Phơng trình phản ứng Mg + 2HCl MgCl 2 + H

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 33 - 43)

III Tiến trình dạy học

a) Phơng trình phản ứng Mg + 2HCl MgCl 2 + H

nHCl ban đầu = CM . V = 3 . 0,05 = 0,15 (mol) b) nMg = 1,2 24 =0,05 nH 2 nMgCl2 nMg 0,05 2 = = = nHCl = nMg = 2.0,05 = 0,1 2 VH= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c) Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl d CMMgCl 2 V 1M nHCl d ban đầu phản ứng = n = 0,05 0,05 = =nHCl = nHCl = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) CM HCld = 0,05 0,05 1M = kiêm tra 15’

Câu 1:

Trong các chất sau, chất nào là chất tinh khiết: A. Nớc hoa quả

C. Nớc cất B.Nớc muốiD.Nớc đờng

Câu 2:

Trong các chất sau chất nào là đơn chất kim loại:

A. Pb B. P

C. S D. C

Câu 3:

Nguyên tử là?

A. Là những hạt vô cùng nhỏ B. Hạt có proton và electron

C. Là những hạt trung hoà về điện D. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điên. nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

Câu 4: Phân tử là ?

A. Là hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. B. Là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.

C. Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

D. Do một nguyên tử phân hoá thành và thể hiên đầy đủ tính chất hoá học của chất

Câu 5:

Nguyên tố hoá học là ?

A. Là tập hợp những nguyên tử cùng loại ,có kích thớc giống nhau.

B. Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton trong hạt nhân. C. Là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôton,số prôton là số đặc trng cho nguyên tố hoá học.

D. Là những nguyên tử có cùng số prroton Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án C A D C B

Biểu điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm

4– Dặn dò(1phút)

- Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 vào vở bài tập. - Xem trớc bài thực hành.

Ngày soạn: 22/9/2008 Ngày giảng: 24/9/2008

Tiết: 11

Bài 8: Bài luyện tập 1

I - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học.

- Thấy đợc mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối.

3. Thái độ

Tích cực, tìm tòi.

II - Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của thầy

- Giáo án. - Bảng phụ

2. Chuẩn bị của trò

- Ôn lại các khái niệm cơ bản của hoá học.

III - Tiến trình dạy học

1.

n định tổ chức: (1 phút)

Sĩ số: Vắng

2.

Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

a. Mở bài(1phút):

Chúng ta đã nghiên cứu về các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất và phân tử và giữa chúng có mối quan hệ với nhau để

có thể củng cố cho chung ta các khái niệm này cũng nh thấy đợc mối quan hệ giữa chúng thi tiết hôm nay chúng ta sẽ vào bài: Bài luyện tập 1

b. Các hoạt động dạy học.(32phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV: Treo bảng phụ có nghi nội dung sau:

Vật thể tự nhiên và nhân tạo

Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học)

(Tạo nên từ 1 nguyên tố)

(Hạt hợp thành là các

nguyên tử hay hay phân tử) (Hạt hợp thành là các phân tử) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên)

- GV:Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận để điền tiếp vào các khái niệm còn thiếu.

- GV: Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng điền thông tin.

- GV: Gọi học sinh khác nhận xét.

- GV: Đa ra bảng chuẩn. Giải thích thêm.

- GV: Treo bảng phụ có các ô chữ sau:

1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các kháiniệm: niệm:

- HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ.

- HS: Lên bảng điền - HS: Nhận xét.

Vật thể tự nhiên và nhân tạo

Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học)

(Tạo nên từ 1 nguyên tố)

(Hạt hợp thành là các

nguyên tử hay hay phân tử) (Hạt hợp thành là các phân tử) (Tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên)

Đơn chất Hợp chất

Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ

2. Tổng kết về chất, nguyên tử vàphân tử: phân tử:

1 2 2 3 4 5 6

- GV: Trên đây có một ô chữ gồm sáu từ hàng ngang. Và một từ chìa khoá gồm các khái niệm cơ bản về háo học.

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. - GV: Phổ biến cách chơi. Từ hàng ngang: 1điểm Từ chìa khoá: 4 điểm

Từ chài khoá là các từ mà giáo viên ghạch chân. Học sinh phải tự sắp xếp các chữ cái đó để đợc từ chìa khoá.

