2.2.1.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục.
Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 và chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 của Bộ giáo dục và đào tạo, trong giai đoạn 2001 – 2013 Thành phố Hà Nội đã xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục thông qua
41
các kế hoạch, nhiệm vụ và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể hàng năm nhƣ sau:
Chiến lược phát triển giáo dục từng năm học với những nội dung như sau: - Thứ nhất: Đánh giá đặc điểm, tình hình chung GDCN của Hà Nội năm học
tới để đƣa ra những ƣu điểm thuận lợi và những khó khăn chung.
- Thứ hai: Đƣa ra các nhiệm vụ trong tâm và các giải pháp thực hiện
- Thứ ba: Tổ chức thực hiện theo hƣớng chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể cho các
phòng ban thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội và cho các Trƣờng TCCN và các cơ sở đào tạo TCCN.
Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng : gồm 8 nội dung chính nhƣ sau:
- Hƣớng dẫn chung về đối tƣợng áp dụng, nguyên tắc thi đua, khen thƣởng và hình thức, nội dung phong trào thi đua
- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thƣởng và tiêu chuẩn thi đua: qui định các danh hiệu cá nhân, danh hiệu tập thể, các hình thức khen thƣởng cho tập thể và cá nhân ( bằng khen, giấy khen, huân chƣơng), các danh hiệu vinh dự của Nhà nƣớc, của Ngành cho tập thể và cá nhân ( anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú, kỷ niệm chƣơng “ vì sự nghiệp giáo dục”), Tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua
- Tuyến trình khen thƣởng
- Quy trình xét chọn các danh hiệu thi đua
- Lịch trình chỉ đạo và xét duyệt thi đua – hồ sơ thi đua, khen thƣởng - Tổ chức hội đồng thi đua khen thƣởng
- Quỹ thi đua, khen thƣởng
- Một số vấn đề lƣu ý trong công tác thi đua khen thƣởng
Hướng dẫn một số nội dung về văn bằng, chứng chỉ của giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp. Vấn đề quản lý nội dung văn bằng chứng chỉ của hệ TCCN có 4 nội dung chính sau:
42
Thứ nhất : Việc thống nhất quản lý và giao quyền cấp phát văn
bằng, chứng chỉ. Trong đó điểm quan trọng nhất là : Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất in phôi văn bằng, chứng chỉ theo số lƣợng do các cơ quan quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ đăng ký. Cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp chỉ đƣợc quyền in phôi văn bằng, chứng chỉ khi đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ủy quyền bằng văn bản. Mẫu văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục đƣợc ủy quyền in phôi văn bằng, chứng chỉ phải đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định phê duyệt.
Thứ hai: Không cấp lại bản chính văn bằng, chứng chỉ Thứ ba: Các trƣờng hợp chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ là:
Sau khi đƣợc cấp văn bằng, chứng chỉ, ngƣời học đƣợc cơ quan có thẩm quyền cải chính hộ tịch theo quy định của pháp luật về cải chính hộ tịch;
Các nội dung ghi trên văn bằng, chứng chỉ bị ghi sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng chỉ”.
Thứ tư: Ngoài hai trƣờng hợp này, ngƣời có thẩm quyền cấp văn bằng,
chứng chỉ không đƣợc phép chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ đã cấp cho ngƣời học.
+ Hình thức chỉnh sửa nội dung ghi trên văn bằng, chứng chỉ
+ Ghi nơi sinh trên văn bằng, chứng chỉ; ghi nơi cấp văn bằng, chứng chỉ
+ Ghi hình thức đào tạo trên văn bằng
+ Ghi tiếng Anh trên văn bằng (Thông tƣ số 20/2009/TT-BGDĐT ngày 12/8/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp)
+ Ảnh trên văn bằng, chứng chỉ
43
+ Cách xử lý khi phát hiện bản chính văn bằng, chứng chỉ không khớp với giấy khai sinh của ngƣời học khi cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc
+ Thẩm quyền ký văn bằng, chứng chỉ
+ Xử lý các trƣờng hợp phôi văn bằng, chứng chỉ bị hƣ hỏng, viết sai, chất lƣợng không đảm bảo, bị mất
+ Sổ gốc và quản lý sổ gốc văn bằng, chứng chỉ
+ Công bố công khai toàn bộ thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ trên trang thông tin điện tử
Hướng dẫn nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra các trường TCCN hàng năm để thực
hiện các nhiệm vụ nhƣ:
Kiện toàn tổ chức thanh tra theo quy định tại Thông tƣ số 51/2012/TT- BGDĐT ngày 18/12/2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp.
Tổ chức quán triệt Luật Thanh tra năm 2010; Luật Khiếu nại năm 2011; Luật Tố cáo năm 2011; Luật Giáo dục Đại học năm 2012; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/05/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thanh tra trong ngành giáo dục. Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ do cơ quan thanh tra cấp trên tổ chức.
