1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược phát triển trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring giai đoạn 2012 2017

109 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN THỊ THANH XUÂN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING GIAI ĐOẠN 2012-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN THỊ THANH XUÂN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING GIAI ĐOẠN 2012-2017 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Đức Hiệp Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu i Danh mục hình vẽ ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC TRƢỜNG HỌC 8 1.1. KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC TRƢỜNG HỌC 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Vai trò của hoạch định chiến lƣợc phát triển trong các trƣờng học 10 1.1.3. Tiêu chí đánh giá công tác hoạch định chiến lƣợc 13 1.2. QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC 16 1.2.1. Nghiên cứu môi trƣờng hoạt động 16 1.2.2. Xác định mục tiêu của tổ chức 22 1.2.3. Xây dựng mục tiêu chiến lƣợc, lựa chọn chiến lƣợc then chốt 23 1.3. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC 33 1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài-EFE 33 1.3.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 34 1.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong- IFE 35 1.3.4. Ma trận SWOT( Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats) 35 1.3.5. Ma trận QSPM( Quantitative Strategic Planning Matrix) 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING 39 2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING 39 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring 39 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring . 41 2.1.3. Các khối cấp đào tạo của trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring 42 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẾN NĂM 2017 43 2.2.1. Phân tích môi trƣờng bên trong của trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring 43 2.2.2. Phân tích môi trƣờng vĩ mô 50 2.2.3. Phân tích môi trƣờng ngành 56 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG. 61 2.3.1. Kết quả hoạt động 61 2.3.2. Những vấn đề đặt ra 61 Chƣơng 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG PHỐ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING ĐẾN NĂM 2017 62 3.1. SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU CỦA TRƢỜNG PHỐ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING 62 3.1.1. Sứ mạng 62 3.1.2. Tầm nhìn 62 3.1.3. Mục tiêu của trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring đến năm 2017 62 3.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2017 63 3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc thông qua ma trận SWOT 63 3.2.2. Lựa chọn chiến lƣợc thông qua ma trận QSPM 66 3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2017, TẦM NHÌN 2020 82 3.3.1. Đào tạo 82 3.3.2. Nguồn nhân lực 84 3.3.3. Cơ sở vật chất 86 3.3.4. Tài chính 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Nguồn gốc lợi thế cạnh tranh và các chiến lƣợc cạnh tranh cơ bản 33 2 Bảng 1.2 Ma trận SWOT 37 3 Bảng 2.1 Ma trận đánh giá nội bộ (IFE) 50 4 Bảng 2.2 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế 53 5 Bảng 2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Trƣờng Wellsping 60 6 Bảng 3.1 Ma trận SWOT và các chiến lƣợc 63 7 Bảng 3.2 Ma trận QSPM cho nhóm S/O 66 8 Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm S/T 69 9 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm W/O 72 10 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm W/T 75 ii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện của Fred R. David 17 2 Hình 1.2 Các lực lƣợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành 19 3 Hình 2.1 45 4 Hình 2.2 45 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài "Quốc tế hóa Giáo dục là xu hƣớng mang tính toàn cầu, nhằm chia sẻ những kinh nghiệm tốt nhất giữa các quốc gia về mọi lĩnh vực trong giáo dục, từ đào tạo tới nghiên cứu, từ phƣơng pháp dạy học tới biên soạn giáo trình, từ việc sử dụng công nghệ trong giáo dục tới các nguồn tài liệu học tập, từ các vấn đề về giáo viên tới các vấn đề quản lý, kiểm định và đánh giá chất lƣợng. Toàn cầu hóa giáo dục nhằm mục đích cải tổ quá trình học tập cho tất cả mọi ngƣời và xây dựng những nguyên tắc, giá trị chung giữa các nền giáo dục trong bối cảnh thế giới đang