1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG)

116 255 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Ngày soạn: 22/8/2008 Ngày giảng: 25/8/2008 Tiết: 1 Bài 1: mở đầu môn hoá học I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu học sinh biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, do đó cần thiết phỉa có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2. Kỹ năng - Bớc đầu rèn cho học sinh kỹ năng quan sát thí nghiệm, cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Học sinh biết đợc phơng pháp học tập và làm thế nào để học tốt môn hoá học. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. II - Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của thầy - Dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 SGK/3 (cho 3 nhóm) - Hoá chất: dung dịch NaOH, dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, miếng sắt, đinh sắt đã đánh sạch. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút. khay nhựa 2. Chuẩn bị của trò III - Tiến trình dạy học 1 - ổ n định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Vắng 2 - Kiểm tra bài cũ 3 - Bài mới a) Mở bài Trong thực tế có rất nhiều các quá trình biến đổi hoá học diễn ra xung quanh chúng ta đó là những quá trình gì và chúng diễn ra nh thế nào? Để có thể biết đợc những điều đó chúng ta sẽ đi tìm hiểu một bộ môn mới đó là môn Hoá Học. Vậy hoá học là gì? hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Làm thế nào để có thể học tốt môn học này? Thì hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài đầu tiên: Mở đầu môn hoá học. b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I:( 22phút) Hoá học là gì? Mục tiêu: Học sinh rút ra đợc hoá học là gì. Cách quan sát tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. Tiến trình: - GV: Để biết đợc hoá học là gì chúng ta cùng nhau tiến hành một số thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: 1 - GV: Giới thiệu về cách tiến hành thí nghiệm. - GV: Cho vào ống nghiệm một 1 ml dung dịch đồng sunfat. Rồi cho thêm 1 ml dung dịch natri hiđroxit hãy quan sát nhận xét hiện tợng trớc và sau phản ứng. - GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm (3 nhóm) học sinh. Phiếu số 1: Trớc phản ứng Sau phản ứng dd đồng sunfat dd natri hiđroxit Hỗn hợp - GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - GV: Yêu cầu đại diện một nhóm lên điền kết quả quan sát đợc. - GV: Yêu các nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV: Nhận xét. + Thí nghiệm 2: - GV: Chúng ta sẽ đi tiến hành thí nghiệm thứ hai. - GV: Yêu cầu học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm 2 ttrong SGK/3 - GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm Phiếu số 2: Trớc phản ứng Sau phản ứng Đinh sắt dd axit clohiđric Hiện tợng - GV: Giới thiệu hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. - GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. - HS: Lắng nghe và nghi nhớ các bớc tiến hành thí nghiệm. - HS: Các nhóm tiếm hành thí nghiệm. - HS: Lên điền Trớc phản ứng Sau phản ứng dd đồng sunfat dd natri hiđroxit Hỗn hợp Mầu xanh Trong suốt, không màu Chất mới không tan - HS: Nhận xét bổ xung - HS: Đọc nội dung cách tiến hành thí nghiệm. - HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm. - HS: Lên bảng điền kết quả trên bảng phụ. Trớc phản ứng Sau phản ứng Đinh sắt dd axit clohiđric Hiện tợng Không có hiện Trong suốt Có bọt khí 2 - GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV: Gọi đại diện nhóm khác lên nhận xét. - GV: Chuẩn kiến thức. -GV: Từ hai thí nghiệm trên và nhiều thí nghiệm khác mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu sau này cùng với các lập luận bổ xung, ngời ta rút ra kết luận rằng hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng tợng gỉ không màu - HS: Nhận xét * Tiểu kết: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoạt động 2( 10 phút) Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc vai trò của hoá học trong sinh hoạt, trong nông nghiệp cũng nh công nghiệp để áp dụng vào thực tế. Tiến trình: - GV: Em hãy kể tên một vài vật dụng sinh hoạt và công cụ sản xuất đợc làm từ các chất nh: sắt, nhôm, đồng, chất dẻo ? - GV: Em hãy kể tên một vài sản phẩm hoá học đợc sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp