùng tu di tích lịch sử, văn hóa Khu Lập Thạch – Sông Lô Đầu tƣ sở hạ tầng du lịch Đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật: - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dƣỡng, trung tâm thƣơng mại dịch vụ Dự kiến vốn đầu tƣ Giai đoạn 2010-2020 Đến 2030 (Triệu USD) (Triệu USD) Nguồn vốn Nguồn vốn Nguồn vốn NSNN NSNN khác vốn khác 20 85 340 10 40 10 80 300 50 150 10 30 150 35 80 930 20 30 15 75 900 - 30 400 10 30 440 15 60 51 210 20 50 190 10 60 10 - Khu vui chơi giải trí 30 70 - Trùng tu di tích lịch sử, văn 10 60 hóa Khu vực Đại Lải vùng IV 14 131 730 phụ cận Đầu tƣ sở hạ tầng du 10 20 lịch Đầu tƣ sở vật chất kỹ 130 710 thuật: - Khu phức hợp khách sạn nghỉ dƣỡng, trung tâm 60 300 thƣơng mại dịch vụ - Khu vui chơi giải trí thể 60 350 thao - Trùng tu di tích lịch sử, văn 10 60 hóa V Các điểm du lịch khác 26 210 Đầu tƣ sở hạ tầng du 30 lịch Đầu tƣ sở vật chất kỹ 25 180 thuật - Khu phức hợp khách 40 sạn nghỉ dƣỡng - Khu vui chơi giải trí thể 10 80 thao - Trùng tu di tích lịch sử, văn 10 60 hóa (Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030) Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH Vui lòng cho biết lần thứ anh/chị đến Vĩnh Phúc? o Lần o Lần thứ o Lần thứ trở anh/chị biết điểm du lịch Vĩnh Phúc qua kênh thông tin nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) o Tƣ vấn hãng lữ hành o Internet o Tờ gấp quảng cáo (Brochure) o Truyền hình (TV) o Sách hƣớng dẫn du lịch o Bạn bè/đồng nghiệp/ngƣời thân o Báo chí o Nguồn khác: ………………………… Anh/chị lựa chọn du lịch sinh thái Vĩnh Phúc lý sau đây? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) o Có sản phẩm du lịch đa dạng (núi, suối, o Bởi chƣơng trình Hội nghị hội thảo đặt thác, di tích, tâm linh, tổ chức hội nghị hội thảo) o Có nhiều khu du lịch sinh thái đẹp o Kết hợp công tác/công vụ o Có giá trị văn hóa đặc biệt o Tìm kiếm hội đầu tƣ o Là nơi phù hợp để thƣ giãn nghỉ ngơi o Để thăm ngƣời thân o Có dịch vụ vui chơi, giải trí đa dạng, hấp o Đã đến Vĩnh Phúc muốn quay dẫn lại o Khác:………………………………………………………………………………… Với điểm/khu du lịch Vĩnh Phúc đến, anh/chị cho biết mức độ ƣa thích mình: (Đánh dầu vào ô thích hợp theo thang điểm từ - 5) Điểm du lịch Mức độ ƣa thích Ƣu thích ƣu thích Thị trấn Tam Đảo Vƣờn quốc gia Tam Đảo Khu danh thắng Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên Khu du lịch Đại Lải (Flamigo Đại Lải Resort) Khu Đầm Vạc (Sông Hồng Resort) Tháp Bình Sơn – huyện Lập Thạch Thiền viện Trúc Lâm Tuệ Đức Vƣờn Cò Hải Lựu – Lập Thạch Hồ Vân Trục – Hồ Bò Lạc Chƣa đến Làng nghề rắn Vĩnh Sơn Lễ hội kéo song – Hƣơng Canh Lễ hội trọi trâu – Hải Lựu Nơi khác: ………… Anh/chị dự định du lịch Vĩnh Phúc thời gian bao lâu? o Dƣới ngày o – ngày o – ngày o Hơn ngày Trong thời gian lại Vĩnh Phúc, anh/chị ƣớc tính chi tiêu hết khoảng bao nhiêu? o Dƣới triệu đồng o Từ đến dƣới triệu đồng o Từ đến dƣới triệu đồng o Từ đến dƣới 10 triệu đồng o Từ 10 triệu đồng trở lên Vui lòng đánh giá mƣ́c đô ̣ hài lòng anh Vĩnh Phúc theo các tiêu chí sau: TT Các tiêu chí đánh giá Phong cảnh, hấp dẫn khu du lịch Sự đa dạng sản phẩm du lịch sinh thái Sự hấp dẫn lễ hội dân gian Giá vé tham quan điểm du lịch sinh thái Chất lƣợng, uy tín doanh nghiệp kinh doanh lữ hànhvà dịch vụ kèm Giá tour Chất lƣợng khách sạn, nhà nghỉ dịch vụ kèm Giá phòng nghỉ loại phí dịch vụ Sự đa dạng phong phú ăn (ẩmthực) Giá ăn Chất lƣợng giao thông đƣờng Chi phí lại (vận chuyển) Sự đa dạng phong phú hoạt động vui chơi giải trí Giá hoạt động vui chơi, giải trí khu du lịch sinh thái 10 11 12 13 14 /chị du lich sinh thái tỉnh ̣ Mƣ́c đô ̣ hài lòng Rấ t không hài lòng Rấ t hài lòng 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 TT Các tiêu chí đánh giá 