1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 8 HK I

79 905 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 243,22 KB

Nội dung

Hướng dẫn tự học: 2 - Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK - Bài sắp học: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton

Trang 1

Tuần: 1 Ngày soạn:

Bài số:1

I.Mục tiêu:

1 Kiến Thức: Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

Đó là một môn học quan trọng và bổ ích Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng

ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa hoc và sử dụng chúng trong cuộc sống

2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc

suy luận sáng tạo Làm việc tập thể

3 Thái độ: Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng

quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận

II.Chuẩn bị:

- Hoá cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút

- Hoá chất: Dung dịch (dd) CuSO4, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đinh sắt

III.Hoạt động dạy học:

10 I.Hoá cụ là gì?

1. Thí nghiệm

Nhận xét: Hoá học

nghiên cứu các chất, sự

biến đổi và ứng dụng của

chúng

Hoạt động 1:

Để trả lời câu hỏi hoá học là gì? Các

em hãy làm thí nghiệm và nhận xéthiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm

các nhóm tiến hànhlàm từng thí nghiệm(tn) theo hướng dẫn:

Giáo viên hướng dẫn cách tiến hànhthí nghiệm (sử dụng hoá cụ, lấy hoáchất, cách quan sát )

HCl+ CuO

Từ các thí nghiệm đã làm, các emhãy sơ bộ nhận xét Hoá học là gì? và trả lời câu hỏiHọc sinh thảo luậnSau khi học sinh trả lời, giáo viên

yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhậnxét

1

MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

Trang 2

Hoá học có vai trò rất

quan trọng trong cuộc sống

của chúng ta

phân công nhóm để trả lời từng câua,b,c

Sau khi các nhóm trả lời, GV yêucầu các nhóm khác bổ sung ý kiến

Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét2/II trang 4 SGK

GV: Qua cá nhận xét trên có kếtluận gì về vai trò của hoá học trongcuộc sống của chúng ta?

Câu a- nhóm 1,4;Câu b- nhóm 2,5;Câu c- nhóm 3,6

Học sinh trả lời vàđọc lại phần kết luận

10 III Các em cần phải làm

gì để có thể học tốt môn

hoá học?

- Tự thu thập tìm kiếm

kiến thức

- Xử lý thông tin.

- Vận dụng và ghi nhớ

Hoạt động 3:

GV: Để học tốt môn hoá học, các

em cần thực hiện những công việc nào?

Sau đó GV yêu cầu học sinh đọcSGK phần III trang 5

Học sinh thảo luậnvà trả lời

HS đọc SGK và ghinhớ

4 Củng cố: 6

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 1

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: CHẤT

- Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất

- Biết được đâu có vật thể là có chất

Trang 3

Vật thể

Nhân tạo được làm ra từ vật liệu (đều là chất hay hỗn hợp của của một số chất) Tự nhiên gồm có một số chất

Chương 1 CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài số: 2

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất Biết được đâu có vật thể

là có chất Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các

vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính

chất hoá học nhất định

2.Kỹ năng:- Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất Biết

được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất

3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.

II.Chuẩn bị:

- Hoá cụ giáo viên Chuẩn BịTấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm,

chén sứ

- Hoá chất:Lưu huỳnh, rựơu êtylic, nước

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5

- Môn hóa học là gì?

- Làm thế nào để học tốt môn hoá học

3.Bài mới: giới thiệu bài mới

10 I Chất có ở đâu?

Chất có khắp nơi, đâu

có vật thể là có chất

Hoạt động 1:

Những vật thể này phải là chất không?

Chất và vật thể có gì khác nhau?

Các em hãy quan sát và kể tên những vật thể

Giáo viên bổ sung: người, động vật, câycỏ, khí quyển là vật thể tự nhiên

GV dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho

HS, yêu cầu học sinh đọc

Chất có ở đâu?

- Thảo luận nhóm,phát biểu

- Thảo luận nhóm, trảlời Làm bài tập số 3trang 11 SGK

10 II Tính chất của chất

những tính chất nhất định

Ví dụ:

Tính chất vật lý

Tính chất hoá học

Hoạt động 2:

Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đangtiếp tục phát hiện và điều chế thêm Muốntìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chấtcác chất, dựa vào tính chất các chất để phân

Hs sinh đọc SGKphần 1/II từ “trạngthái tính chất hoá học”(trang 8 SGK)

3

CHẤT

Trang 4

- Học sinh quansát,thảo luận, 2HS ở 2nhóm lên bảng ghi.

102. Việc hiểu biết

tính chất của chất có lợi

• Về tính chất hoá học thì đều phải làmthí nghiệm mới biết được

- HS nhóm quan sátvà trả lời Đọc sách giáokhoa phần dùng dụng cụđo

- HS nhóm thử tínhdẫn điện của nhôm, lưuhuỳnh, trả lời

Biết tính chất của chất có lợi gì?

Quan sát lọ nước, lọ cồn 90o nêu tính chấtkhác nhau của hai chất này

- Ghi bảng các tínhchất Chia bảng làm 3cột → 3 HS của 3 nhóm

cho 3 chất

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: CHẤT (tt)

- Nắm được chất hay hỗn hợp

- Biết được chất tinh khiết hay hỗn hợp

Trang 5

Tuần: 2 Ngày soạn:

Bài số:2

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: -Phân biệt được chất và hỗn hợp, một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh

khiết) mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không Biết được nướctự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết

2.Kỹ năng: -Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí (lắng, gạn, lọc, làm

bay hơi ) Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ Bước đầu sử dụng ngôn ngữ hoá họccho chính xác: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:

- Hình vẽ:(Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên

- Mỗi nhóm:Chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần trên nhãn), ống nước cất, cốc thuỷtinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy, muối ăn

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5

- Chất có ở đâu?

- Biết được tính chất của chất có lợi gì?

3.Bài mới:

15 III Chất tinh khiết

1 Hỗn hợp: Gồm nhiều

chất trộn lẫn vào nhau

Hoạt động 1:

-Hãy quan sát chai nước khoáng vàống nước cất, hãy nêu các thành phầncác chất có trong nước khoáng (trênnhãn của chai)

-Học sinh nhóm phátbiểu

2 Chất tinh chất (nguyên

chất)

-Không có lẫn chất

nào khác

-Chất tinh khiết mới

có những tính chất nhất

định

- Nước khoáng là nguồnnước trong tự nhiên Hãy kể cácnguồn nước khác trong tự nhiên?

được dùng để pha chế thuốc tiêm haysử dụng trong phòng thí nghiệm?

- Nước tự nhiên là hỗn hợp:

Hiểu thế nào về hỗn hợp?

GV: Nước sông, nước biển, nướcsuối đều là những hỗn hợp, nhưngchúng đều có thành phần chung lànước Có cách nào tách được nước rakhỏi nước tụ nhiên không?