ở địa phơng em? - GV: Em hãy kể tên sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp trong việc học tập của các em? - GV: Em hãy kể tên sản phẩm hoá học phục vụ cho việc bảo vệ sức khoẻ trong gia đình em? - HS: Các dồ vật sinh hoạt gia đình nh: Xoong, nồi, dao, cuốc, xẻng, giầy, dép, chậu - HS: Cá sản phẩm hoá học đợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp hoặc thủ công nghiệp là: + Phân bón hoá học: Đạm, lân, kali + Thuốc trừ sâu + Chất bảo quản thực phẩm. - HS: Các sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp trong việc học tập là: Bút, sách, vở, thớc kẻ, tẩy, cặp sách - HS: Các sản phẩm hoá học phục vụ cho việc bảo vệ sức khoẻ: các loại thuốc chữa bệnh - HS: Đọc - HS: Trả lời 3 - GV: Một em hãy đọc mục 2 trong SGK/4 - GV: Em có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta? - GV: Từ các ví dụ mà các em đã nêu và bạn đã đọc chúng ta có thể thấy các sản phẩm hoá học có mặt hầu hết trong cuộc sống của chúng ta và nó đóng một vai trò quan trong, nếu không có các sản phẩm hoá học này thì mọi hoạt động sinh hoạt, sản xuất, học tập của chúng ta sẽ không hiệu quả. *Tiểu kết: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3:(8phút) Các em cần làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Mục tiêu: Giúp học sinh biết các ph- ơng pháp để học tốt môn hoá học Tiến trình: - GV: Chia lớp thành hai nhóm. Trả lời các câu hỏi. - Nhóm 1: Trả lời câu hỏi: Các hoạt động cần chú ý khi học môn hoá học? - Nhóm 2: Trả lời câu hỏi: Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào? - GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả. - GV: Ghi tóm tắt câu trả lời của học sinh lên bảng. - GV: Gọi đại diện nhóm 2 lên trả lời câu hỏi. - HS: Thảo luận nhóm - HS: Đại diện nhóm 1 trả lời 1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học a. Thu thập tìm hiểu kiến thức. b. Xử lý thông tin. c. Vận dụng vào thực tiễn. d. Ghi nhớ - HS: Đại diện nhóm 2 trả lời: 2.Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt? a. Biết làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng trong thí nghiệm, trong thiên nhên cung nh trong cuộc sống. b. Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo. c. Nhớ một cách chọn lọc thông minh. d. Đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách. 4 - GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV: Treo kiến thức chuẩn lên bảng và giải thích lại cho học sinh. *Tiểu kết: - Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và nghi nhớ. vận dụng kiến thức đã học - Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng 4/ Dặn dò:( 1phút) Học nội dung trong khung xanh và xem trớc bài mới. Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày giảng: 28/8/2008 Chơng I: Chất - Nguyên tử - Phân tử Tiết: 2 Bài 1: Chất I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh phân biệt đợc vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất - Biết mỗi chất đợc sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó. Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi sủe dụng hoá chất. - Phân biệt đợc thế nào là chất tinh khiết, thế nào là chất không tinh khiết. - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kỹ năng - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát thí nghiệm, cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để nhận ra tính chất của chất. 3. Thái độ - Ham học hỏi, yêu thích môn học. II - Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của thầy - Một số mẫu chất: Lu huỳnh, phốtpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh. - Chai nớc khoáng, nớc cất. - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy. 5 - Dụg cụ thử tính dẫn điện. 2. Chuẩn bị của trò - Xem trớc nội dung của bài học. III - Tiến trình dạy - học 1 - ổ n định tổ chức: (1 phút) Sĩ số: Vắng 2 - Kiểm tra bài cũ 3 - Bài mới a) Mở bài Trong bài trớc chúng ta đã biết hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất cùng với sự biến đổi của chất, vậy chất là gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Chất b) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I:( 15 phút) Chất có ở đâu Mục tiêu: Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Thế nào là vật thể tự nhiên và thế nào là vật thể nhân tạo. Tiến trình: - GV: Vật thể là những