Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội (Trang 29)

Nội dung này thể hiện phần trách nhiệm của bộ GD &ĐT, các bộ ban ngành liên quan đến việc xây dựng và ban hành các văn bản , các tài liệu nghiệp vụ về thanh tra giáo dục; lập kế hoạch thanh tra hàng năm, thanh tra đột xuất các cơ sở giáo dục; Phối hợp với các phòng, ban Sở và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và tiếp công dân theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Chủ trì, phối hợp với các phòng, ban Sở tổ chức việc thanh tra, kiểm tra thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi; công tác quản lý cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thanh tra, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm theo các quy định hiện hành.

1.1.4. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục hệ TCCN. dục hệ TCCN.

1.1.4.1.Vấn đề chung về tiêu chí đánh giá

Khái niệm tiêu chí quản lý nhà nƣớc với giáo dục hệ TCCN:

Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN là những tiêu chuẩn thực hiện mang tính hợp lý và có thể đạt đƣợc xét về tính

25

hiệu quả, hiệu lực và kinh tế. Chúng phản ánh mô hình quản lý chuẩn về vấn đề đang đƣợc đánh giá. Các tiêu chí này đại diện cho thông lệ hay nói cách khác là kỳ vọng hợp lý và những thông tin về những gì cần phải nhƣ nó vốn có.

Nhƣ vậy, có thể hiểu tiêu chí tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN là những tiêu chuẩn, thƣớc đo (đảm bảo tính hợp lý và thực tiễn) để xác định tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nƣớc. Những tiêu chuẩn này phải mang tính đại diện, phổ biến (hay thông lệ) - phản ánh những kỳ vọng hợp lý để đảm bảo thông tin đánh giá là phù hợp, có giá trị thực tiễn nhằm nhận đƣợc sự chấp thuận của những ngƣời sử dụng kết quả đánh giá cũng nhƣ đối tƣợng đƣợc so sánh, đánh giá.

Xác định yêu cầu của tiêu chí đánh giá

Tiêu chí phải đảm bảo các yêu cầu sau để đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục TCCN thuyết phục, gắn với thực tế, hợp lý và có tính khả thi.

- Tính khách quan;

- Tính hoàn chỉnh, toàn diện; - Tính hữu ích và tin cậy; - Tính cụ thể và định lƣợng; - Tính có thể so sánh;

- Tính đƣợc thừa nhận và phù hợp; - Tính dễ hiểu.

Xác định cơ sở và phƣơng pháp chủ yếu trong xây dựng tiêu chí

- So sánh với hoạt động các kỳ trƣớc;

- So sánh với kế hoạch trong kỳ của đơn vị;

- So sánh với hoạt động tƣơng tự của tổ chức khác có những đặc điểm tƣơng đồng;

26

- So sánh với chỉ tiêu có thể lƣợng hóa của phƣơng án khác; - Tính toán dựa trên các định mức kinh tế kỹ thuật;

- Trao đổi thảo luận trên cơ sở thông tin thu thập đƣợc để lựa chọn tiêu chí đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí nêu trên;

- Các tiêu chí liên quan đến vấn đề vĩ mô xây dựng trên cơ sở mục tiêu và đòi hỏi mức độ hiệu lực của mục tiêu.

Định hƣớng những vấn đề có tính nguyên tắc trên áp dụng xây dựng tiêu chí đối với đối tƣợng là các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục TCCN cần đƣợc xác định cụ thể, gắn với mục tiêu, nội dung quản lý. Tiêu chí đƣợc lựa chọn phải đảm bảo các nguyên tắc xây dựng tiêu chí, đáp ứng yêu cầu khoa học, khách quan, phù hợp với thực tiễn hoạt động của đối tƣợng thực hiện và có tính khả thi. Xuất phát từ mục tiêu hoạt động cơ bản của các cơ quan quản lý thông thƣờng là: mục tiêu tuân thủ pháp luật; mục tiêu thực hiện các chủ trƣơng định hƣớng của Nhà nƣớc; mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của giáo dục TCCN…nên khi lựa chọn các chỉ số để xác định tiêu chí cần tập trung vào các chỉ số phản ánh mức độ đạt đƣợc các nhóm mục tiêu này. Theo đó việc lựa chọn chỉ tiêu để xây dựng một số tiêu chí cơ bản nhƣ sau:

- Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý;

- Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực trong thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; tính hiệu quả, hiệu lực trong thực hiện kế hoạch, chiến lƣợc phát triển ngành.

