1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi dap an SV 8 HK I

2 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Tiết: 36 ( Đảo ) KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn : Ngày dạy :29/12/07 I/Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức học kì I. - Kiểm tra khẳ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra. - Giáo dục tinh thần tự giác trong kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA: I -Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1 : Cấu tạo tế bào gồm : a- Màng sinh chất, ribôxôm, ti thể. b- Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. c- Màng sinh chất, chất tế bào, gôngi. d- Màng sinh chất, ti thể, nhân. Câu 2 : Hoạt động sống của tế bào gồm : a- Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. b- Trao đổi chất, tổng hợp, phân chia. c- Trao đổi chất, cảm ứng, giải phóng năng lượng d- Trao đổi chất, phân chia, cảm ứng. Câu 3 : Chức năng của cột sống là : a- Bảo vệ tim, phổi và cácc cơ quan ở phía trên khoang bụng. b- Giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực. c- Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. d- Bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng. Câu 4 : Xương lớn lên nhờ : a- Sự phân chia của mô xương cứng. b- Tấm sụn ở hai đầu xương. c- Mô xương xốp. d- Sự phân chia của tế bào màng xương. Câu 5 : Vì sao có sự đông máu ? a- Tiểu cầu khi ra khỏi mạch máu tiếp xúc với không khí sẽ bò vỡ, giải phóng men làm chất sinh tơ máu ( fibrinogen ) biến thành tơ máu ( fibrin). b- Đông máu là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhờ đông máu nên máu cầm lại giúp người bò thương hay đang phẩu thuật không bò mất máu. c- Các tơ máu ( fibrin) tạo thành 1 mạng lưới giữ các hồng cầu giữa các mắt lưới tạo thành cục máu đông. d- Cả a và c Câu 6 : Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do : a- Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp. b- Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao. c- Áp suất CO 2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO 2 ngấm từ máu vào phế nang. d- Áp suất O 2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O 2 ngấm từ phế nang vào máu. Câu 7 : Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là : a- Prôtêin, tinh bột, lipit. b- Tinh bột chín. c- Prôtêin, tinh bột, hoa quả. d- Bánh mì, mỡ thực vật. Câu 8 : Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là : a- Prôtêin b- Lipit. c- Gluxit. d- Cả 3 đều đúng. II/ Dùng các cụm từ thích hợp để điền vào những chổ còn trống trong câu sau ( 2 điểm ) Kháng nguyên là những…………………………………có khả năng……………………………… cơ thể tiết ra các……………………………… Các………………………….có trên bề mặt của tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virut hay trong các độc tố của động vật. III/ Tự luận : ( 4 điểm ) Câu 1 : Trình bày cấu tạo và hoạt động của tim . ( 2 đ) Câu 2 : Trình bày các nhóm chất trong thức ăn ? Hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa là những hoạt động nào ? ( 2 đ) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM : Sinh học 8 Học kì I – Năm học 2007-2008 Lời giải Điểm I/ Phần trắc nghiệm 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1 – b 2 – a 3 – b 4 – d 5 – d 6 – a 7 – b 8 – d 0, 5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,2 đ II/ Điền vào chổ trống: 2 điểm - Phân tử ngoại lai - Kích thích. - Kháng thể - Kháng nguyên 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ III/ Phần tự luận 4 điểm Câu 1 - Trình bày cấu tạo va øhoạt động tim: + Cấu tạo tim + Hoạt động tim 1 đ 1 đ Câu 2 - Các nhóm chất trong thức ăn. - Các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa 1 đ 1 đ . b i kiểm tra. - Giáo dục tinh thần tự giác trong kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA: I -Trắc nghiệm : ( 4 i m ) Hãy chọn câu đúng nhất và khoanh tròn vào chữ c i đầu. a- Tiểu cầu khi ra kh i mạch máu tiếp xúc v i không khí sẽ bò vỡ, gi i phóng men làm chất sinh tơ máu ( fibrinogen ) biến thành tơ máu ( fibrin). b- Đông

Ngày đăng: 10/11/2013, 18:11

w