GV: Phải dùng phương pháp chưngcất nước (theo hình vẽ (hình 1.4))

-Nước thu được sau khi cất gọi lànước cất Nước cất là chất tinh khiết

Các em hiểu thế nào về chất tinhkhiết?

-Làm thế nào để khẳng định đượcnước cất là chất tinh khiết?

Học sinh nhóm trao đổivà phát biểu

Học sinh nhóm trao đổivà phát biểu

Học sinh đọc SGK: Cũngnhư nước khoáng hỗn hợp(trang 9)

Học sinh nhóm trao đổivà phát biểu

Học sinh chú ý quan sáthình vẽ theo sự hướng dẫncủa giáo viên

Nước lỏng  hơi nướcchuyển qua ống sinh hànngưng tụ  nước lỏng (gọilà nước cất)

5

CHẤT(tt)

Trang 6

khỏi hỗn hợp

Dựa vào sự khác

nhau về tính chất vật lý

GV: Tách riêng từng chất trong

hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốntách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợpnước muối ta làm thế nào? (GV có thểgợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển

ta làm thế nào?)GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫncách thực hiện tách muối ăn ra khỏihỗn hợp nước muối

- Dựa vào tính chất nào của chấtmà ta có thể tách chất ra khỏi hỗnhợp?

bài tập 7 trang 11 SGK

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT,TÁCH CHẤT TỪ HỖNHỢP

- Nắm được cần chuẩn bị những loại hóa chất gì?

- Nắm được các bước cần làm thí nghiệm

Trang 7

Tuần: 2 Ngày soạn:

Bài số:3

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS làm quen và sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm

-Nắm được nội qui và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

-Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất  thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóngchảy của một số chất

2.Kĩ năng:Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:

Hoá cụ: Hai ống nghiệm, giá, nhiệt kế, một cốc thuỷ tinh 250cc, một cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ,lưới amiăng, kiếng (kính), đèn cồn, phểu, giấy lọc, đũa thủy tinh, thìa lấy hoá chất rắn, bình nước

Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối ăn

III.Hoạt động dạy học:

Một số quy tắc an toàn: Cách sử

dụng một số dụng cụ – hoá chất trong phòng thí

nghiệm (SGK trang 154- 155)

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ nóng chảy

của lưu huỳnh và parafin

Số 1: Dùng thìa khuấy hoá chất, lấy một ít lưu

huỳnh vào ống nghiệm

Số 2: Lấy một ít parafin vào ống nghiệm.

Số 3: Cho nước vào cốc thuỷ tinh (khoảng 3

cm), để kiếng, lưới amiăng, đốt đèn cồn

Số 4: Để 2 ống nghiệm có lưu huỳnh và

parafin vào rồi đun nóng cốc, cho nhiệt kế vào

ống nghiệm có parafin, đọc nhiệt độ parafin vừa

nóng chảy

Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại

nhiệt độ nóng chảy

Quan sát trả lời câu hỏi :

1. Parafin nóng chảy khi nào? Nhiệt độ nóng

chảy của parafin là bao nhiêu?

2. Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy

chưa?

3. So sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin

và của lưu huỳnh?

Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp

-GV: Yêu cầu HSđọc SGK trang 154 (1)

-GV hướng dẫn mộtsố thao tác cơ bản

-GV hướng dẫn thaotác theo công việc theothứ tự

-GV yêu cầu 2 HSthuộc 2 dãy đốt đèn cồncho các nhóm tiến hànhlàm thí nghiệm

Gv nhắc nhở khi cácnhóm làm xong thínghiệm, nhớ tắt đèncồn

- Ghi câu trả lời vàogiấy nháp

(Phương pháp như

-Học sinh thựchiện theo hướngdẫn

-Học sinh trả lời,

GV bổ sung hoànchỉnh HS

7

BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT

– TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

Trang 8

Số 2: Chuẩn Bị thực hiện thao tác lọc (dùng

phểu, giấy lọc) đổ từ từ qua phểu có giấy lọc hỗn

hợp nêu trên Quan sát chất còn lại trên giấy lọc

Số 3: Thực hiện thao tác làm bay hơi phần

nước qua lọc Quan sát

Trả lời câu hỏi:

1. Dung dịch trước khi lọc có hiện tượng gì?

2. Dung dịch sau khi lọc có chất gì?

3. Chất nào còn lại trên giấy lọc?

4. Lúc bay hơi hết nước, thu được chất nào?

Cuối tiết thực hành:

Số 1: Đem các dụng cụ đã sử dụng đi rửa

(ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá)

Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ hoá chất cho ngay

ngắn, làm vệ sinh bàn thí nghiệm

Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành, phiếu

được thu ngay sau khi hết tiết

làm thí nghiệm phải chú

ý quan sát và ghi lại cáchiện tượng xảy ra vàogiấy nháp

GV: Nhận xét và rútkinh nghiệm về tiết thựchành

4 Hướng dẫn tự học:

- Xem và chuẩn bị bài tiếp theo

- Trả lời các câu hỏi SGK

Trang 9

Tuần: 3 Ngày soạn:

Bài số:4

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và tạo ra chất Nguyên tử gồm

hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm Electron (e) có điện tích âmnhỏ nhất ghi bằng dấu (-)

Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+),còn nơtron không mang điện Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân

Biết số proton = số electron trong một nguyên tử Electron luôn chuyển động và sắp xếp thànhlớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết

2.Kỹ năng: - Rèn tính quan sát và tư duy cho học sinh.

3.Thái độ: - Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn.

II.Chuẩn bị:Sơ đồ nguyên tử neon, hiđro, ôxi natri.

III.Hoạt động dạy học:

1.Nguyên tử là hạt

vô cùng nhỏ, trung hoà

về điện

2 Nguyên tử gồm:

- Hạt nhân mang

điện tích dương

- Vỏ tạo bởi những

electron mang điện tích

âm

Hoạt động 1:

- GV: Các chất được tạo ra từ nguyêntử Ta hãy hình dung nguyên tử như mộtquả cầu cực kỳ nhỏ bé, đường kính cỡ

10-8cm

- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa

GV: Từ những vấn đề vừa nêu, các

em có nhận xét gì về nguyên tử?

GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ nguyên tửneon

Đặt vấn đề: môn Vật lý lớp 7 đã họcvề sơ lược cấu tạo nguyên tử Nguyên tửcó cấu tạo như thế nào? Mang điện tíchgì?

- HS đọc sách giáo khoaphần đọc thêm trang 16

“ Nếu xếp hàng mớidài được thế”

- HS trao đổi và phátbiểu

- HS nhóm thảo luận vàphát biểu

- HS nhóm làm bái tập1trang 15 SGK

25 II Hạtnhânnguyênt

1.Hạt nhân tạo bởi

proton và nơtron

2.Trong mỗi nguyên

tử số proton (p,+) bằng

số electron (e,-)

- Học sinh nhóm thảoluận

- HS nhóm trao đổi vàphát biểu

9

NGUYÊN TỬ

Trang 10

hạt nào trong hạt nhân?