Định hƣớng xây dựng tiêu chí để có thể áp dụng tùy thuộc phạm vi, quy mô, mức độ chuyên sâu của công tác quản lý

Thứ nhất, xây dựng nhóm tiêu chí tổng hợp: Trên cơ sở xem xét mục

tiêu đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực cơ bản, phổ biến nhất để xác định tiêu chí.

27

Thứ hai, xây dựng nhóm tiêu chí cụ thể: Là các tiêu chí dùng để minh

họa cho tiêu chí tổng hợp cũng nhƣ sử dụng để phân tích, đánh giá, chỉ rõ nguyên nhân, lý do khách quan, chủ quan, các tác động của môi trƣờng bên trong, bên ngoài dẫn đến kết quả đã đƣợc xác định qua sử dụng tiêu chí tổng hợp nhằm đƣa ra những kiến nghị cụ thể, sát thực nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.4.2. Các tiêu chí đánh giá QLNN về giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp của Hà Nội

Xây dựng chính sách

- Theo yêu cầu của chiến lƣợc phát triển giáo dục trong giai đoạn 2001 – 2010 của thành phố Hà Nội

- Xây dựng chính sách dựa trên sự so sánh với hoạt động các kỳ trƣớc;

- Xây dựng chính sách dựa trên sự so sánh với kế hoạch trong kỳ của đơn vị;

- Xây dựng chính sách dựa trên sự so sánh với hoạt động tƣơng tự của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp khác có những đặc điểm tƣơng đồng;

Sự phù hợp của chính sách

Đánh giá sự phù hợp của chính sách tức đánh giá hiệu quả của các qui đinh và tính hiệu lực của chính sách, để đánh giá đƣợc điều đó Hà Nội đã đánh giá thông qua các tiêu chí sau:

- Chất lƣợng giáo dục, đào tạo: Kiến thức, kỹ năng của học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp có đáp ứng

- Nội dung, phƣơng pháp giáo dục đã phát huy tối đa tiềm năng của ngƣời học; nhà trƣờng đã gắn bó hiệu quả với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp chƣa, đã chú trọng phát huy tính sáng tạo,

28

phát huy năng lực, khả năng thực hành nghề của học sinh nhƣ thế nào ?

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở giáo dục đã đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại so với yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục Thủ đô hay chƣa ? ; quỹ đất dành cho trƣờng học theo chuẩn quy định nhƣ thế nào ?.

- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: đã đáp ứng đƣợc nhiệm vụ

giáo dục trong thời kỳ mới chƣa ?. Các chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã thỏa đáng, và tạo đƣợc động lực phấn đấu vƣơn lên trong hoạt động nghề nghiệp nhƣ thế nào. - Cơ chế quản lý giáo dục đổi mới có theo kịp sự phát triển của Thủ đô chƣa, đã tạo điều kiện tối đa để tăng cƣờng phân cấp quản lý giáo dục cho cơ sở chƣa ?.

- Chính sách huy động nguồn lực phát triển GD&ĐT Thủ đô còn

đã khuyến khích và tạo điều kiện cho các lực lƣợng xã hội đầu tƣ phát triển giáo dục, đã khai thác tối đa nguồn lực xã hội trong việc phát triển giáo dục ngoài công lập. Đặc biệt, đầu tƣ từ NSNN cho ngành GD&ĐT Thủ đô đã đƣợc quan tâm chỉ đạo nhƣng hiệu quả đầu tƣ cho những mục tiêu ƣu tiên ra sao ?.

Khả năng thực hiện chính sách

- Tính khách quan;

- Tính hoàn chỉnh, toàn diện; - Tính hữu ích và tin cậy; - Tính cụ thể và định lƣợng; Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện chính sách

Thành phố thực hiện việc đánh gía, kiểm tra việc thực hiện các chính sách theo 2 cách và theo các tiêu chí sau:

29

- Hình thức thanh tra, kiểm tra: Thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất - Các tiêu chí thanh tra, kiểm tra:

o Mức độ tuân thủ qui định pháp luật của các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp

o Thực hiện theo đúng các qui trình hƣớng dẫn của văn bản ban hành chƣa ?

o Thời điểm thi hành, áp dụng các chế độ, qui định đã phù hợp theo qui

định và theo cầu chƣa ?

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục hệ trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hà Nội (Trang 29)