vật cụ mà ta có thể thấy hay cảm nhận đợc. - GV: Em hãy nêu những vật cụ thể xung quanh chúng ta: - GV: Đúng vậy chúng ta có các vật thể là cái bàn, cái ghế, cây cối, hòn đá, con vật. - GV: Trong các vật thể đó thì: + Cây cối, hòn đá, con vật là những vật thể tự nhiên. + Cái bàn, cái ghế là những vật thể nhân tạo. - GV: Vậy thì các em hãy nghiên cứu trong sách giáo khoa và cho biết thành phần của vật thể tự nhiên. - GV: Các vật thể nhân tạo đợc tạo ra từ đâu? - GV: Các vật thể nhân tạo đợc làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu lại đều là chất hay hỗn hợp một số chất, nên có thể nói: Các vật thể nhân tạo đợc làm từ các chất. - GV: Chính vì vậy mà ta có thể nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. - GV: Vật liệu là những vật để làm ra vật thể. Cũng có hai loại vật liệu là vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân tạo. VD vật liệu tự nhiên nh tre, gỗ, đất đá VD vật liệu nhân tạo nh cao su, chất - HS: Cái bàn, cái ghế, cây cối, hòn đá, con vật. - HS: Các vật thể tự nhiên gồm có một chất khác nhau. - HS: Các vật thể nhân tạo đợc làm bằng vật liệu. *Tiểu kết: - Vật thể gồm: + Vật thể tụ nhiên: gồm có một số 6 dẻo, gốm, sứ - GV: Muối ăn cũng là mộ chất nó có tên khoa học là natri clorua Vôi sống là một chất có tên khoa học là canxi oxit chất. + Vật thể nhân tạo: đợc làm ra từ vật liệu. - ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Hoạt động II:( 25 phút) Tính chất của chất Mục tiêu: Biết mỗi chất đợc sử dụng để làm gì là tuỳ theo tính chất của nó. Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi sủe dụng hoá chất. Tiến trình: - GV: Dựa vào SGK hãy cho biết những tính chất nào đợc xếp vào tinh chất vật lý, những tính chất nào đợc xếp vào tính chất hoá học? - GV: Vậy thì làm thế nào để biết đ- ợc tính chất của chất? Thì chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. - GV: Dựa vào đâu mà ta có thể phân biệt đợc đâu là kim loại đồng, đâu là kim loại nhôm? - GV: Để biết đợc là đờng ăn, muối ăn có tan đợc trong nớc hay không thì chúng ta phải làm nh thế nào? - GV: Vậy thì nhôm và đồng có tan đợc trong nớc hay không? - GV: Thế vậy để có thể biết đợc nhiệt độ của nớc thì ngời ta phải sử dụng dụng cụ gì? - GV: Vậy là từ nhũng ví dụ này chúng ta có thể thấy rằng mỗi chất có những tính chất khác nhau. - GV: Vừa rồi chúng ta mới chỉ nghiên cứu về tính chất vật lý còn về tính chất hoá học thì chúng ta phải làm thí nghiệm thì mới biết đợc. - GV: Từ những ví dụ trên chúng ta có thể thấy đợc dựa vào tính chất khác nhau của chất chúng ta có thể phân biệt đợc các chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. - HS: + Trạng thái, mầu, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính đãn điện dẫn nhiệt là tính chất vật lý. + Còn khả năng biến đổi thành chất khác là những tính chất hoá học. - HS: Đựa vào mầu sắc của chúng; đồng có mầu đỏ còn nhôm có mầu trắng. - HS: Đựa vào mầu sắc - HS: Chúng ta sẽ phải cho đờng, muối ăn vào trong nớc. - HS: Không tan đợc trong nớc. - HS: Ta phải dùng dụng cụ đo nhiệt độ. *Tiểu kết: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì: - HS: Việc tìm hiểu tính chất của chất giúp chúng ta: + Phân biệt đợc chất này với chất khác + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 7 - GV: Vậy thì các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết việc tìm hiểu tính chất của có lợi gì? - GV: Hãy lấy một số ví dụ để chứng minh cho lợi ích của việc nghiên cứu tính chất của chất đối với cuộc sống của chúng ta. - GV: Gọi đại diện nhóm 2 lên trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV: Treo kiến thức chuẩn lên bảng và giải thích lại cho học sinh *Tiểu kết: Việc tìm hiểu tính chất của chất giúp chúng ta: Phân biệt đợc chất này với chất khác, Biết cách sử dụng chất Biết ứng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. - HS: Thảo luận nhóm - HS: Đại diện nhóm 1 trả lời 1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học a. Thu thập tìm hiểu kiến thức. b. Xử lý thông tin. c. Vận dụng vào thực tiễn. d. Ghi nhớ - HS: Đại diện nhóm 2 trả lời: 2.Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt? a. Biết làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng trong thí nghiệm, trong thiên nhên cung nh trong cuộc sống. b. Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo. c. Nhớ một cách chọn lọc thông minh. d. Đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách. *Tiểu kết: - Khi học tập môn hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và nghi nhớ. - Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 8 Hoạt động3:( 3phút) Củng cố - Đánh giá: - GV: ? Hoá học là gì? ? Vai trò của hoá học trong cuộc sống. ? Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học HS1: Trả lời - HS2: Trả lời - HS3: Trả lời 4/ Dặn dò:( 1phút) Học nội dung trong khung xanh và xem trớc bài mới. Ngày soạn: 28/8/2008 Ngày giảng: 1/9/2008 Tiết3: Bài 2: Chất (tiếp) I - Mục tiêu 1 . Kiến thức Học sinh phân biệt đợc chất và hỗn hợp: Một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết), mới có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn thì không. Giúp học sinh phân biệt đợc thế nào là chất tinh khiết và chất không tinh khiết. Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kỹ năng Quan sát, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ Tích cực yêu thích môn học. II - Chuẩn bị 1 . Chuẩn bị của thầy Mộu nớc cất và nớc khoáng. Muôi tinh (natri clorua) 2. Chuẩn bị của trò Xem trớc nội dung của bài. III - Tiến trình dạy học 1. ổ n định tổ chức : (1 phút) Sĩ số: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) ? Trả lời câu hỏi 1 SGK/11 3. Bài mới a) Mở bài:( 1phút) ở tiết trớc chúng ta đã biết mỗi chất có những tính chất nhất định, thế nhng những chất đó phải là những chất tinh khiết. Vậy chất tinh khiết là gì chúng ta nghiên cứu tiếp bài Chất. b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9 Hoạt động 1( 33 phút) chất tinh khiết Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt đợc thế nào là chất tinh khiết và chất không tinh khiết. Biết dực vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khải hỗn hớp. Tiến trình: - GV: Cho học sinh quan sát nớc khoáng và nớc cất. - GV: Yêu cầu học sinh so sách giữa nớc khóng và nớc cất có đặc điểm gì giống nhau. - GV: Vây thì trong thực tế chúng ta thờng sử dụng nớc cất trong những trờng hợp nào, và sử dụng nớc khoáng trong những trờng hợp nào. - GV: Tại sao nớc cất có thể đợc đa trực tiếp vào trong máu của chúng ta còn nớc khoáng thì không? - GV: Nhận xét, bổ xung. - GV: Đa ra tiểu kết. - GV: Chng cất bất kì thứ nớc tự nhiên nào đều thu đợc nớc cất. - GV: Mô tả quá trình chng cất nớc nh hình trong SGK. - GV: Dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi để hiểu đợc: Chất phải tinh khiết mới có những tính chất nhất định. - GV: Cho học sinh quan sát tinh thể muối ăn. - GV: Hoà tan muối ăn vào trong n- ớc. - GV: Dun nóng hỗn hợp nớc muối đến khi nớc bay hơi hết. - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét dung dịch nớc muối trớc và sau khi III. Chất tinh khiết. 1. Hỗn hợp - HS: Quan sát - HS: Chúng đều không màu, trong suốt có thể uống đợc. Nớc khoáng Nớc cất Dùng trong sinh hoạt Dùng trong y tế và trong thí nghiệm. - HS: Vì trong thành phần của nớc khoáng có chứa các tạp chất nên không thể đa trực tiếp vào trong máu. *Tiểu kết: Nớc tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn, còn nớc cất là chất tinh khiết. 2. Chất tinh khiết - HS: Lắng nghe. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - HS: Trớc khi đun Sau khi đun Dung dịch trong suốt Xuất hiện lớp màu trắng ở đáy ống nghiệm. 10 [...]... prôton,số prôton là số đặc trng cho nguyên tố hoá học D Là những nguyên tử có cùng số prroton Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A D C B Biểu điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 4 Dặn dò(1phút) - Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 vào vở bài tập - Xem trớc bài thực hành 34 Ngày soạn: 22/9/20 08 Ngày giảng: 24/9/20 08 Tiết: 11 Bài 8: Bài luyện tập 1 I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá... thuộc cùng một nguyên tố hoá học Học sinh 2 chữa bài tập 6: Nguyên tử khối của nguyên tử X là: X = 2.14 = 28 X thuộc nguyên tố silic, Si 4 Dặn dò: Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 ,8 trong SGK/15,16 vào vở bài tập Chuẩn bị trớc bài 6 đơn chất và hợp chất - phân tử Ngày soạn: 12/9/20 08 Ngày giảng: 15/9/20 08 Tiết 7 Bài 6: Đơn Chất và hợp chất phân tử 20 I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu đợc khái