Bám sát nội dung nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2012 – 2013 để xây dựng kế hoạch thanh tra của đơn vị trình Giám đốc, Hiệu trƣởng phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Xây dựng kế hoạch và cơ chế phối hợp giữa Phòng (ban) thanh tra với Ban thanh tra nhân dân theo quy định của pháp luật.
44
2.2.1.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, điều lệ nhà trường, ban hành qui định về tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác
Bên cạnh việc đƣa ra các chiến lƣợc phát triển giáo dục chuyên nghiệp , Bộ giáo dục và đào tạo, Sở GD&ĐT Hà Nội cũng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật qui định về giáo dục nhƣ:
- Qui chế Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành
kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Quyết định số 42/2008/ BGD&ĐT : Ban hành Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
- Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng trung cấp chuyên nghiệp
tƣ thục (Ban hành kèm theo Thông tư số 39 /2012/TT-BGDĐT ngày
05 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Quyết định số 43/2008/QĐ-BGDĐT: Ban hành điều lệ trƣờng trung
cấp chuyên nghiệp.
- Quy định về chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp ( Ban hành kèm theo TT57/2011/TT – BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ giáo dục & đào tạo)
2.2.1.3. Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ
45
Bộ GD-ĐT có văn bản hƣớng dẫn thực hiện quy định về chƣơng trình khung TCCN cho hai đối tƣợng đầu vào là học sinh tốt nghiệp THPT và THCS về nội dung, cấu trúc, định mức khối lƣợng kiến thức và kỹ năng, thời gian đào tạo nhƣ sau:
+ Đối với đối tƣợng đã tốt nghiệp THPT, Bộ đã ban hành chƣơng trình khung của một số ngành với các nội dung về mục tiêu đào tạo, tên học phần, số lƣợng học phần, nội dung và thời lƣợng cụ thể của từng học phần.
+ Với đối tƣợng học sinh tốt nghiệp THCS, Bộ không ban hành chƣơng trình khung ngành mà các trƣờng TCCN tự xây dựng chƣơng trình đào tạo, có thể dựa trên chƣơng trình khung ngành tƣơng ứng mà Bộ ban hành dành cho HS tốt nghiệp THPT.
Sở GD&ĐT giám sát đảm bảo tất cả các chuyên ngành đang đào tạo đều phải có chƣơng trình đào tạo chuẩn đầu ra đƣợc công bố công khai vào đầu năm học mới. Hầu hết các trƣờng TCCN đều bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo cho các chuyên ngành đang đào tạo, tăng tỷ lệ thực hành, thực tập gắn với nhu cầu thị trƣờng sử dụng lao động. Với những chuyên ngành mới : Xây dựng chƣơng trình, chuẩn bị điều kiện đăng ký mở ngành đào tạo TCCN chính quy tại 5 trƣờng với 18 ngành, chủ yếu là các trƣờng mới thành lập. Để đảm bảo chất lƣợng dạy và học của khối TCCN, Sở GD&ĐT Hà Nội đã tổ chức hoạt động thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp thành phố Hà Nội hàng năm, các hoạt động này đã đƣợc khai mạc, tổ chức đúng kế hoạch và đúng lịch trình. Hoạt động này đã thúc đẩy các trƣờng tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy và học trong GV, HS. Các trƣờng đã tích cực tham gia, đóng góp về đổi mới tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội; đổi mới công tác thực hành, thực tập trong các trƣờng TCCN Hà Nội.
46
Hà Nội đã triển khai thí điểm mô hình đào tạo TCCN chất lƣợng cao tại trƣờng TC Kỹ thuật Tin học ESTIH, TC KT- KT Bắc Thăng Long, TC Nông nghiệp, TC Kinh tế, TC Xây dựng. Một số trƣờng đã đề xuất cơ chế, phƣơng án, chuẩn bị điều kiện (đội ngũ GV, đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, …), chọn ngành nghề đào tạo để thực hiện mô hình đào tạo nhân lực TCCN chất lƣợng cao nhƣ CĐ Y tế Hà Đông.
Năm học 2011-2012, và 2012 – 2013 GDCN tại Hà Nội tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng các tiêu chuẩn. Cùng với đó, tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ của Phòng Giáo dục chuyên nghiệp của sở GD&ĐT Hà Nội, thực hiện tốt chức năng tham mƣu, giúp UBND thành phố thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Đồng thời, Sở GD&ĐT Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các cơ sở đào tạo TCCN đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 để chủ động nguồn lực đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lƣợng giáo dục.
