Chơng 3: Mol và tính toán hoá học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 84 - 93)

III. Tiến trình dạy – học

Chơng 3: Mol và tính toán hoá học

Tiết 26

Bài 18: mol

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh biết đợc khái niệm mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí.

Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lợng mol của các chất, thể tích khí.

2, Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng tính phân tử khối và củng cố về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.

1. Chuẩn bị của giáo viên

Bảng phụ

Hình vẽ 3.1 SGK

2. Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại cách tính phân tử khối nguyên tử khối.

III. Tiến trình dạy – học

1.

ổ n định tổ chức(1 phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a. Mở bài(1 phút)

Các em đã biết kính thớc và khối lợng của các nguyên tử, phân tử là vô cùng nhỏ bé, không thể cân đo, đếm chúng đợc. Nhng trong hoá học lại cần biết có bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lợng, thể tích của chúng tham gia và và tạo thành trong một phản ứng hoá học.

Để đáp ứng đợc yêu cầu này, các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho hạt vi mô, đó là mol (đọc là “mon”).

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: (8 phút)

mol là gì?

- GV: Đến cửa hàng bách hoá, chúng ta hay hỏi mua 1 tá bút chì, 1 gam giấy, 1 yến gạo. Có nghĩa là chúng ta muốn mua 12 cái bút chì, 500 tờ giấy, 10 Kg gạo. - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trong SGK và cho biết:

?Mol là gì.

- GV: Số 6.1023 đợc làm tròn từ con số: 6,02204.1023 đợc gọi là số Avogađro (để lu danh tên nhà bác học Italia Avogađro Amedeo) 1776 – 1856. Ngời đầu tiên đa ra giả thuyết cho phép xác định những l- ợng chất khí khác nhau đều có cùng số phân tử.

- GV: Cho học sinh đọc mục em có biết. - GV: Treo đề bài tập:

a. 1mol nguyên tử Fe có chứa bao nhiêu nguyên tử Fe

b. 0,5 mol phân tử CO2 có bao nhiêu phân tử CO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Gọi học sinh lên làm.

- HS: Mol là lợng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Con số 6.1023 đợc gọi là số Avogađro kí hiẹu là chữ N. - HS: Nghe - HS: Đọc - HS: Suy nghĩ để giải - HS: a. Có chứa 6.1023 nguyên tử Fe b. Có chứa 3, 1023 phân tử CO2

*Tiểu kết:

Mol là lợng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.

Hoạt động II: (15 phút ) khối lợng mol là gì?

- CV: Chúng ta có thể tích đợc khối lợng của 1 tá bút chì và khối lợng của 1 gam giấy chính là khối lợng của 12 cái bút chì và 500 tờ giấy.

Còn trong hoá học ngời ta nói khối lợng mol của nguyên tử Cu, khối lợng mol của phân tử O2. Vậy khối lợng mol là gì? - GV: Khối lợng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó. - GV: Treo bảng phụ đề bài tập: ?Hoàn thành bảng sau: PT khối Kl mol O2 CO2 H2O

- GV: Gọi đại diện nhóm lên làm

- HS: Khối lợng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

- HS: Tiến hành thảo luận nhó để hoàn thành bảng. - HS: Lên điền PT khối Kl mol O2 32 đ.v.c 32 CO2 44 đ.v.c 44 H2O 18 đ.v.c 18 *Tiểu kết:

Khối lợng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Hoạt động III: (15 phút )

thể tích mol của chất khí là gì?

- GV: Chúng ta đã biết những chất khác nahu thì khối lợng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không?

- GV: Vậy thể tích khí là gì?

- GV: Đa hình vẽ 3.1 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.

- GV: Nêu

Một mol của bất kì chất khí nào, trong

Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. - HS: Quan sát

cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau. Nếu ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm (đktc) thể tích khí bằng 22,4 l.

