Tiến trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 54 - 60)

1.

ổ n định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Giao đề phát đề kiểm tra.

A.Đề bài:

I

. Trắc nghiệm:

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu ở các phơng án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu1:

Hạt nhân đợc cấu tạo bởi:

A. Proton và nơtron B. Proton và electron

C. nơtron và electron D. Cả 3 phơng án trên đều sai

Câu2:

Nguyên tố hoá học có thể ttồn tại ở dạng nào trong các dạng sau:

A. Dạng tự do B. Dạng hoá hợp

C. Dạng tự do và dạng hoá hợp D. Cả A, B, C đều sai

Câu3:

A. Phân tử là hạt đại diên cho chất, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

B. Phân tử gồm một số nguên tử liên kết với nhau.

C. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4:

ý nghĩa của công thức hoá học cho biết:

A. Nguyên tố tạo ra chất B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

C. Phân tử khối D. Cả A, B, C

Câu 5:

Trong các công thức hoá học sau công thức nào là công thức hoá học của đơn chất:

A. CaO B. Cl2

C. CO D. HCl

Câu 6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoá trị của nguyên tố Fe trong công thức FeO đợc xác định nh sau:

A. Hoá trị (I) B. Hoá trị (II)

C. Hoá trị (III) D. Hoá trị (IV)

Câu 7:

Công thức hoá học của hai nguyên tố ( C (IV)và O) đợc xác định nh sau:

A. CO B. C2O

C. CO3 D. CO2

Câu 8:

Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi lu huỳnh hoá trịVI và oxi. Đợc lập nh sau: A. SO B. SO2 C. SO3 D. SO4 II. tự luận: Câu 1: Nguyên tử là gì ? Câu 2:

Em hãy trình bày khái niệm đơn chất và hợp chất ?

Câu 3:

Hãy giải thích vì sao phân tử của hợp chất bao giờ cũng gồm 2 nguyên tử khác loại trở lên liên kết vứi nhau ?

Câu 4:

Hãy xác định công thức hoá học của Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O

và nhôm hoá trị III. B. H ớng dẫn chấm:

I

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C D B B D C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. tự luận: Câu 1 2 3 4 Đáp án Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. a. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. b. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Hợp chất đợc tạo thành từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Phân tử là hạt vi mô đại diện cho chất, mà nguyên tử là hạt vi mô cấu tạo nên phân tử. Vậy phân tử của hợp chất phải gồm hai nguyên tử trở lên và là những nguyên tử khác loại. Muốn tạo nên hợp chất, các nguyên tử khác loại này phải liên kết với nhau.

Viết công thức dạng chung: AlxOt.

Theo quy tắc hoá trị: x. III = t. II, Chuyển thành tỉ lệ: 2 3 x II t = III = Vì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số đơn giản nhất nên: x = 2 t = 3

Vậy công thức hoá học của hợp chất là: Al2O3 Biểu điểm 2 1 2 1 4. Đánh giá: Giỏi:... % Khá:...% Tb:...% Yếu:...% Kém:...% 5. Dặn dò:

Ngày soạn: 16/10/2008 Ngày giảng: 19/10/2008

Tiết 17

Chơng II: Phản ứng hoá học

Bài 12:Sự biến đổi chất

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.

- Biết phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh ta là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hoá học.

2. Kỹ năng:

Học sinh tiếp tục đợc rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thái độ:

Tiếp tục tạo cho học sinh có hứng thú với môn học, phát triển t duy, đặc biệt là t duy hoá.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên. a. Hoá chất + Bột sắt + Bột lu huỳnh + Đờng + Nớc + Muối ăn b. Dung cụ + Đèn cồn + Nam châm + Kẹp gỗ + Kiềng đun

+ ống nghiệm + Cốc thuỷ tinh + Thìa nhựa + Giá đỡ

2. Chuẩn bị của học sinh

Học sinh xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nơc muối đã đợc mô tả trong Bài 2. Chất.

III. Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức ( 1phút)

Kiểm tra sĩ số: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a. Mở bài( 1phút)

Trong chơng trớc các em đã học về chất. Chơng này sẽ học về phản ứng. Trớc hết cần xem chất có thể sảy ra những biến đổi gì, thuộc koại hiện tợng nào?

b. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hạt động I: ( 10phút)

Hiện tợng vật lí

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2.1 (SGK tr. 45) và đặt câu hỏi?

Hình vẽ đó nói lên điều gì?

- GV: Hỏi HS cách biến đổi của từng giai đoạn cụ thể.

Ví dụ: Làm thế nào để nớc lỏng chuyển thành nớc đá?

- GV: Trong quá trình trên: Có sự thây đổi về trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất.

- GV: Gợi nhớ lại cho học sinh thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nớc sau đó đem cô cạn.

? Yêu cầu học sinh nhắc lại hiện t- ợng.

- GV: Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? (về trạng thái, về chất) - GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tợng vật lí

- HS: Hình vẽ đó nói lên quá trình biến đổi của nớc.

- HS: Nhắc lại hiện tợng của các quá trình.

- HS: Ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi:

Muối ăn(rắn) Hoà tan vào n ớc dung dịch muối→t0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

muối ăn(r)

- HS: Trong các quá trình trên đều có sự thay đổi về trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất.

*Tiểu kết: Hiện tợng chất biến đổi mà

vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, đợc gọi là hiện tợng vật lí.

Hoạt động II: ( 15phút)

- GV: Làm thí nghiệm: sắt tác dụng với lu huỳnh theo các bớc sau: Trộn đều bột sắt với bột lu huỳnh rồi chia làm hai phần.

Đa nam châm lại gần phần 1: Sắt bị nam châm hút.

- GV: Nếu bây giờ:

Đổ phần 2 vào ống nghiệm và đun nóng.

?Liệu sắt còn bị nam châm hút nữa hay không.

- GV: Tiếp tục làm thí nghiệm. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự thay đổi mầu sắc của hỗn hợp. Đa nam châm lại ngần sản phẩm thu đợc.

- GV: Gọi học sinh nhận xét.

- GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. - GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Cho một ít đờng trắng vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. –> Quan sát.

- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét.

- GV: Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tợng vật lí không? Tại sao?

- GV: Thông báo: Đó là hiện tợng hoá học. Vậy hiện tợng hoá học là gì.

- GV: Muốn nhận biết đợc hiện tợng

Thí nghiệm 1

- HS: Đa ra dự đoán.

- HS: Nhận xét hiện tợng thí nghiệm. Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen.

Sản phẩm không bị nam châm hút (chứng tỏ là chất rắn thu đợc không còn tính chất của sắt nữa).

- HS: Quá trình biến đổi trên đã có sự thay đổi về chất (có chất mới đợc tạo thành).

*Thí nghiệm 2

- HS: Cácnhóm tiến hành làm thínghiệm.

- HS: Đờng chuyển dần sang mầu nâu, rồi đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc.

- HS: Các quá trình trên không phải là hiện tợng vật lí vì các quá trinh trên đều sinh ra chất mới.

- HS: Hiện tợng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác.

- HS: Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không.

*Tiều kết: Hiện tợng chất biến đổi có

tạo ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vật lí và hiện tợng hoá học ta dựa vào dấu hiệu nào?

Hoạt động III:

Củng cố (luyện tập củng cố): (12 phút) - Cho học sinh đọc kết luận cuối bài.

- Yêu cầu học làm bài tập 2 (SGK tr. 47)

+ Trong các quá trình trên, hiện tợng vật lí là: b

Vì trong các quá trình đó không sinh ra chất mới

+ Hiện tợng hoá học là: a, c

Vì các quá trình này có sinh ra chất mới.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 54 - 60)