tiến tới nền kinh tế trí thức toàn cầu” - Giáo sƣ Mai Trọng Nhuận, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong chƣơng trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT- TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã đề cập đến nhiệm vụ nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. Đáp ứng những nhu cầu giáo dục, nắm bắt đƣợc tâm lý của Học sinh thời hiện đại, hàng loạt trƣờng quốc tế, trƣờng song ngữ quốc tế đƣợc thành lập liên kết với các chƣơng trình đào tạo của các nƣớc có nền giáo dục phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Úc, Singapor, Canada, ……Đặc biệt Giáo dục song ngữ là một mô hình giáo dục tiên tiến đang đƣợc áp dụng trên nhiều quốc gia. Tuy nhiên trong điều kiện môi trƣờng thay đổi nhanh chóng nhƣ hiện nay, các tổ chức thành công là các tổ chức sẵn sàng ứng phó với những điều kiện thay đổi và có định hƣớng chiến lƣợc phát triển phù hợp với sự thay đổi đó. Trên thực tế, không phải nhà trƣờng nào cũng hiểu rõ vị trí, vai trò của việc xây 2 dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển và tác động của nó đến sự phát triển bền vững của nhà trƣờng. Và cũng nhiều nhà trƣờng, xây dựng đƣợc kế hoạch chiến lƣợc phát triển cho mình, nhƣng cũng không đạt đƣợc lộ trình phát triển đã đề ra, không đạt đƣợc tính bền vững ngay trong quá trình triển khai thực hiện. Điều này không ngoại lệ đối với các hệ thống trƣờng song ngữ quốc tế nói chung và trƣờng Wellspring nói riêng. Nhận thức đúng đƣợc vai trò của kế hoạch chiến lƣợc, tác giả đi vào xây dựng kế hoạch chiến lƣợc trong những năm đầu hoạt động cho trƣờng Wellspring để phát huy điểm mạnh, khai thác hiệu quả các nguồn lực có sẵn. Bƣớc đầu, trƣờng đã có những thành công nhất định, đƣợc ghi nhận trong ngành giáo dục nói riêng và giáo dục song ngữ quốc tế nói chung. Tuy vậy, trƣớc những thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng giáo dục, kinh tế, nhu cầu của khách hàng, chiến lƣợc hiện chƣa thực sự đáp ứng đƣợc. Về cơ bản, trƣờng vẫn chƣa khai thác hết đƣợc các điểm mạnh, nguồn lực sẵn có của trƣờng. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, chúng tôi nhận thấy, trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring cần phải xác định cho mình một hƣớng đi đúng đắn, một kế hoạch chiến lƣợc dài hạn, phù hợp mới có thể phát triển và tồn tại lâu dài, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Hà Nội nói riêng, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc nói chung. Do đó, tôi chọn đề tài “ Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring giai đoạn 2012-2017” làm luận văn tốt nghiệp cho mình để trả lời câu hỏi: Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring giai đoạn 2012-2017 nhƣ thế nào? 2. Tình hình nghiên cứu: Phát triển giáo dục luôn là vấn đề đƣợc xã hội quan tâm, đƣợc nhà nƣớc ta đầu tƣ cả về tài chính và các ƣu đãi khác và cũng đã có rất nhiều đề tài khoa học, luận văn, luận án nghiên cứu về phát triển giáo dục nhƣ: 3 - Luận văn “ Chỉ đạo đổi mới phuơng pháp dạy học của hiệu truởng các truờng Trung học cơ sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” của ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc ( ngành Quảng lý giáo dục năm 2012). Luận văn đã nêu ra thực trạng đổi mới dạy học hiện nay, các biện pháp chỉ đạo đổi mới khác nhau để nâng cao hoạt động dạy và học trong các trƣờng trung học cơ sở ở quận Hoàng Mai. - Luận văn “ Xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên đến năm 2010” đã chỉ ra thực trạng giáo dục tại Cẩm Xuyên, đề ra mục tiêu phát triển từ đó xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục Tiếu học và Trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên đến năm 2010. - Luận án Tiến sĩ “ Hoàn thiện chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam” cuả Ngô Thị Minh (ngành Quản lý giáo dục, năm 2013) đã đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá chính sách đối với các trƣờng đại học đa cấp, đa ngành tại địa phƣơng, đề xuất giải pháp hoàn thiện một số chính sách vĩ mô. - “ Kế hoạch chiến luợc phát triển truờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020” đã định hƣớng chiến lƣợc phát triển trong tƣơng lai, là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động của trƣờng , làm cơ sở để xây dựng kế hoạch cho các giai đoạn ngắn hạn và trung hạn; đổi mới tƣ duy quản lý lãnh đạo của các cấp quản lý thuộc trƣờng….; - Luận văn “ Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học Sao Đỏ giai đoạn 2010-2020” đã đánh giá thực trạng hoạt động của trƣờng Đại học Sao Đỏ, phân tích căn cứ hình thành chiến lƣợc, tù đó xây dựng chiến lƣợc phát triển của trƣờng trong giai đoạn 2010-2020. - Đề tài nghiên cứu : “ Một số thuật ngữ kinh tế và mối quan hệ giữa giáo dục với kinh tế” của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tổng quan một số thuật ngữ kinh tế, xác định về mối quan hệ giữa kinh tế và giáo dục, từ [...]