Tiến trình dạy.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 51 - 54)

1.

ổ n định tổ chức:(1phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2 Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Mở bài(1phút)

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động I(18phút):

Kiến thức cần nhớ

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau:

1. Công thức chung của đơn chất và hợp chất.

2. Hoá trị là gì? 3. Quy tắc hoá trị?

4. Quy tắc hoá trị đợc vận dụng để làm những loại bài tập nào?

- HS:

* Công thức chung của đơn chất: A: Đối với kim loại và một số phi kim.

An: Đối với một số phi kim (thờng thì n = 2)

* Công thức hoá học của hợp chất: AxBy, AxByCz

- HS:

Trả lời định nghĩa hoá trị. - HS: Quy tắc hoá trị: AxBy –> x  a = y  b

(a,b lần lợt là hoá trị củaA,B) - HS:

- Tính hoá trị của một nguyên tố. - Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.

Hoạt động II(20phút):

bài tập

- GV: Treo bài tập lên bảng

Bài tập 1:

1. Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm:

a. Silic IV và oxi b. Phốt pho III và hiđro c. Nhôm III và clo I

d. Canxi II và nhóm OH I.

2. Tính phân tử khối của các chất trên.

- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm.

- GV: Gọi học nhận xét. - GV: Nhận xét và cho điểm. - GV: Treo nội dung bài tập 2 lên

- HS: Tiến hành thảo luận làm bài tập ra nháp.

- HS: Lên bảng làm

1. Lập công thức hoá học của hợp chất:

a. SiO2 b. PH3 c. AlCl3 d. Ca(OH)2

2. Phân tử khối của hợp chất a. SiO2 = 28 x 1 + 16 x 2 = 60 (đ.v.c) b. PH3 = 31 x 1 + 1 x 3 = 34 (đ.v.c) c. AlCl3 = 27 x 1 + 35,5 x 3 133,5 (đ.v.c) d.Ca(OH)2 = 40x1+(16+1)x2 74 (đ.v.c) - HS: Nhận xét.

bảng.

Bài tập 2:

Một học sinh viết các công thức hoá học nh sau:

AlCl4 ; Al(NO3) Al2O3 ; Al3(SO4) Al(OH)2

Em hãy cho biết công thức nào đúng công thức nào sai? Sửa lại công thức sai cho đúng.

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hoá trị của Al nhóm (NO3), (Cl), (PO4), (OH)...

- GV: Gọi một số học sinh lên bảng làm. - GV: Gọi học sinh khác nhận xét - GV: Nhận xét. - HS: Làm bài tập vào nháp. - HS: Nhắc lại hoá trị. - HS: Lên bảng làm: a. Công thức viết đúng là: Al2O3

b. Công thức viết sai sửa lại: - AlCl4 sửa lại: AlCl3

- Al(NO3) sửa lại: Al(NO3)3 - Al3(SO4)2 sửa lại: Al2(SO4)3 - Al(OH)2 sửa lại: Al(OH)3 - HS: Nhận xét.

4. Dặn dò: (5 phút)

Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra.

Lí thuyết: 1. Các khái niệm: - Chất tinh khiết - Hỗn hợp - Nguyên tử - Phân tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị 2. Các bài tập vận dụng;

Lập công thức hoá học của 1 chất dựa vào hoá trị. Tính hoá trị của một nguyên tố

Tính phân tử khối.

Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày giảng: 14/10/2008

Tiết 16

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Biết đợc khả năng tiếp thu của học sinh với các khái niệm mở đầu của hoá học

Biết khả năng xác định hoá trị, lập đợc công thức hoá học của chất.

2. Kĩ năng: 3. Thái độ:

Nghiêm túc trong giờ kiểm tra

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Ma trận đề kiểm tra

Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng

Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Nguyên tử 1(0,5) 1(2,0) 2(2,5) 2.Nguyên tố hoá học 1(0,5) 1(0,5) 3.Đơn chất, hợp chất – Phân tử 1(0,5) 1(1,0) 1(2,0) 3(3,5) 4. Công thức hoá học 1(0,5) 1(0,5) 1(0,5) 1(1,0) 4(2,5) 5. Hoá trị 1(0,5) 1(0,5) 2(1,0) Tổng 3(1,5) 2(3,0) 3(1,5) 1(2,0) 2(1,0) 1(1,0) 12(10) - Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2. Chuẩn bị của học sinh.

Ôn tập tốt kiến thức đã học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w