- GV: Cho lần lợt các nhóm tự chọn ô hàng ngang.

Từ hàng ngang số 1 có 8 chữ cái, đó là từ chỉ: hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Từ hàng ngang thứ hai có 6 chữ cái, chỉ khái niệm đợc định nghĩa là: gộm nhiều chất trộn lẫn với nhau.

Hàng ngang thứ 3 gồm7 chữ cái: Khối l- ợng nguyên tử tập chung hầu hết ở phần này.

Hàng ngang thứ 4 gồm 8 chữ cái: hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích bằng -1.

Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái: Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm, mang điện tích băng +1.

Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái: Đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng số proton)

- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK. - Gợi ý để học sinh làm:

? Những oxit nào tác dụng đợc với nớc. ? Những oxit nào tác dụng đợc với axit. ? Những oxit nào tác dụng đợc với bazơ. Để có thể làm đợc bài này chúng ta cần dựa vào tính chất hoá học của oxit, axit và bazơ.

- GV: Gọi học sinh lên bảng chũa bài.

- GV: Nhận xét sửa sai (nếu có) - GV: Chép đề bài tập số 2 lên bảng:

Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50 ml dung dịch HCl 3M

d. Viết phơng trình phản ứng. e. Tính V khí thoát ra (ở đktc)

f. Tính nồng độ mol của đung dịch sau phản ứng

Coi thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng.

- GV: Gọi học sinh nhắc lại các bớc giải bài toán định lợng tính theo phơng trình.

- GV: Hớng dẫn học sih làm.

- GV: Gọi học sinh lên bảng chữa bài.

- HS: Làm bài tập vào nháp. - HS: Lên bảng làm bài.

a) Những chất tác dụng đợc với nớc là: SO2, Na2O, Co2, CaO

CaO + H2O Ca(OH) SO2 + H2O H2SO4 Na2O + H2O 2NaOH Co2 + H2O H2CO3 b) Những chất tác dụng đợc với HCl là: CuO, Na2O, CaO

CuO + HCl CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

c) Những chất tác dụng đợc với dung dịch NaOH là: SO2, CO2.

2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

- HS: Nhắc lại các bớc của bài tập tính theo phơng trình.

- HS: Làm bài tập ra giấy nháp. - HS: Chữa bài.

a) Ph ơng trình phản ứngMg + 2HCl MgCl2 + H2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2

nHCl ban đầu = CM . V = 3 . 0,05 = 0,15 (mol) b) nMg = 1,2 24 =0,05 nH 2 nMgCl2 nMg 0,05 2 = = = nHCl = nMg = 2.0,05 = 0,1 2 VH= n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c) Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl d CMMgCl 2 V 1M nHCl d ban đầu phản ứng = n = 0,05 0,05 = =nHCl = nHCl = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) CM HCld = 0,05 0,05 1M = kiêm tra 15’

Hãy khoanh tròn chữ cáiđứng đầu phơng án trả lời đúng:

Câu 1:

Trong các chất sau, chất nào là chất tinh khiết: A. Nớc hoa quả

C. Nớc cất B.Nớc muốiD.Nớc đờng

Câu 2:

Trong các chất sau chất nào là đơn chất kim loại:

A. Pb B. P

C. S D. C

Câu 3:

Nguyên tử là?

A. Là những hạt vô cùng nhỏ B. Hạt có proton và electron

C. Là những hạt trung hoà về điện D. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điên. nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

Câu 4: Phân tử là ?

A. Là hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. B. Là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau.

C. Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.

D. Do một nguyên tử phân hoá thành và thể hiên đầy đủ tính chất hoá học của chất

Câu 5:

A. Là tập hợp những nguyên tử cùng loại ,có kích thớc giống nhau.

B. Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton trong hạt nhân. C. Là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôton,số prôton là số đặc trng cho nguyên tố hoá học.

D. Là những nguyên tử có cùng số prroton Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án C A D C B

Biểu điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm 2điểm

4– Dặn dò(1phút)

- Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 vào vở bài tập. - Xem trớc bài thực hành.

Ngày soạn: 27/9/2008 Ngày giảng: 29/9/2008

Tiết: 12 Bài 9: công thức hoá học

I - Mục tiêu

- Học sinh biết đợc công thức hóa học ùng để biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hoá học (đơn chất) hay 2,3 kí hiệu hoá học (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu

- Biết cách viết công thức hoá học khi biết kí hiệu (hoặc tên nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của chất.