... học - Chƣơng 2: Thực trạng công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring - Chƣơng 3: Hoạch định phát triển chiến lƣợc và giải pháp phát triển của trƣờng Phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC TRƢỜNG HỌC 1.1 KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC TRONG CÁC TRƢỜNG HỌC 1.1.1... 1.1.2 Vai trò của hoạch định chiến lược phát triển trong các trường học 1.1.2.1 Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược trong trường học Trong bất kỳ một doanh nghiệp nói chung và các trƣờng học nói riêng, hoạch định chiến lƣợc giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp - Trƣớc hết, hoạch định chiến lƣợc giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức,... Luận văn nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển của trƣờng song ngữ Liên cấp Wellspring,  Về thời gian: Nghiên cứu công tác triển khai thực hiện chiến lƣợc, xây dựng chiến lƣợc phát triển trƣờng Wellspring trong giai đoạn 2012- 2017, tầm nhìn đến 2020  Về nội dung:  Phân tích một số khái niệm cơ bản về hoạch định chiến lƣợc, đề cập đến việc quan trọng của việc xây dựng chiến lƣợc trong trƣờng học,... Thống kê số liệu liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chiến lƣợc phát triển  Nghiên cứu thực trạng hoạt động của trƣờng để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, chỉ ra cơ hội, thách thức, nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển phù hợp 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác hoạch định chiến luợc phát triển của Trƣờng Song ngữ Liên cấp Wellspring -... hoạch định trực tiếp vƣơn tới, và việc có đạt đƣợc mục đích hay không sẽ quyết định mức độ thành công của bản hoạch định phát triển Đạt đƣợc mục tiêu trung gian thì bản hoạch định mới đƣợc coi là đã đạt đƣợc kết quả thực sự nhƣ mong muốn Do đó, mục tiêu trung gian còn đƣợc gọi là kết quả của hoạch định phát triển 22 Ba là, Mục tiêu đầu ra (hay còn gọi là sản phẩm) trực tiếp của thời kỳ hoạch định phát. .. lƣợc phát triển giáo dục cho các trƣờng quốc tế, song ngữ quốc tế trong địa bàn Hà Nội Chính vì thế đề tài đƣợc chọn thực sự mới mẻ, đáp ứng xu thế quốc tế hóa giáo dục hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm đinh hƣớng, xây dựng chiến lƣợc phát triển và đề ra giải pháp thực hiện chiến lƣợc cho Trƣờng Phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring. .. điểm chỉ đạo phát triển giáo dục chung của cả nƣớc để đƣa ra một kế hoạch hành động cụ thể cho một trƣờng học trong một thời gian nhất định 1.1.2.2 Lợi ích của hoạch định chiến lược trong trường học Hoạch định chiến lƣợc đem lại cho trƣờng học những lợi ích thiết thực đó là: - Công tác hoạch định giúp các trƣờng thấy rõ hƣớng đi của mình trong tƣơng lai để các nhà quản trị xem xét và quyết định trƣờng... đƣợc điều đó nếu có kế hoạch lâu dài, tập trung vào mục tiêu cụ thể, có chiến lƣợc rõ ràng cho sự thay đổi Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng học là một quá trình mà qua đó các trƣờng đặt mục tiêu phát triển, đƣa ra quyết định về cách thức để đạt đƣợc mục tiêu này Hoạch định chiến lƣợc là nội dung rất quan trọng của quản trị chiến lƣợc, bao gồm các nội dung công việc là xác định viễn cảnh và sứ... tạo ra đƣợc đầu ra dự kiến của hoạch định phát triển Giữa bốn cấp mục tiêu này có quan hệ mật thiết với nhau Trong đó, mục tiêu cần đạt đƣợc trong thời kỳ hoạch định sẽ là mục tiêu cụ thể (trung gian) Để thực hiện đƣợc mục tiêu trung gian, trong kỳ hoạch định cần đảm bảo thực hiện đƣợc một số đầu ra nhất định Việc thực hiện các mục tiêu cụ thể của bản hoạch định phát triển sẽ góp phần thực hiện mục... trong hoạch định thì dựa vào kết quả đạt đƣợc nhà quản trị sẽ đánh giá đƣợc các nguồn lực của tổ chức hay nói cách khách “công tác hoạch định là thƣớc đo nguồn lực của nhà quản trị” Hoạch định chiến lƣợc phát triển một trƣờng học là một kế hoạch phát triển, trong đó đƣa ra một lộ trình rõ ràng và đơn giản, các biện pháp sử