- Đã là hạt nên proton, notron,electron cũng có khối lượng Khối lượngcác hạt này ra sao?

GV: Bằng thí nghiệm, người ta đãchứng minh được 99% khối lượng tậptrung vào hạt nhân, chỉ còn 1% khốilượng là tập trung vào các hạt electron

Có thể coi khối lượng hạt nhân là khốilượng nguyên tử hay không?

GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 3trang 14

GV Trong hoá học, phải quan tâmđến sự sắp xếp số electron này

- HS nhóm trao đổi, kếthợp SGK và trả lời

- HS nhóm thảo luận vàphát biểu

- HS đọc sách giáo khoa phần 3 trang 14 “Trong nguyên tử nhất định”

3 Eletron luôn

chuyển động quanh hạt

nhân và sắp xếp thành

- HS quan sát, nhận xét cấu tạo nguyên tử Mg, K vàđiền vào bảng

- HS nhóm trao đổi phátbiểu

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

- Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

- Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố

Trang 11

Tuần: 3 Ngày soạn:

Bài số:5

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểu được nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt

nhân Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố; mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử củanguyên tố Biết cách ghi đúng và nhớ kí hiệu của một số nguyên tố Biết được thành phần khối lượngcác nguyên tố có trong vỏ trái đất là không đồng đều và oxi là nguyên tố phổ biến nhất

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết kí hiệu hoá học; biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng

hợp, giải thích vấn đề

3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

II.Chuẩn bị:

- Ống nghiệm đựng 1g nước cất

- Tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 sgk): phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất.Bảng 1 trang 42 SGK: một số nguyên tố hoá học

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

15 I Nguyên tố hoá

học là gì?

1 Nguyên tố hoá học

là tập hợp những nguyên

tử cùng loại, có cùng số

proton trong hạt nhân

* Số proton là số đặc

trưng của một nguyên to.á

GV: Để chỉ những nguyên tử cùngloại, ta dùng từ “nguyên tố hoá học”

Nguyên tố hoá học là gì?

- GV: Sử dụng bảng 1 trang 43

- Hãy đọc tên những nguyên tử cósố proton là 8,13,20

- Hãy nêu số proton có trong hạtnguyên tử magiê, photpho, brom

GV: Đối với một nguyên tố, sốproton có ý nhĩa như thế nào?

GV: Các em hiểu gì khi hộp sữa ghihàm lượng canxi cao?

- HS đọc SGK HS cả lớpchú ý theo dõi (HS chỉđọc đến NTHH kia)

- HS nhóm thảo luậnvà lần lượt trả lời từngcâu hỏi (các câu hỏi này

GV viết ra giấy và gắnlên bảng)

- HS nhóm thảo luạânvà phát biểu

- HS xem bảng và trảlời

- HS nhóm trao đổi,phát biểu

- HS đọc SGK phầnđịnh nghĩa nguyên tố hoáhọc

10 2 Kí hiệu hoá học: Hoạt động 2:

11

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Trang 12

nguyên tố GV yêu cầu HS đọc câu câu đầu

tiên trong phần 2/I trang 17 SGK

- Nhận xét gì về cách viết kí hiệuhoá học của nguyên tố có số p là8,6,15,20?

GV: Nguyên tố hoá học cacbon vàcanxi có cùng chữ đầu, làm cách nàođể phân biệt hai nguyên tố hoá họcnày?

GV: Hãy đọc số nguyên tử khi nhìnvào các kí hiệu trên?

- Làm thế nào để biểu diễn 3 nguyêntử oxi, 5 nguyên tử sắt?

GV: Hướng dẫn cách ghi số nguyêntử, cách nhớ và đọc kí hiệu hoá học II

Nguyên tử khối sẽ nghiên cứu ở tiếtsau

- HS đọc SGK

- HS nhóm tham khảobảng 1 tr 42 và trả lời.Sau đó làm bài tập 2tr.20

- HS nhóm thảo luậnvà phát biểu

- HS nhóm trao đổi vàdùng bảng con trả lời

3 nguyên tử oxi 30

5 nguyên tử săt 5Fe

- HS làm bài tập 3trang 20

10 III Có bao nhiêu

nguyên tố hoá học?

- Có trên 110 nguyên

Sử dụng (hình 1.6) gắn lên bảng

Đặt câu hỏi (viết sẵn ra giấy)

- Hiện nay đã biết được bao nhiêunguyên tố?

- Sự phân bố nguyên tố trong lớp vỏtrái đất như thế nào?

- Nhận xét thành phần phần trăm vềkhối lượng của nguyên tố oxi?

- Kể tên những nguyên tố thiết yếucho sinh vật ?

- Hs nhóm trao đổi,sau đó một HS đọc câuhỏi và phát biểu

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học:NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt)

- Nắm được nguyên tử khối làgì?

- Phân biệt được nguyên tử khối của các chất khác nhau thì khác nhau

Trang 13

Tuần: 4 Ngày soạn:

Bài số:5

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: - Hiểu được nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC).

Biết được mỗi đvC bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C Biết được mỗi nguyên tố có nguyên tử khốiriêng biệt

2.Kỹ năng: Biết dựa vào bảng 1 trang 42 SGK để: Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên

tố Xác định được tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối Rèn luyện kỹ năng tính toán

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:Bảng 1 trang 42: một số nguyên tố hoá học.

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5 Nguyê tử khối là gì? Có bao nhiêu nguyên tố hoá học

3.Bài mới:

T

15 II Nguyên tử khối

1 1 đơn vị cacbon

(1đvC) bằng khối lượng

của nguyên tử cacbon

Hoạt động1:

GV: Yêu cầu HS đọc SGK trang 18

Đặt câu hỏi: đơn vị cacbon có khối lượngbằng bao nhiêu khối lượng nguyên tửcacbon? Khi viết C=12đvC,Ca=40đvC nghĩa là gì?

HS nhóm thảo luận vàphát biểu

15 2 Nguyên tử khối là

khối lượng của một

nguyên tử tính bằng đơn

vị cácbon Mỗi nguyên

tố có một nguyên tử khối

Vậy nguyên tử khối là gì?

GV: Hãy cho biết nguyên tử khối vàký hiệu của nguyên tố sắt, lưu huỳnh?