2. Kỹ năng

Biết áp dụng công thức hoá học để làm các bài tập

Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất.

3. Thái độ

Ham học hỏi yêu thích môn học.

II - Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của thầy

Bảng phụ.

2. Chuẩn bị của trò

Ôn kĩ các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử.

III - Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức: (1 phút)

Sĩ số: Vắng

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a) Mở bài(1 phút)

ở bài học trớc chúng ta đã biết chất đợc tạo nên từ các nguyên tố. Đơn chất đợc tạo nên từ một nguyên tố còn hợp chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố trở lên. Nh vậy dùng các kí hiệu hoá học ta có thể viết thành công thức hoá học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học.

b) Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động I: ( 7phút)

Công thức hoá học của đơn chất

- GV: Yêu cầu học sinh xem lại H1.10 và 1.11 trong SGK/22-23 Yêu cầu học sinh nhận xét:

Số nguyên tử có trong một phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên?

- GV: Vậy nguyên tố hoá học là gì?

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa đơn chất?

- GV: Vậy trong công thức của đơn chất có mấy loại kí hiệu hoá học? - GV: Vậy ta có công thức chung của đơn chất nh sau: An.

- HS: ở mẫu đơn chất đồng hạt hợp thành là nguyên tử đồng

ở mẫu khí hiđro và oxi phân tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau. Nh vậy số p là số đặc trung của một nguyên tố hoá học.

- HS: Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.

- HS: Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học nên công thức của đơn chất chỉ có một kí hiệu hoá học. - HS: Ghi

- HS: A là kí hiệu nguyên tố hoá học. n là chỉ số (có thể là 1,2,3...). Nếu n = 1 thì không cần viết

- GV: Yêu cầu học sinh giải thích các chữ A và n.

- GV: Thờng gặp n = 1 đối với kim loại và n = 2 đối với một số phi kim. - GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.

- HS: lấy ví dụ

*Tiểu kết: Công thức hoá học của

đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố.

Hoạt động II: (10phút)

Công thức hoá học của hợp chất

- GV: Gọi một học sinh nhắc lại định nghĩa về hợp chất.

- GV: Vậy trong công thức háo học của hợp chất có bao nhiêu kí hiệu hoá học?

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.12 và 1.13 trong SGK/23.

Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và cho biết: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của các chất trên.

- GV: Giả sử kí hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất là A,B,C... và số nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lợt là x,y,z...

? Vậy công thức hoá học của hợp chất đợc viết ở dạng chung nh thế nào.

- GV: CHớng dẫn học sinh nhìn vào các hình vẽ để ghi lại công thức của muối ăn, nớc, khí cacbonic...

- GV: Treo đề bài tập lên bảng: Bài tập 1:

1. Viết công thức hoá học của các chất sau:

a) Khí metan, biết trong phân tử có 1C và 4H.

b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.

c) Khí clo biết trong phân tử có 2nguyên tử Cl.

d) Khí ozon biết trong phân tử có 3 nguyên tử oxi.

- HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. - HS: Trong công thức hoá học của hợp chất có hai, ba kí hiệu hoá học trở lên.

- HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố là hai...

- HS: Công thức chung là: AxBy AxByCz Trong đó:

+A,B,C là kí hiệu hoá học. + x,y,z là số nguyên, chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử hợp chất.

2. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?

- GV: Gọi 1 HS lên bảng, sau đó yêu cầu các nhóm giơ bảng lên để kiểm tra. - HS: 1. CH4 Al2O3 Cl2 O3 2. Các đơn chất là: Cl2, O3 Các hợp chất là: CH4, Al2O3

*Tiểu kết: Công thức hoá học của

hợp chất gồm kí hiệu hoá học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.

Hoạt động III:(16 phút)

ý nghĩa của công thức hoá học

- GV: Các công thức trên cho chúng ta biết điều gì?

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút.

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

- GV: Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ.

- HS: Thảo luận nhóm và nghi vào bảng nhóm.

- HS: Ghi vào vở

Công thức hoá học của một chất cho biết:

- Nguyên tố nào tạo ra chất.

- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.

- Phân tử khối của chất.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w