Qua một số kinh nghiệm về QLNN đối với hệ thống giáo dục của một số quốc gia và của thành phố Hồ Chí Minh có thể rút ra một số bài học nhƣ sau:
Tất cả các chƣơng trình giáo dục nói chung và GDCN nói riêng của các nƣớc đều hƣớng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu cụ thể của quá trình phát triển của từng quốc gia .
Chính phủ luôn có cơ chế, chính sách đầu tƣ ngân sách, phân quyền quản lý cho địa phƣơng, giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho cơ sở, đa dạng hóa hoạt động GDCN đáp ứng nhu cầu thiết thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực. Cụ thể : Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Các sở ban ngành liên quan, Phòng giáo dục các Quận/ Huyện
36
GDCN luôn là nội dung chính trong các cuộc cải cách giáo dục hoặc các chiến lƣợc phát triển giáo dục của các nƣớc, trong đó yếu tố con ngƣời và yếu tố tài chính luôn đƣợc đề cập. Cụ thể là cơ chế quản lý tài chính và cơ chế quản lý nhân sự cần phải điều chỉnh và đổi mới cho phù hợp hơn.
Từ kinh nghiệm QLNN về GDCN hệ TCCN của TP Hồ Chí Minh cho
thấy Hà Nội cần phân luồng học sinh sau THCS, THPT và phải đổi mới cơ chế chính sách quản lý giáo dục sao cho phù hợp và kịp thời hơn.
Tóm lại chƣơng 1, luận văn đƣa ra những vấn đề về lý thuyết quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN. Để có một lực lƣợng lao động chất lƣợng tốt điều tất yếu là phải nâng cao chất lƣợng đào tạo. Quản lý nhà nƣớc chính là biện pháp quan trọng để thực hiện điều đó. Vai trò của quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực này cần xem xét một cách nghiêm túc để có thể xác định đƣợc bộ khung chính sách và mô hình quản lý giáo dục TCCN phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế , xã hội, văn hóa của Hà Nội, cũng nhƣ của cả nƣớc trong thời kỳ hội nhập.
37
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ở TP HÀ NỘI