3.3.4.1. Các chỉ tiêu chính
- Gia tăng và đa dạng các nguồn thu bổ sung từ các hoạt động của trƣờng. - Cải thiện chính sách chế độ cho giáo viên, đặc biệt là các giáo viên có thành tích tốt, giáo viên đƣợc cử đi đào tạo trong và ngoài nƣớc, đảm bảo đủ chi phí học tập, sinh hoạt, khuyến khích đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngoài nƣớc.
- Đảm bảo thực hiện tốt chính sách về lƣơng, phụ cấp theo lƣơng, tiền làm ngoài giờ. Cải tiến chế độ đãi ngộ cho giáo viên theo năng lực thực sự nhằm khuyến khích giáo viên nâng cao thu nhập, tạo động lực cho giáo viên nâng cao trình độ, thu hút giáo viên giỏi ở nơi khác về trƣờng công tác, đảm bảo ổn định cuộc sống bản thân và gia đình. Củng cố, nâng cao mức thƣởng thâm niên đối với các giáo viên gắn bó, cống hiến lâu dài.
- Thực hiện tiết kiệm ngồn vốn đầu tƣ. Phấn đấu thu nhập tăng thêm bình quân cán bộ nhân viên, giáo viên năm sau cao hơn năm trƣớc 15% (không kể điều chỉnh mức lƣơng cơ bản). Đảm bảo thực hiện 100% lƣơng tăng thêm theo NĐ 43/CP và phấn đấu giữ mức 50% phụ cấp cho giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên kiêm nhiệm khác.
88
3.3.4.2. Các giải pháp chủ yếu
- Tiếp tục tăng cƣờng nguồn lực tài chính từ tất cả các nguồn có thể khai thác đƣợc nhƣ: nguồn đầu tƣ từ tập đoàn S.S.G, nguồn tài trợ từ các đơn vị liên kết, học phí và các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, ...
- Khai thác có hiệu quả nguồn tài chính, khuyến khích xây dựng, củng cố và phát triển trƣờng học với mô hình đào tạo đa dạng, phong phú, có mũi nhọn.
- Tranh thủ nguồn lực tài chính của các chƣơng trình, dự án cảu Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, nâng cao năng lực quản lý và điều hành các hoạt động đào tạo và nghiên cứu, nâng cấp các phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu, các phòng thí nghiệm chuyên sâu và kỹ thuật cao.
- Mở rộng quan hệ quốc tế để tìm nhiều nguồn tài trợ khác.
- Tập trung mọi nguồn lực của trƣờng cho việc phát triển đào tạo mũi nhọn và nâng cao chất lƣợng đào tạo, từng bƣớc khẳng định và nâng cao uy tín của trƣờng trong việc đào tạo các thế hệ học sinh có trình độ cao, phù hợp với nhu cầu của ngƣời học và xã hội.
89
KẾT LUẬN
Đảng và nhà nƣớc ta luôn luôn khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu: Nhƣ vậy phát triển giáo dục không chỉ của riêng ai, của riêng bộ phận, phòng ban nào, mà nó là mục tiêu của toàn xã hội. Trong những năm gần đây, nhận thức đƣợc sự cần thiết phải cải cách giáo dục, đƣa giáo dục Việt Nam sang một tầm cao mới, chuyển biến mới theo hƣớng hiện đại hóa, phát triển một nền giáo dục hiện đại mang tầm cỡ khu vực và quốc tế, Bộ Giáo dục- Đào tạo đã xây dựng nhiều chƣơng trình hành động, đề án đổi mới giáo dục. Gần đây nhất, chƣơng trình hành động của ngành giáo dục thực hiện chiến lƣợc giáo dục Việt nam 2011-2020, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; đề án “ Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” đã cho thấy việc hội nhập kinh tế đã dẫn theo sự hội nhập về giáo dục. Chính vì vậy, việc mở ra các trƣờng phổ thông có yếu tố nƣớc ngoài, các trƣờng song ngữ là một chuyển biến tích cực về mặt giáo dục của đất nƣớc ta. Sự có mặt có trƣờng Wellspring trên địa bàn Hà Nội trong 3 năm qua đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục hiện đại ở Hà Nội nói riêng và trong cả nƣớc nói chung.