niệm đơn chất... cấu tạo nên 2 HS lên bảng lớp làm vào vở 4 - Dặn dò:(1 phút) Học bài và làm bài tập 1,2,3 Đọc trớc phần III - Phân tử Ngày soạn: 14/9/20 08 Ngày giảng: 17/9/20 08 Tiết: 8 Bài 1: dơn Chất và hợp chất phân tử (Tiếp) I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh phân biệt đợc phân tử là gì? So sánh đợc hai khái niệm phân tử vànguyên tử Biết đợc trạng thái của chất - Biết tính thành thạo phân tử khối của một chất -... trình - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết t- - Học sinh viết tờng trình theo nhóm ờng trình theo mẫu STT Tên thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét Hoạt động 3:(3phút) Củng cố - GV nhận xét ý thức, hoạt động của học sinh - GV: Thu bài tờng trình của học sinh chấm điểm GV yêu cầu học sinh làm vệ sinh 4 - Dặn dò:(1phút) Ôn lại toàn bộ nội dung lí thuyết đã học 29 Kết luận (PT phản ứng) Ngày soạn: 22/9/20 08 Ngày... lớp làm vào vở bài GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập tập GV: Yêu cầu HS nhận xét 2HS nhận xét, lớp bổ sung GV: Nhận xét, nêu đáp án HS: Sửa chữa(Nếu sai) 4/ Dặn dò:(1 phút) Về nhà làm bài tập7 ,8( SGK tr11) Xem trớc (Tiết 4: Bài thực hành 1 ) Ngày soạn: 1/9/20 08 Ngày giảng:4/9/20 08 Tiết 4: Bài 3: Bài thực hành 1 tính chất nóng chảy của chất tách hợp chất từ hỗn hợp I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh đợc... đợc nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất 12 Hoạt động 2: ( 20 phút) Tiến hành thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1 - GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 1 theo SGK - GV: Hớng dẫn học sinh cách quan sát - HS: Làm theo hớng dẫn của giáo viên - HS; Các học sinh khác theo dõi và rút ra nhận xét - Parafin nóng chảy ở 420C - Khi nớc sôi ở 1000C lu huỳnh cha nóng chảy -> Lu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 1000C... thức, hoạt động của học sinh 13 Kết luận (PT phản ứng) - GV: Thu bài tờng trình của học sinh chấm điểm - GV yêu cầu học sinh làm vệ sinh 5 - Dặn dò: Về nhà đọc trớc bài Nguyên tử Ngày soạn: 5/9/20 08 Ngày giảng: 8/ 9/20 08 Tiết: 5 Bài 5: Nguyên tử I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh phân biệt đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện từ đó tạo ra mọi chất - Nguyên tử gồm hạt mang điện tích dơng... trong SGK 4 Dặn dò:( 1 phút) Học bài và làm các bài tập trong SGK Đọc trớc bài thực hành 2: Sự lan toả của chất Ngày soạn: 20/9/20 08 Ngày giảng: 22/9/20 08 Tiết 9: Bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan toả của các chất I - Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết một số loại phân tử có khả năng khuyếch tán - Làm quen đợc với việc bớc đầu nhận biết chất bằng quỳ tím - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất... nhân (dựa vào điện tích hạt nhânơtron) - Cho học sinh làm việc theo nhóm khoảng 3 phút - HS: Đại diên nhóm - GV: Gọi đại diện nhóm lên làm Số p Số e Số Nguyên trong trong lớp Số e lớp tử hạt nguyên e ngoài nhân tử Hiđro 1 1 1 1 Oxi 8 8 2 6 Natri 11 11 3 1 - GV: Quan sát sơ đồ nguyên tử - HS: Số e tối đa ở lớp 1 là 2e Số e tối đa ở lớp 2 là 8e hiđro, oxi, natri các em hãy nhận sét số e tối đa ở lớp 1... sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng - GV: Gọi học sinh nhắc lại các bớc giải bài toán định lợng tính theo phơng trình - GV: Hớng dẫn học sih làm - GV: Gọi học sinh lên bảng chữa bài c) Những chất tác dụng đợc với dung dịch NaOH là: SO2, CO2 2NaOH + SO2 2NaOH + CO2 Na2SO3 + H2O Na2CO3 + H2O - HS: Nhắc lại các bớc của bài tập tính theo phơng trình - HS: Làm bài . năng 4/ Dặn dò:( 1phút) Học nội dung trong khung xanh và xem trớc bài mới. Ngày soạn: 26 /8/ 20 08 Ngày giảng: 28/ 8/20 08 Chơng I: Chất - Nguyên tử - Phân tử Tiết: 2 Bài 1: Chất I - Mục tiêu 1. Kiến. e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài Hiđro 1 1 1 1 Oxi 8 8 2 6 Natri 11 11 3 1 4/ Dặn dò( 2 phút) Làm các bài tập 1,2,3,4,5 SGK/15,16 Ngày soạn: 8/ 9/20 08 Ngày giảng: 11/9/20 08 Tiết: 6 Bài 6: Nguyên tố hoá học I. lời 4/ Dặn dò:( 1phút) Học nội dung trong khung xanh và xem trớc bài mới. Ngày soạn: 28/ 8/20 08 Ngày giảng: 1/9/20 08 Tiết3: Bài 2: Chất (tiếp) I - Mục tiêu 1 . Kiến thức Học sinh phân biệt đợc

Ngày đăng: 21/10/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w