Về tiêu chuẩn nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú:
Hà Nội thực hiện theo 22 /2008/TT-BGDĐT ngày23 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về : “Hƣớng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ƣu tú” Về tiêu chuẩn cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sách giáo khoa, giáo trình : Theo QĐ 43/2008/QĐ-BGDĐT Các cơ sở giáo dục TCCN tự xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình của các ngành đào tạo trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định do Hiệu trƣởng nhà trƣờng thành lập.
Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ đạo các trƣờng đào tạo ngành Y Dƣợc, Kế toán chủ động tổ chức biên soạn mới, chỉnh sửa giáo trình các học phần đã có.
47
Sau khi Thành phố phê duyệt Đề án biên soạn chƣơng trình, giáo trình TCCN; tại các Hội đồng biên soạn sẽ tổ chức thẩm định, nghiệm thu cấp cơ sở, cấp thành phố.
2.2.1.4. Tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục
- Thực hiện yêu cầu của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội hàng năm có công văn gửi các trƣờng TCCN, các cở sở giáo dục TCCN trên địa bàn về chƣơng trình “Tập huấn về Chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên TCCN” để nâng cao chất lƣợng cho giáo viên khối TCCN trên địa bàn.
- Xây dựng và thực hiện quy chế đào tạo:
+ Giám sát các trƣờng xây dựng và theo dõi thực hiện tiến độ giảng dạy, thực hiện các loại sổ sách: Sổ lên lớp hàng ngày, Đăng ký học sinh, Cấp phát bằng tốt nghiệp và hồ sơ giáo viên, lập hồ sơ theo dõi, quản lý dạy – học; nhƣng việc cập nhật ghi chép hồ sơ sổ sách cần đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc hơn, đặc biệt là nền nếp quản lý, tổ chức dạy và học của các lớp liên kết đào tạo bên ngoài trƣờng.
+ Giám sát việc thực hiện quy chế thi, kiểm tra: việc thực hiện thi tốt nghiệp, kiểm tra kết thúc học phần, quản lý điểm thi của các hệ đào tạo đƣợc quan tâm thực hiện nghiêm túc.
+ Kiểm tra kết quả xếp loại đạo đức, chuyên môn của học sinh TCCN
thƣờng xuyên liên tục.
+ Nhiều trƣờng TCCN đang tiến hành và hoàn thành công tác tự kiểm định chất lƣợng đào tạo theo chỉ đạo và kế hoạch của Cục khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục và chuẩn bị cho bƣớc đánh giá ngoài.
2.2.1.5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục. Hàng năm, Sở GD&ĐT Hà Nội đều có công văn : Hƣớng dẫn báo cáo thống kê định kỳ và lập kế hoạch tuyển sinh năm tiếp theo.
48
Ví dụ: Ngày 03/12/2009, Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Hà Nội có Công văn số 10340/SGD&ĐT-KHTC về viê ̣c nô ̣p báo cáo thống kê đi ̣nh kỳ năm ho ̣c 2009 - 2010 và kế hoạch tuyển sinh năm 2010 gƣ̉i trƣờng Cao đẳng Sƣ pha ̣m và các trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp.
2.2.1.6. Việc thực thi các chính sách tác động đến giáo dục TCCN: UBND thành phố Hà Nội thống nhất những chủ trƣơng sau:
Thứ nhất : Xây dựng chính sách định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
phổ thông.
Thứ hai: Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nguyện vọng và khả năng của
học sinh và nhu cầu của thị trƣờng lao động. Từ những nămg 2008, thƣờng xuyên tổ chức ngày hội Thanh niên Thủ đô với nghề nghiệp với sự tham gia của các cơ sở đào tạo TCCN và các doanh nghiệp trên đia bàn thành phố.
Thứ ba: Cụ thể hóa chính sách xã hội hóa giáo dục của Chính phủ quy
định tại Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999, và Nghị định 69 /2009/NĐ-CP về ƣu tiên thuế, giao đất cho các hoạt động văn hóa xã hội trong đó có giáo dục đàotạo. Hà Nội thực tế thì chính sách này chƣa đi vào thực hiện đƣợc do vƣớng mắc một số yêu cầu ngặt nghèo của qui định về tài chính do NĐ 69 áo dụng cho các các cơ sở giáo dục phi lợi nhuận đƣợc hƣởng.
Thứ tư: Thực hiện một số chính sách về đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng
đào tạo nhƣ: đầu tƣ để đảm bảo điều kiện có chất lƣợng nhƣ chƣơng trình, giáo trình, đàu tƣ trang thiết bị dạy và học ( máy tính, máy chiếu, máy móc thực hành .. )
Thứ năm: Từng bƣớc hoạch định chính sách sử dụng nhân lực theo
hƣớng khuyến khích thanh niên học sinh theo học TCCN và có định hƣớng xây dựng chính sách khuyến khích các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật có trình độ cao của các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo TCCN.
49