Trong điều kiện môi trƣờng thay đổi nhanh chóng nhƣ hiện nay, để có thể thích ứng kịp thời, đứng vững và giành thắng lợi, không chỉ các doanh nghiệp mà các trƣờng học cũng cần phải xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển cho mình một cách nghiêm túc và khoa học. Hoạch định chiến lƣợc phát triển là vấn đêg có ý nghĩa sống còn, là một phƣơng thức hữu hiệu để tổ chức có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đồng thời xác định đúng hƣớng đi của mình trong quá trình phát triển. Do đó, đề tài này trình bày một phƣơng pháp tiếp cân để hoạch định chiến lƣợc phát triển trƣờng song ngữ quốc tế và trên cơ sở đó hoạch định chiến lƣợc phát triển của trƣờng Wellspring đến năm 2017.
90
Qua phân tích các yếu tố bên trong và các tác động bên ngoài để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ chủ yếu, xác định mục tiêu và tiến hành xây dựng ma trận SWOT bằng cách kết hợp các yếu tố này để hình thành các chiến lƣợc SO, WO, ST, WT. Từ đó sử dụng ma trận QSPM để đánh giá các chiến lƣợc thay thế này. Kết quả, tác giả xác định các chiến lƣợc phát triển then chốt của trƣờng Wellspring nhƣ sau:
1. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực 2. Chiến lƣợc phát triển sản phẩm 3. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. 4. Chiến lƣợc liên kết
5. Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung
Việc thực hiện linh hoạt đồng bộ các chiến lƣợc đƣợc đề ra sẽ góp phần mang lại thắng lợi trong việc thực hiện mực tiêu của Trƣờng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, trƣờng phải thƣờng xuyên kiểm tram đánh giá để có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện hoạt động cụ thể của trƣờng.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD-ĐT (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020, dự thảo lần thứ 14, 30/12/2008.
[2] Bộ GD-ĐT (2010), Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011-2016 thực hiện Nghị quyết số 06/NQ-CP.
[3] Bộ GD-ĐT (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013
[4] Fred R.David ( 1995), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[5] Nguyễn Thị Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động- xã hội, TP. HCM.
[6] Ngô Tất Lợi, Hoạch định phát triển kinh tế- xã hội, lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
[7] Chiến lƣợc phát triển giáo dục trƣờng THPT Bình Sơn giai đoạn 2010-2015- tầm nhìn 2020.
[8] Chiến lƣợc phát triển giáo dục trƣờng Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
[9] Micheal E. porter ( 1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Geral M. Meier (1995), Leading Issues in Economic Development, Oxford University Press, 1995
[11] Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007
[12] Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.
92
[13] Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê. [14] Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
[15] Kotler, Philip (1997), Quảng trị Marketing, ngƣời dịch vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê.
[16] Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục, TP.HCM.
[17] Porter, Michael E. (1997), Chiến lược cạnh tranh, ngƣời dịch Phan Thuỷ Chi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[18] Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược,cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tp.HCM.
[19] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.
[20] Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị tài chính, NXB Thống kê.
Tiếng Anh
[21] Antoniou, P. and Kyriakides, L. “The impact of a dynamic approach to professional development on teacher instruction and student learning: results from an experimental study.” School Effectiveness and School Improvement 22, no. 3 (2011)
[22] Askew, M. and William, D. Recent Research in Mathematics Education 5-16. London: Office for Standards in Education, 53, 1995.
[23] Berliner, D. “Expertise: The wonder of exemplary performances.” Harcourt Brace College, 1994.
[24] Bransford, J.D., Brown, A.L., and Cocking, R.R. How people learn: Brain, mind, experience, and school. Washington, DC: National Academy Press, 1999.
93
[25] Brophy, J. and Good, T.L. “Teacher behavior and student achievement”
In Handbook of research on teaching, edited by M.C. Wittrock,. New York: MacMillan, 1986.
[26] Brush, T.A. “The effects on student achievement and attitudes when using integrated learning systems with cooperative pairs.” Etr & D- Educational Technology Research and Development 45, no. 1 (1997)
[27] Anderson, S ed. (2002), School Improvement in the Developing World: Case Studies of the Agha Khan Foundation Projects. Lisse, The Netherlands: Swets and Zeitlinger Publishers.
[28] Avalos, B. 2007 „School Improvement in Latin America: Innovations over 25 Years (1980-2006)‟ in Townsend Ted (2007) International Handbook on School Effectiveness and Improvement
[29] Barber, M. (2009) From system effectiveness to system improvement, in Hargreaves A. & Fullan M. (Eds.), Change Wars. Bloomington, IN: Solution Tree.