HS nhóm trao đổi,tính toán, và ghi kết quảlên bảng con Sau đóphát biểu

HS nhóm phát biểu,đọc SGK và ghi vào vở

- HS dùng bảng 1/43ghi kết quả lên bảng con

Hoạt động 2: Vận dụng

Làm bài tập 6 trang 20 SGK

HS nhóm thảo luậntính toán và ghi kết quảlên bảng con

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT VÀ PHÂN TỬ

- Nắm được như thế nào là đơn chất và hợp chất, so sánh chúng với nhau

- Nắm được phân tử khối của các hợp chất

13

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(tt)

Trang 14

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểuđược đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học; hợp chất là những

chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên Phân biệt được đơn chất kim loại (có tính dẫn điện, dẫnnhiệt) và phi kim Biết được trong một mẫu chất (nói chung cả đơn chất và hợp chất) các nguyên tửkhông tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau

2.Kỹ năng: Biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề→Sử dụng ngôn ngữ

hoá học cho chính xác: đơn chất, hợp chất

3.Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.

II.Chuẩn bị:Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất: kim loại đồng (hình 1.10), khí oxi, khí hidro (hình 1.11),

nước (hình 1.12), muối ăn (hình 1.13) SGK

III.Hoạt động dạy học:

chất được tạo nên từ

một nguyên tố hoá

học

Hoạt động 1:

GV: khí hidro, lưu huỳnh, các kim loại

natri, nhôm, đều được tạo nên từ mộtnguyên tố hoá học tương ứng là H, S, Na,Al Chúng được gọi là đơn chất

Đặt câu hỏi: Các em hiểu thế nào vềđơn chất?

GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 (I)từ “Khí hidro và cả kim cương nữa”

GV: Hãy kể tên một số kim loại vànêu tính chất vật lý chung của chúng?

Các kim loại đó do nguyên tố hoá họcnào tạo nên?

GV: Đó là các đơn chất kim loại –Còn những đơn chất khác như khí oxi, lưuhuỳnh được gọi là đơn chất phi kim

GV: Sử dụng hình 1.10 minh hoạtượng trưng một mẫu kim loại đồng→

Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp cácnguyên tử đồng?

GV: Sử dụng hình 1.11 minh hoạ mẫukhí hidro và khí oxi→Hãy nêu nhận xét

về hai mẫu đơn chất này?

- HS nhóm trao đổi, phátbiểu

- HS quan sát, thảo luậnvà phát biểu Sau đó đọcSGK

- HS làm bài tập 2 trang

25 SGK

15 II Hợpchất là chất

tạo từ hai nguyên tố

hoá học trở lên

Hoạt động2:

GV: Nước do nguyên tố hoá học (Hvà O), muối ăn do nguyên tố hoá học (Navà Cl), axit sunfurit (H, S, O) Các chấtnêu trên được gọi là hợp chất

- Có mấy loại nguyên tố hoá học - HS nhóm trao đổi,

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

Trang 15

trong từng hợp chất? Hiểu thế nào về hợpchất?

GV: Các chất kể trên là hợp chất vôcơ

GV: Giới thiệu thêm khí Mêtan (C,H),đường (C,H,O) là hợp chất hữu cơ

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

- Nắm được phân tử là gì?

- Xác định phân tử khối của các chất

15

Trang 16

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểu được phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với hau và thể hiện đầy đủ tính

chất hoá học của chất Các phân tử của một chất thì đồng nhất với nhau Phân tử khối là khối là khốilượng của phân tử tính bằng đvC

-Biết cách xác định phân tử khối Biết được một chất có thể ở 3 trạng thái Ở thể hơi, các hạt hợp

thành rất xa nhau

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán Biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích  giải quyết vấn đề 3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị: Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất.

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5 Nêu khái niệm đơn chất và hợp chất

3.Bài mới:

15 III Phântử là hạt

nguyêntửliênkết với nhau

và thểhiệnđầyđủ tính chất

hoá học của chất

- HS nhóm thảo luậnvà phát biểu Sau đóyêu cầu HS đọc SGKphần 1 (III)

GV lưu ý: Trong kim loại đồng, mỗiphân tử đồng chỉ là 1nguyên tử→nói

chung cho các kim loại

- HS nhóm thảoluận, phát biểu Sauđó yêu cầu đọc SGKphần 2 (III)

- HS nhóm trao đổivà phát biểu

- Làm bài tập 6trang 26 SGK

15 IV Trạng thái của

chất

Mỗi mẫu chất là một

tập hợp vô cùng lớn

những hạt là phân tử hay

nguyên tử

Tuỳ điều kiện nhiệt

độ và áp suất, một chất

có thể ở 3 trạng thái (rắn,

GV yêu cầu HS đọc SGK phần IV

HS nhóm phát biểu

HS quan sát hìnhvẽ Thảo luận nghiêncứu SGK và phát biểu

- HS đọc SGK, các

HS khác gạch dướiphần cần chú ý ở cuốitrang 24: “khi chất hỗn độn”

4 Củng cố: 7

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)

Trang 17

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học:BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT

- Nắm được các hoá chât cần sử dụng

- Nắm được các bước tiến hành thí nghiệm

17

Trang 18

-Hoá cụ:1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao

su, tấm kính, ống nhỏ giọt

-Hoá chất:Giấy quỳ, dd NH3, dd KMnO4

III.Hoạt động dạy học:

10 I Tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Sự khuếch tán

của amoniac

Số 1: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng

vào dd NH3 rồi chấm vào giấy quỳ

tím đặt trên tấm kính (để thử trước)

vụ số 1 và giải thích: Ta phảithử trước để thấy amoniac làmgiấy quỳ tím (ẩm) xanh

Số 2: Lấy 1 ống nghiêm, thử nút

cao su xem thử có vừa miệng ống

nghiệm, cho vào đáy ống nghiệm

một đoạn giấy quỳ tím tẩm nước

- GV hướng dẫn tiếpcác nhiệm vụ theo thứ tự -

HS thực hiệntheo hướng dẫn

Số 3: Lấy bông gòn thấm ướt

dung dịch amoniac để vào ống

nghiệm (số 2 đã Chuẩn Bị) chỗ gần

miệng ống nghiệm, đậy nút cao su

vào Quan sát hiện tượng đổi màu

của giấy quỳ

nhóm làm thí nghiệm và ghiđiểm kết quả thí nghiệm

theo hướng dẫn

10 Thí nghiệm 2: Sự khuyếch tán

của kali pemanganat

Số 1: Cho nước vào 1/3 cốc thuỷ

tinh

Số 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy dd

thuốc tím cho vào một cốc thuỷ tinh

khác (khoảng 1 ml)

- GV chuyển sang thínghiệm 2: Phương pháphướng dẫn như thí nghiệm 1

theo hướng dẫn

Số 3: Dùng đũa thuỷ tinh cắm

sâu trong cốc nước, rót dd thuốc tím

theo đũa vào nước

Chú ý: Phải rót từ từ

Quan sát ranh giới giữa dd thuốc

tím ở dưới và nước ở trên?

BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT

Trang 19

10 II Trả lời câu hỏi:

1. Sự khuyếch tán là gì?

2. Khoảng cách giữa các phân

tử ở trạng thái rắn, lỏng, khí như thế

nào

3. Hiện tượng quan sát được

trong thí nghiệm 1? Giải thích?

4. Hiện tượng quan sát được

trong thí nghiệm 2? Giải thích?

Các câu hỏi được cho họcsinh viết vào phiếu thự hànhtrước để Chuẩn Bị - theo hướng dẫn.HS thực hiện

10 III Cuối tiết thực hành.

- Đem các dụng cụ đã sử

dụng đi rửa

- Sắp xếp lại hoá cụ, hoá

chất cho ngay ngắn

GV: nhận xét và rút kinhnghiệm về tiết thực hành

- Làm vệ sinh bàn thí

nghiệm

Các nhóm hoàn thành thu phiếu

thực hành Phiếu được thu ngay sau

khi hết tiết

Trong thí nghiệm 1: Chỉ để

một lọ dd NH3 trên bàn giáoviên HS từng nhó lên lấy, tẩmvào bông gòn đậy nút ốngnghiệm sau khi cho bông gònvào rồi mới mang về vị trínhóm  giảm được mùi của dd

NH3.

4 Củng cố: 3

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Viết tường trình

5 Hướng dẫn tự học: 1

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học:BÀI LUYỆN TẬP 1

19

Trang 20

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,

nguyên tố hoá học, phân tử

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp Từ sơ đồ nguyên tử nêu

được thành phần cấu tạo

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm hoá học (trang 29 SGK).

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

12 I Kiến thức cần nhớ

1. Sơ đồ về mối

quan hệ giữa các khái

niệm (SGK)

Hoạt động 1:

GV: Chúng ta đã nghiên cứu các kháiniệm cơ bản trong bộ môn hoá học Cáckhái niêm này có mối quan hệ với nhaunhư thế nào? Các em hãy quan sát sơ đồ(đã Chuẩn Bị)

- Học sinh quan sát sơđồ, đọc lên mối quan hệgiữa các khái niệm

2. Tổng kết về chất

nguyên tử và phân tử

Bị câu hỏi này)

luận, Chuẩn Bị kiến thứcđể phát biểu theo phâncông

Cũng câu hỏi như trên nhưng hỏi vềmối quan hệ từ vật thể đến hợp chất?

Nguyên tử có cấu tạo thế nào? Khốilượng của hạt nào dược coi là khối lượngcủa nguyên tử? Nhờ đâu mà nguyên tửcó khả năng liên kết lại với nhau?

GV: Hợp chất có hạt hợp thành gọi làgì? Phân tử là hạt thế nào?

phát biểu Sau đó GV sửdụng lại hình vẽ cấu tạonguyên tử Mg và gợi ý

-HS thảo luận nhóm,phát biểu ghi cách tìm

BÀI LUYỆN TẬP 1

Trang 21

Khối lượng của một phân tử tính bằngđvC gọi là gì? Làm cách nào để tínhđược khối lượng đó (lấy thí dụ với phântử Al2 (SO 4)3.?

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS làm bài tập 3

1 HS lên bảng giải

phân tử khối Al 2 (SO 4) 3

len bảng con

nhân trả lời

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: CÔNG THỨC HOÁ HỌC

- Nắm được công thức hoá học của đơn chất và công thức hoá học của hợp chất

- Mỗi chất có một công thức hoá học xác định

21

Trang 22

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Biết được công thức hoá học (CTHH) dùng để biểu diễn chất, gồm một (đơn chất) hay

hai, ba (hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu (khi chỉ số là một thì kkhôngghi)

Biết cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố cótrong một nguyên tử của chất

Biết được mỗi công thức hoá học còn để chỉ một phân tủ của chất Từ CTHH được xác địnhnhững nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi nguyên tố và phân tử khối của chất

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán (tính phân tử khối) Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học khi nêu ý

18 I.Cách viết công

GV Với kim loại kí hiệu hoá học đượcgọi là CTHH

Hãy viết CTHH của kim loại đồng,sắt,kali

GV Theo minh hoạ khí oxi, khí hiđrothì hạt hợp thành của đơn chất này có baonhiêu nguyên tử?

GV Giới thiệu CTHH khí oxi, khíhiđrô viết lên bảng

GV nêu cách viết CTHH của đơn chấtkim loại? Đơn chất khí?

GV theo minh hoạ nước muối ăn thìhạt hợpthành của các hợp chất trên gồmcác nguyên tử liên kết tế nào?

GV giới thiệu CTHH của nước, muốiăn viết lên bảng

Nêu cách viết CTHH của hợp chất?

HS nhó thảo luận vàphát biểu

-HS viết lên bảng con, 1

Hs viết lên bảng

-HS nhóm phát biểu.-HS nhóm thảo luận vàphát biểu Sau đó đọc SGKphần 1/I

-HS nhóm phát biểu sauđó đọc SGK phần 2/I

-Làm bài tập 1/34 SGK

17 II.Ý nghĩa của công

-HS nhóm thảo luận vàphát biểu

CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Trang 23

phân tử của chất.

tử mỗi nguyên tố có

trong một phân tử

được không? Vì sao?

GV: Cho công thức hoá học của axitsunfuric là H2SO4 (viết lên bảng) các emhãy nêu những ý biết được từ công thứcnày?

GV: Một công thức hoá học của chấtcó ý nghĩa thế nào?

GV: Yêu cầu HS đọc phần cần lưu ý

-HS nhóm trao đổi vàphát biểu

-HS nhóm trao đỗi vàphát biểu

-Làm bài tập 2 trang 33(phần a,

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: HOÁ TRỊ

- Nắm được cách xác định hoá trị của một số chất

- Chọn hóa trị của một số chất

23

Trang 24

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng

liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoátrị của O là hai đơn vị

- Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố Biết quy tắc này đúng cảkhi trong hợp chất có nhóm nguyên tử

- Biết cách tính hoá trị và lập công thức hoá học

- Biết cách xác định CTHH đúng, sai khi biết hoá trị của hai nguyên tố tạo thành hợp chất

2.Kỹ năng: Có kỹ năng lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp

chất

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:

- Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42)

- Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43)

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5

- Nêu cách viết công thức hoá học

- Ý nghĩa của công thức hóa học

3.Bài mới:

15 I Hoá trị của một

nguyên tố được xác

định bằng cách nào?

Hoá trị của nguyên tố

được xác định theo:

- Hoá trị của H được

chọn làm đơn vị

- Hoá tri của O bằng 2

đơn vị

Hoạt động 1 :

GV: Nguyên tử hiđro bé nhất chỉ gồm 1pvà 1e, người ta chọn khả năng liên kết củanguyên tử H làm đơn vị và gắn cho H có hoátrị 1 Hãy xét một số hợp chất có chứanguyên tử hiđro: HCl, H2O, NH3, CH4

- Từ CTHH hãy cho biết số nguyên tửhiđro, số nguyên tử của nguyên tố khác trongtừng hợp chất?