15 Chất lƣợng mặt hàng mua sắm, quà lƣu niệm Sự đa dạng hàng hóa, quà lƣu niệm Giá hàng hóa, quà lƣu niệm Nguồn nhân lực phục vụ du lịch Vị trí địa lý thuận tiện Sự thân thiện hiếu khách ngƣời dân Sự sẽ, lành môi trƣờng du lịch sinh thái An ninh trật tự Sự quản lý kiểm soát giá sản phẩm, dịch vụ du lịch quyền địa phƣơng Hƣớng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khai thác du lịch 16 17 18 25 26 27 28 29 30 31 Mƣ́c đô ̣ hài lòng Rấ t không hài lòng Rấ t hài lòng 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 2 3 4 5 5 Vui lòng cho biết mức độ hài lòng chung anh/chị sau đến với du lịch sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc: o Rất không hài lòng o Không hài lòng o Bình thƣờng o Hài Lòng o Rất hài lòng Sau chuyến anh/chị có ý định trở lại du lịch Vĩnh Phúc không? Anh/chị vui lòng cho biết lý do? Ý kiến o Chắc chắn có Lý lựa chọn ………………………………………………………………… o Có thể có o Không biết ………………………………………………………………… o Có thể không o Chắc chắn không ………………………………………………………………… 10 Anh/chị có đóng góp ý kiến để phát triển ngành du lịch sinh thái Vĩnh Phúc? Anh/chị vui lòng cung cấp thông tin cá nhân sau (nếu đƣợc): Anh/chị đến từ tỉnh/thành phố: Họ tên: Số điện thoại email: Giới tính: Độ tuổi: o 60

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá và Thái Lê Nguyên, 2006. Du lịch sinh thái. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
2. Nguyễn Thái Bình, 2003. Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, trang 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014. Quyết định phê duyệt Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014. "Quyết định phê duyệt Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội: Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
Nhà XB: Nxb Lao động
5. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014. Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2013. Vĩnh Phúc: Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2013
Nhà XB: Nxb Thống kê
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
10. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà, 2004. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
11. Phan Huy Đường, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về kinh tế
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
12. Đỗ Thị Thanh Hoa, 2005. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
13. Nguyễn Đình Hoà, 2004. Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 3. tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế và phát triển
14. IUCN tại Việt Nam, 2008. Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế. Hà Nội: Cơ quan xuất bản IUCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế
15. Đinh Trung Kiên, 2003. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr.75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam
16. Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins, 1999. Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý. Hà Nội: Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins, 1999. "Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý
Nhà XB: Nxb Lao động
17. Phạm Trung Lương, 2002. Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Duy Mạnh và Lê Trung Kiên, 2005. Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 4, tr.27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế phát triển
19. Lê Văn Minh, 2005. Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11, tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí du lịch Việt Nam
20. Bùi Xuân Nhàn, 2003. Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1, tr.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Du lịch Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w