[30] Barber, M., Fullan, M., Mackay, A. and Zbar, V. (2009) Building excellent education systems: From conception to implementation at scale, Centre for Strategic Education Seminar Series Paper No. 189, November 2009
[31] Berends, M. & Bodilly, S. J. & Kirby, S. N. (2002). Facing the challenges of whole-school reform: New American Schools after a decade. Santa Monica, CA: RAND Corp.
[32] Berman, and McClaughlin, M. (1977) Federal Programme supporting Educational Change: Factors affecting implementation and continuation. Santa Monica, CA: Rand Corporation. Bishop 2010 tba
94
[33] Brandsford, J. D., Brown, A. L. and Cocking, R. R. (1999) How People Learn: Brain, Mind, Experience, and School. Washington, DC: National Academy Press.
[34] Caldwell, B.J. and Spinks, J.M. (1988) The Self-managing School. Lewes: Falmer Press.
[35] Clift, P., Nuttall, D. and McCormick, R. (1987) Studies in School Self- Evaluation. Lewes: Falmer Press.
[36] Childress, S. (2009) Six lessons for pursuing excellence and equity at scale, Phi Delta Kappan, Vol. 10, No. 3, November.
[37] Comer, J. (1992), For Children’s Sake: Comer School Development Program, discussion leaders guide, New Haven, CT: Yale Child Study Center Crispeels and Meaney tba
[38] Dalin, P. (1973), „Case Studies of Educational Innovation’, Vol IV, Strategies for Educational Innovation, Paris: CERI/OECD
[39] Day, C., Sammons, P., Hopkins, D., Harris, A., Leithwood, K., Qing Gu and Brown, C. (2010) Ten strong claims about successful school leadership. Nottingham: NCSL.
[40]Day, C. etal 2011 The Impact of School Leadership on Pupil Outcomes (in press)
[41] Desimone, L. (2002). How can comprehensive school reform models be successfully implemented? Review of Educational Research.
[42] Earl, L. and Katz, S. (2005) Learning from the Networked Learning Communities: Research Report. Nottingham: NCSL.
[43] Edmonds, R. (1979) Effective schools for the urban poor. Educational Leadership.
PHỤ LỤC
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để xác định mức độ tác động từ môi trƣờng đến hoạt động của trƣờng Wellspring. Số lƣợng mẫu là 10 chuyên gia, hiện là lãnh đạo tại các phòng, ban của trƣờng có am hiểu rộng về các vấn đề liên quan đến hoạt động của trƣờng
- Cách thức thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi.
- Cách thức xử lý thông tin: do số lƣợng lấy mẫu ít nên chỉ sử dụng phần mềm Excel để lấy giá tri trung bình các kết quả trả lời câu hỏi và tính toán các tiêu chí.
Bảng câu hỏi đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trƣờng học
Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với hoạt động của trƣờng học phổ thông.
Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng tƣơng ứng của các yếu tố đối với sự thành công của trƣờng phổ thông tớ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 ( rất quan trọng), sao cho tổng mức tác động của các yếu tố bằng 1; cho điểm phân loại từ 1 đến 4 để cho thấy cách thức mà các chƣơng trình hành động hiện tại của trƣờng phản ứng với yếu tố này, trong đó điểm 1 có tác động ít nhất (phản ứng ít) và điểm 4 có tác động mạnh nhất (phản ứng tốt).
Các yếu tố Mức quan trọng Phân loại
1. Chủ trƣơng phát triển giáo dục
2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3. Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế
4. Tiềm năng của thị trƣờng lớn
5. Sự phát triển của khoa học công nghệ
6. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời
7. Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc
8. Sự ra đời của nhiều trƣờng công lập, dân lập
9. Yêu cầu của ngƣời học 10.Học phí
Tổng 1
Xin chân thành cảm ơn
Bảng 2: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên trong trƣờng Wellspring
Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với hoạt động của trƣờng đại học.
Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng tƣơng ứng của các yếu tố đối với sự thành công của trƣờng phổ thông tớ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 ( rất quan trọng), sao cho tổng mức tác động của các yếu tố bằng 1; cho điểm phân loại từ 1 đến 4 để cho thấy cách thức mà các chƣơng trình hành động hiện tại của trƣờng phản ứng với yếu tố này, trong đó điểm 1 có tác động ít nhất (phản ứng ít) và điểm 4 có tác động mạnh nhất (phản ứng tốt).