-Nguyên tử clo, oxi, nitơ, các bon lần lượtliên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro?

-Khả năng liên kết của các nguyên tử nàyvới hiđro có khác nhau không và khác nhưthế nào?

GV: Các nguyên tố này có hoá trị khácnhau, căn cứ vào số nguyên tử H, clo có hoátrị 1 Hãy cho biết hoá trị các nguyên tố cònlại oxi, nitơ, cacbon?

-Hoá trị một số nguyên tố trong hợp chấtvới hiđro được qui định thế nào?

Gv: Nếu hợp chất không có hiđro thì hoátrị của nguyên tố được xác định thế nào?

Xét các hợp chất Na2O, CaO, Al2O3.

Hoátrị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị

-HS nhóm trao đổi vàphát biểu (các câu hỏiđược Gv ghi ra giấy sẵnvà gắn lên bảng)

-HS thảo luận phátbiểu Sau đó đọc SGK:

“Một nguyên tử lấyhoá trị của H làm đơnvị”

-HS nhóm thảo luậnvà phát biểu Ghi hoátrị Na, Ca, Al vào bảngcon (sau đó GV treobảng háo trị đẻ HSkiểm chứng lại)

HOÁ TRỊ

Trang 25

Hãy cho biết hoá trị của từng nguyên tố cònlại?

GV: Từ cách xác định hoá trị của nguyêntố suy ra cách xác định hoá trị của nhómnguyên tử

Hãy xác định hoá trị nhóm:

(PO 4) trong CTHH H 3PO 4; (NO 3) trong CTHH HNO 3 (Sau đó GV treo bảng 2 trang 43 để HSkiểm chứng lại)

-HS đọc SGk phần 2(I) từ nhóm (OH) hóatrị 1

HS nhóm trao đổi vàghi hoá trị vào bảngcon

Làm bài tập 2 trang37

15 II Quy tắc hoá trị.

1. Trong CTHH, tích của

chỉ số và hoá trị của

nguyên tố này bằng tích

của chỉ số và hoá trị của

nguyên tố kia

GV: Phát biểu quy tắc hoá trị.?

GV: Áp dụng quy tắc hoá trị để làm gì?

- Vận dụng quy tắc hoá trị trong côngthức Al2O 3 thì viết thế nào?

-Tính hoá trị của nhôm trong hợp chấtAlCl3.

-Hs nhóm thực hiệnvà phát biểu

Yêu cầu 3 HS nhómđọc lại quy tắc hoá trị(SGK)

-HS nhóm trao đổivà ghi bảng con

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: HOÁ TRỊ (tt)

- Nắm được quy tắc hoá trị

- Vận dụng quy tắc hoá rị để tính hoá trị của một số chất trong công thức

25

Trang 26

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm ngưyên tử) là con số biểu thi khả năng

liên kết của nguyên tử (hoạc nhóm nguyên tử) được xác định theo nhóm nguyên tử của H chọn làm đơn

vị và hoá trị của O là 2 đơn vị

- Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố Biết quy tắc này đúng cảkhi trong hợp chất có nhóm nguyên tử

- Biết cách tính hoá trị và lập công thức hoá học Biết cách xáx định CTHH đúng, sai khi biết hoátrị của hai nguyên tố tạo thành hợp chất

2.Kỹ năng: Có kĩ năng lâp công thức của hợp chất hai nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong

hợp chất

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:

-Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42)

-Bảng hgi hoá trị một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43)

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5Nêu cách xác định hoá trị của một số nguyên tố hoá học

3.Bài mới:

20 III.Quy tắc hoá trị

b.Lập công thức hoá học

của hợp chất theo hoá trị

Áp dụng qui tắc về hoá trị thế nào?

Hãy chuyển thành tỷ lệ?

GV: Thường thì tỷ lệ số nguyên tửtrong phân tử là những số đơn giảnnhất Vậy x là bao nhiêu? y là baonhiêu?

Gv: Hãy lập CTHH của hợp chấttạo bởi nguyên tố Ca (II) và nhóm(NO 3) (I)

Hướng dẫn HS cách viết:

-Làm bài tập 5 trang

SGK phần ghi nhớ (2)

38, hướng dẫn HS nhận xét:

-Hs nhóm thảo luận vàviết CTHH ra bảng con.Sau đó 1 HS lên bảnglàm

4 Củng cố: 7

HOÁ TRỊ(tt)

Trang 27

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 2

- Xem lại toàn bộ những kiến thức cần nhớ trong chương

- Xem trước những bài tập trong chương 2

27

Trang 28

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và công thức hoá trị.

2.Kĩ năng: Rèn khả năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập công được CTHH

của hợp chất khi biết hoá trị

3.Thái đô:Yêu thích khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:Gv chuẩn bị trước các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong từng tiết học) Các đề

bài tập được chuẩn bị sẵn trên bảng phụ hoặc viết ra giấy (khi sử dụng thì gắn lên bảng)

III.Hoạt động dạy học:

I. Kiến thức cần nhớ:

Hãy trả lời các câu hỏi:

diễn bằng CTHH Hãy cho

thí dụ CTHH của đơn chất

kim loại, đơn chất phi kim (ở

thể rắn, ở thể khí)

CTHH của hợp chất có thành

phần gồm:

+Hai nguyên tố

+Một nguyên tố và nhóm

nguyên tử

Từ các CTHH trên, hãy

nêu ý nghiõa của CTHH

một nguyên tố (hay nhóm

nguyên tử) là gì?

Khi xác định hoá trị, lấy

hoá trị của nguyên tố nào

làm đơn vị, nguyên tố nào là

2 đơn vị

quy tắc hoá trị và cho biết

chúng ta vận dụng quy tắc

này để làm gì?

II Bài tập:

Làm các bài tập trang 41

GV: Phát phiếu học tập

dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câuhỏi

bảng

1 HS cho thí dụ CTHH hợp chất 2nguyên tố  nêu ý nghĩa: 1 HS chothí dụ CTHH hợp chất gồm nguyên tốvà nhóm nguyên tử  nêu ý nghĩa

Hoạt động 2:

GV: Chỉ định 1 HS phát biểu câuhỏi 3

-Chỉ định 1 HS phát biểu câu hỏi

4 Sau khi HS trả lời câu hỏi 4, GVyêu cầu HS làm bài tập 1 (Sử dụngbảng phụ đã viết sẵn để làm bài tập)

GV: Chỉ định 2 HS lên bảng (mỗi

HS tính hoá trị của 2 nguyên tố trongCTHH.)