dụng tài nguyên của trƣờng học nhằm tập trung vào mục tiêu đã đặt ra Chiến lƣợc . tác hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng phổ thông song ngữ Liên cấp Wellspring. - Chƣơng 3: Hoạch định phát triển chiến lƣợc và giải pháp phát triển của trƣờng Phổ thông song ngữ Liên cấp. tài “ Hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring giai đoạn 2012- 2017 làm luận văn tốt nghiệp cho mình để trả lời câu hỏi: Hoạch định chiến lƣợc phát triển. PHÁT TRIỂN TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING 39 2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ LIÊN CẤP WELLSPRING 39 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Phổ thông

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Fred R.David ( 1995), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về Quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Thống Kê
[5] Nguyễn Thị Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động- xã hội, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Diệp, Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động- xã hội
Năm: 2008
[6] Ngô Tất Lợi, Hoạch định phát triển kinh tế- xã hội, lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định phát triển kinh tế- xã hội, lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[9] Micheal E. porter ( 1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
[10] Geral M. Meier (1995), Leading Issues in Economic Development, Oxford University Press, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leading Issues in Economic Development
Tác giả: Geral M. Meier
Năm: 1995
[11] Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[12] Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
[13] Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
[14] Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị toàn diện doanh nghiệp
Tác giả: Hồ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2000
[15] Kotler, Philip (1997), Quảng trị Marketing, người dịch vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng trị Marketing
Tác giả: Kotler, Philip
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
[16] Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[17] Porter, Michael E. (1997), Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thuỷ Chi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Porter, Michael E
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1997
[18] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược,cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược,cơ cấu: "cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB Tp.HCM
Năm: 2004
[19] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Năm: 2007
[20] Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị tài chính, NXB Thống kê. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Nhà XB: NXB Thống kê. Tiếng Anh
Năm: 2006
[21] Antoniou, P. and Kyriakides, L. “The impact of a dynamic approach to professional development on teacher instruction and student learning: results from an experimental study.” School Effectiveness and School Improvement 22, no. 3 (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of a dynamic approach to professional development on teacher instruction and student learning: results from an experimental study
[23] Berliner, D. “Expertise: The wonder of exemplary performances.” Harcourt Brace College, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expertise: The wonder of exemplary performances
[24] Bransford, J.D., Brown, A.L., and Cocking, R.R. How people learn: Brain, mind, experience, and school. Washington, DC: National Academy Press, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brown, A.L., and Cocking, R.R. How people learn: "Brain, mind, experience, and school
[25] Brophy, J. and Good, T.L. “Teacher behavior and student achievement” In Handbook of research on teaching, edited by M.C. Wittrock,. New York:MacMillan, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teacher behavior and student achievement”
[26] Brush, T.A. “The effects on student achievement and attitudes when using integrated learning systems with cooperative pairs.” Etr & D- Educational Technology Research and Development 45, no. 1 (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects on student achievement and attitudes when using integrated learning systems with cooperative pairs

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w