Các yếu tố Mức quan trọng Phân loại
của giáo viên
2. Chính sách tạo động lực 3. Trình độ quản lý
4. Cơ sở vật chất trang thiết bị 5. Tài chính
6. Thƣơng hiệu
7. Nghiên cứu khoa học, dự án
8. Chiến lƣợc marketing 9. Văn hóa tổ chức 10. Chƣơng trình đào tạo
Tổng 1
Xin chân thành cảm ơn.
Các thông tin thu thập đƣợc và kết quả xử lý:
Các yếu tố Số phiếu Mức quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Chủ trƣơng phát triển giáo dục 0,12 0,15 0,11 0,12 0,12 0,11 0,12 0,11 0,11 0,12 0,12 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
0,10 0,12 0,10 0,07 0,10 0,09 0,10 0,10 0,10 0,08 0,10
3. Xu hƣớng hội
nhập kinh tế quốc tế 4. Tiềm năng của thị trƣờng lớn 0,09 0,10 0,09 0,10 0,09 0,11 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10 5. Sự phát triển của khoa học công nghệ 0,09 0,10 0,11 0.08 0.10 0,09 0,10 0,10 0,10 0,09 0,10 6. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời 0,09 0,05 0,08 0,09 0,07 0,10 0,08 0,09 0,09 0,09 0,08 7. Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc 0,07 0,10 0,09 0,09 0,10 0,10 0,10 0,08 0,10 0,08 0,09 8. Sự ra đời của nhiều trƣờng công lập, dân lập 0,10 0,11 0,10 0,11 0,11 0,10 0,11 0,11 0,13 0,10 0,11 9. Yêu cầu của ngƣời học 0,12 0,11 0,13 0,14 0,13 0,11 0,11 0,10 0,11 0,10 0,12 10.Học phí 0,09 0,08 0,07 0,10 0,09 0,10 0,09 0,09 0,10 0,09 0,09 Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
Bảng 4: Phân loại mức độ tác động các yếu tố bên ngoài Các yếu tố Số phiếu Mức quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Chủ trƣơng phát triển giáo dục 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3. Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 1,8 4. Tiềm năng của thị trƣờng lớn 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2,2 5. Sự phát triển của khoa học công nghệ 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 6. Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời 3 4 4 3 3 4 4 4 3 3 3,5 7. Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc 2 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2,4
8. Sự ra đời của nhiều trƣờng công lập, dân lập 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 2,4 9. Yêu cầu của ngƣời học 2 2 3 2 2 2 3 2 3 2 2,3 10.Học phí 4 3 4 4 3 4 4 4 3 4 3,7
Bảng 5: Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên trong
Các yếu tố Số phiếu Mức quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Trình độ và kinh nghiệm của giáo viên 0,12 0,15 0,14 0,12 0,11 0,11 0,13 0,11 0,12 0,12 0,12 2. Chính sách tạo động lực 0,11 0,08 0,10 0,09 0,09 0,09 0,09 0,10 0,10 0,09 0,09 3. Trình độ quản lý 0,08 0,08 0,08 0,09 0,09 0,10 0,09 0,10 0,09 0,09 0,09 4. Cơ sở vật chất trang thiết bị 0,10 0,10 0,09 0,12 0,12 0,09 0,09 0,09 0,09 0,10 0,10 5.Tài chính 0,10 0,08 0,10 0,09 0,09 0,10 0,08 0,10 0,10 0,11 0,10
6.Thƣơng hiệu 0,11 0,12 0,12 0,12 0,11 0,11 0,12 0,11 0,11 0,11 0,11 7. Nghiên cứu khoa học, dự án 0,09 0,09 0,09 0,08 0,07 0,09 0,09 0,09 0,07 0,10 0,09 8.Chiến lƣợc marketing 0,10 0,11 0,10 0,09 0,11 0,09 0,11 0,10 0,10 0,10 0,10 9. Văn hóa tổ chức 0,09 0,08 0,08 0,10 0,10 0,11 0,09 0,09 0,11 0,08 0,09 10. Chƣơng trình đào tạo 0,10 0,11 0,10 0,10 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,10 0,11 Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
Bảng 6: Phân loại mức độ tác động các yếu tố bên trong