-HS nhóm Chuẩn Bịcâu hỏi 1  viết côngthức hoá học lên bảngcon

-1 Hs lên bảng ghiCTHH

-HS nhóm Chuẩn Bịcâu hỏi 2

-Hs lớp nhận xét

HS Chuẩn Bị câu hỏi

3 và câu hỏi 4

HS làm bài tập 1

HS lớp nhận xét saukhi trên bảng làm xong

BÀI LUYỆN TẬP 2

Trang 29

Yêu cầu HS làm bài tập 2.

GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 vàovở sau khi đã nhận xét

Gv chỉ định 1 HS làm bài tập 3

Cho HS xung phong lên bảng làmbài tập 4

HS nhóm thảo luận,giải bài tâp 2

1 HS lên bảng giải

HS lớpn hận xét

HS làm bài tập 3 vàovở bài tập

HS trao đổi nhóm đểgiải bài

4 Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5 Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: KIỂM TRA 1 TIẾT

- Xem lại toàn bộ những kiếnthức đã học và những bài tập đã giải

29

Trang 30

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải các bài tập trong chương

2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích

3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra

II.Ma trận:

Chủ đề chính

Các mức độ cần đánh giá

Tổng

TNKQ Tựluận TNKQ Tựluận TNKQ Tựluận

Đơn chất, hợp

chất

10.5

10.5

Công thứchoá

học

12.0

12.0

III.Đề:

A.Trắc nghiệm:

I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 Ta có thể nối khối lượng của nguyên tử là khối lượng của:

c.Proton và electron d.Hạt nhân

Câu 2 Cho biết một phân tử thuốc tím chứa 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O Vậy phân tử

khối của thuốc tím là:

a.Nguyên tử là hạt

b.Hạt nhân tạo bỡi

c.Trong mỗi nguyên tử

d.Electron luôn chuyển động

1.proton và notron2.số prôton bằng số electron3.vô cùng nhỏ và trung hòa về điện4.quang hạt nhân và sắp xếp theo từng lớp

BÀI KIỂM TRA SỐ 1

Trang 31

B.Tự luận:

Câu 1.Công thức hoá học cho chúng ta biết được những gì? Lấy ví dụ minh họa

Câu 2.Nêu quy tắc hoá trị Aùp dụng quy tắc hoá trị tính hoá trị của các nguyên tố trong các công thức

sau: Na2O, CO2, H2S, P2O5

Câu 3.Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng

hơn phân tử hidrô 31 lần

a.Tính phân tử khối của hợp chất

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1I.Phần trắc nghiệm:

+Khí Nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra

+Có 2 nguyên tử trong phân tử

+Phân tử khối bằng: 14 x 2 = 28 đvC

a.Công thức của chúng có dạng: X2O nên phân tử khối của chúng là: 2M+16

Theo đề bài ta có: 2M+16 = 31 x 2 = 62 vậy phân tử khối là 62

b Nguyên tử khối của X là 23, nên nguyên tố là Na (Natri)

31

Trang 32

Bài số:12

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Phân biện được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng Hiện tượng

hoá học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác

2.Kỹ năng: Các thao tác khi thực hiên thí nghiệm Kĩ năng quan sát, nhận xét.

3.Thái độ: HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên  ham thích học tập bộ môn.

II.Chuẩn bị:

-Hoá cụ: Ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hoá chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn.

-Hoá chất:Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát trắng

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

17I. Hiện tương vật lí:

Khi chất biến đổi về

trạng thái hay hình dạng,

ta nói đó là hiện tượng vật

Trước sau muối ăn có còn là muốikhông? Chỉ biến đổi về gì?

GV: Hai hiện tượng trên là hiệntượng vật lí?

- HS nhóm quan sáthình vẽ, yhảo luận trả lờicâu hỏi

1 HS ghi bảng  Chỉ cósự biến đổi về thể

- HS đọc SGK, thảoluận, phát biểu

- 1 HS ghi bảng  muốiăn chỉ thay đổi hình dạng,

vị mặn vẫn còn

- HS nhóm phát biểusau đó đọc SGK

18 II Hiện tương hoá

học.

Khi có sự biến đổi từ

chất này thành chất khác,

ta nói đó là hiện tượng hoá

học

Hoạt động 2:

GV: Làm thí nghiệm mô tả theoSGK (thí nghiệm 1a) Sắt và lưuhuỳnh trong hỗn hợp có biến đổi gìkhông?

GV: Làm thí nghiệm 1b theoSGK Khi đun nóng hỗn hợp sắt vàlưu huỳnh biến đổi thế nào?

GV: Các nhóm tiến hành làm thínghiệm đun nóng đường (TN 2)

Giới thiệu hoá cụHướng dẫn thao tácĐặt câu hỏi:

- Sự biến đổi màu sắc của đường

Phần suy luận

- Các nhóm HS quan sáttrao đổi và nêu nhận xét

- HS nhóm thảo luận,phát biểu Sau đó Gv yêucầu HS đọc SGK phần thínghiệm 1b

- Các nhóm thực hiệnthí nghiệm theo hướng dẫn

- HS nhóm phát biểu

- HS nhóm phát biểu

- HS nhóm thảo luân,phát biểu Sau đó đọc SGKphần suy luạân

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Trang 33

ta kết luận được điều gì?

Làm bài tập số 2 trang

46 SGK

4.Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

- Thế nào là phản ứng hoá học?

- Biết được chất tha gia và sản phẩm tạo thành

33

Trang 34

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểu được phản ứng hoá học (PƯHH) là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra.-Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tửû làm cho phân tử này biến đổi thànhphân tử khác

2.Kỹ năng: Từ hiện tượng hoá học, biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được phương

trình chữ của PƯHH và ngược lại, đọc được PƯHH khi biết được phương trình chữ

3.Thái đô: yêu thíc khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK.

III.Hoạt động dạy học:

Tên các chất tham gia→

Tên các sản phẩm

Hoạt động 1:

GV: Các em hãy đọc SGK và thửnêu định nghĩa về PƯHH, về chấttham gia, chất tạo thành

GV: Hãy cho biết tên các chấttham gia và tên các chất tạo thànhtrong các phản ứng sau:

- HS nhóm thảo luận,phát biểu Sau đó GV cho

- Hãy ghi phương trình chữ củaPƯHH nêu trên

GV: Hướng dẫn cách đọc phươngtrình chữ phản ứng Sau đó chophương trình chữ của PƯ và yêu cầu

HS đọc:

Kẽm+ AxitClohidrit→ Khí

Hidro+ kẽm clorua

- HS nhóm ghi từngphương trình chữ củaPƯHH lên bảng con

- 1 HS lên bảng ghilàm bài tập 3 trang 51SGK

- 1HS đọc

15 II Có gì thay đổi

trong PƯHH

Trong PƯHH chỉ có

các ngưyên tử thay đổi

làm cho các phân tử này

biến thành phân tử khác

Hoạt động 2:

GV: Có gì thay đổi trong PƯHH?

GV: Phân tử thể hiện đầy đủ tínhchất hoá học của chất, phản ứng giữacác phân tử thể hiện phản ứng giữacác chất

Sử dụng hình 2.5

GV: Theo sơ đồ hãy cho biết:

- Trước phản ứng nguyên tử nàoliên kết với nhau?

- HS nhóm thảo luận,phát biểu

- HS nhóm quan sát sơđồ và lần lượt trả lời cáccâu hỏi

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Trang 35

- Trong quá trình phản ứng, cácnguyên tử H cũng như nguyên tử Ocó còn liên kết với nhau không?

- Sau phản ứng, nguyên tử nàoliên kết với nhau?

- Các phân tử trước và sau có khácnhau không?

GV: Qua phân tích sơ đồ nêu trên,

ta kết luận được điều gì ?

- HS nhóm phát biểu.Sau đó HS đọc SGK phầnkết luận

- Làm bài tập 4 trongSGK

4.Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

- Khi nào phản ứng hoá học xảy ra

- Vận dụng vào việc giải bài tập

35

Trang 36

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức:

- Biết được có PƯHH xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, cómặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi).-Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu(màu sắc, trạng thái ); toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của PƯHH

2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét

3.Thái đô: yêu thích khoa học và môn học.

II.Chuẩn bị:

- Hoá cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, gia ống nghiệm, kẹp gắp, ống hút

- Hoá chất: dd axit HCl, kẽm viên

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: 1

2.Kiểm tra bài cũ: 5 Thế nào là hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học và lấy ví dụ minh họa

3.Bài mới:

15 III Khi nào có PƯHH

xảy ra?

Các chất phản ứng được

tiếp xúc với nhau Có trường

hợp cần điều kiện đun nóng

hoặc có phản ứng cần có

mặt chất xúc tác

Hoạt động 1:

GV: Muốn có phản ứng hoá họcxảy ra, các chất phản ứng được tiếp tụcvới nhau Qua các thí nghiệm quan sátđược, các em hãy cho thí dụ?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệmbiểu diễn phản ứng của kẽm với dungdịch axit clohidric→ chứng tỏ chất

phản ứng tiếp xúc được với nhau

GV: Có phản ứng chỉ có một chất thamgia thì cần có điều kiện nào? Cho thídụ?

GV: Có những phản ứng cần có mặtchất xúc tác→ yêu cầu HS đọc SGK

phần 3/III

GV: Qua các hiện tượng, thínghiệm, hãy cho biết khi nào có PƯHHxảy ra?

- HS nhóm thảo luận,phát biểu

- HS nhóm làm thínghiệm hướng dẫn củagiáo viên→ nêu nhạân

xét về hiện tượng xảyra

- HS nhóm thảoluận, phát biểu

- HS đọc SGK

- HS nhóm thảoluận, phát biểu

15 IV Làm thế nào để biết

có PƯHH xảy ra?

Dựa vào dấu hiệu có

chất mới tạo thành

Hoạt động 2:

GV: Các em vừa làm thí nghiệmvới dd axit clohidrit, dựa vào dấu hiệunào, các em biết PƯHH xảy ra?

Trong thí nghiệm nung nóng đường,dấu hiệu nào chứng tỏ PƯHH xảy ra?

GV: Nói chung làm thế nào nhậnbiết có PƯHH xảy ra?

-Học snh nhómthảo luận và phát biểu

-HS nhóm phátbiểu Sau đó đọc SGKvà ghạch dưới câu

“dựa vào dấu hiệu cóchất mới xuất hiện có

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(tt)

Trang 37

tính chất khác với chấtphản ứng”.

4.Củng cố: 7

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học Nhận biết đuợc dấu hiệu có PƯHHxảy ra

37

Trang 38

I Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử

trong PƯHH Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của cácchất khác trong phản ứng

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán.

3.Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa định lật đối với đời sống và sản xuất Bước đầu thấy được vật chất tồn tại

vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan

II.Chuẩn bị:

-Hoá cụ: Cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ.

-Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO 4

III.Hoạt động dạy học:

Bari clorua + natri sunfat

Bari sunfat + natri clorua

Hoạt động 1:

GV:thực hiện thí nghiệm (nêu tênvà viết lênbảng dung dịch hoá chấtchứa trong hai cốc thuỷ tinh)

Lưu ý HS quan sát dấu hiệu củaphản ứng xảy ra, chú ý kim của cân

Đặt câu hỏi:

Nhận xét hiện tượng gì khi có 2dung dịch trộn lẫn vào nhau?

Dựa vào yếu tố nào để nhận biếtcó PƯHH xảy ra? (Sau khi HS trả lờicâu hỏi này, GV nêu tên chất rắnkhông tan màu trắng và tên chất tanmới) Trước và sau khi phản ứng hóahọc xảy ra vị trí cân của kim thế nào?

Có thể suy ra điều gì?

Các câu hỏi Gv viết

ra giấy treo lên bảnghoăïc Chuẩn Bị phiếuhọc tập phát cho HStrước tiết học

HS nhóm thảo luậnvà lần lượt trả lời từngcâu hỏi

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Trang 39

I Định luật

1. Phát biểu:

Trong một PƯHH, tổng

khối lượng của các sản phẩm

bằng tổng khối lượng của các

chất phản ứng

2 Giải thích

GV: Đó là ý cơ bản của định luậtbảo toàn khối lượng Yêu cầu HS đọcnội dung định luật trong SGK

Gv: Vì sao khối lượng hạt nhânđược coi là khối lượng nguyên tử? Có

gì thay đổi trong PƯHH?

GV: Từ hai câu hỏi gợi ý trên, các

em hãy giải thích vì sao khi một phảnứng xảy ra thì khối lượng các chấtđược bảo toàn? (bài tập 1 trang 54SGK)

- 4hs/4 nhóm đọc

- HS nhóm thảoluận , phát biểu sau đóđọc SGK, phần giảithích

15 II.Áp dụng

Trong một phản ứng hoá

học có n chất, nếu biết khối

lượng của (n-1) chất thì tính

được khối lượng của chất còn

lại

Hoạt động 2:

GV: Để thấy rõ áp dụng, ta viếtnội dung định luật thành công thứckhối lượng

GV: Từ phương trình chữ phảnứng nêu trên, nếu gọi m BaCl2 là khốilượng của bari clorua, m Na2SO4 là khốilượng natri sunfat thì công thứckhối lượng sẽ viết thế nào?

Gv: Ta áp dụng định luật bảo toànkhối lượng để làm gì?

-HS nhóm thảo luậnvà phát biểu ghi vàobảng con

- Đọc phần kết luận chung SGK

- Đọc phần em có biết SGK

5.Hướng dẫn tự học: 2

- Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

- Bài sắp học: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

- Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm công thức hoá học cả các chất tham giavà sản phẩm với các hệ số thích hợp

- Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng

39

Ngày đăng: 10/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w