Hoạt độngIV. (4 phút ) Củng cố

Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài Làm bài tập số 2,3 trong SGK tr. 65

GV treo bảng phụ có nội dung bài tập lên bảng:

Bài tập:

Em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai:

1. ỏ cùng một điều kiện: thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5 mol khí SO3.

2. ở đktc: thể tích của 0,25 mol khí CO là 5,6 lít.

3. Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít.

4. Thể tích của 1g khí hiđro bằng thể tích của 1g khí oxi.

HS: Đọc câu hỏi cuối bài và làm bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Đáp án đúng: - Câu đúng: 1,2 - Câu sai: 3,4

4. Dặn dò(1 phút )

Làm các bài tập 1,2, 3,4 vào vở bài tập

Ngày soạn: 22/11/2008 Ngày giảng: 24/11/2008

Tiết 27

Bài 19: Chuyển đổi giữa lợng chất

và khối lợng chất nh thế nào?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất. Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi.

2, Kĩ năng

Học sinh đợc củng cố các kĩ năng tính khối lợng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về công thức hoá học.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh

Học kĩ bài mol

III. Tiến trình dạy – học

1.

ổ n định tổ chức(1phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)

Câu hỏi:

Nêu khái niệm mol, khối lợng mol.

áp dụng: Tính khối lợng của: 1) 0,5 mol H2SO4 2) 0,1 mol NaOH

Trả lời:

- HS : (trả lời lí thuyết và làm bài tập) MH

2SO4 = 98 (g)

Khối lợng của 0,5 mol H2SO4 là: 0,5 x 98 = 49 (g) MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (g)

Khối lợng của 0,1 mol NaOH là: 0,1 x 40 = 4 (g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới

a. Mở bài(1 phút)

Trong tính toán hoá học, chúng ta thờng phải chuyển đổi giữa khối l- ợng, thể tích của chất khí thành số mol chất và ngợc lại. Chúng ta sẽ đi tìm sự chuyển đổi này.

b. Các hoạt động dạy học

Hoạt động I: (28phút)

chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng

- GV: Hớng dẫn học sinh cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ của hs và đặt câu hỏi:

Vậy muốn tìm khối lợng của một chất khi biết lợng chất (số mol) ta phải làm nh thế nào?

- GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lợng. Các em hãy rút ra công thức tính tính khối lợng?

- GV: Hớng dẫn học sinh rút ra biểu thức để tính lợng chất (n).

- GV: Hớng dẫn học sinh rút ra công thức tính khối lợng mol (M)

- GV: Treo đề bài tập lên bảng: Bài tập 1) Tính khối lợng của : a) 0,15 mol Fe2O3 b) 0,75 mol MgO 2) Tính số mol của: a. 2g CuO b. 10g NaOH

- GV: Gọi 2 HS lên chữa bài tập.

- HS: Quan sát bài làm cảu các bạn và rút ra cách tính:

Muốn tính khối lợng: ta lấy khối lợng mol nhân với lợng chất (số mol).

m = n x M n = mM n = m M - HS: Lên chữa - HS 1: Chữa phần 1 a) M = 56 x2 + 16 x 3 = 160 (g) m = n x M = 0,15 x 160 = 24 (g) b) MMgO = 24 + 16 = 40 (g) mMgO = n xM = 0,75 x 40 = 30 (g) - HS 2: Chữa phần 2 a) MCuO = 64 + 16 = 80 (g) nCuO = b) MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (g) nNaOH = 2 80 = 0,025 (mol) 10 = 0,25 (mol) 40 Fe2O3 Fe2O3 Hoạt độngII. (4 phút ) Củng cố

Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài

Làm bài tập số 3a trong SGK tr. 67 HS: Làm bài tập

Làm các bài tập 4 vào vở bài tập

Xem trớc nội dung phần tiếp theo của bài.

Ngày soạn: 24/11/2008 Ngày giảng: 26/11/2008

Tiết 28

Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lợng

và thể tích I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng và thể tích Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên.

2, Kĩ năng

Học sinh đợc củng cố các kĩ năng tính khối lợng mol, đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí, về công thức hoá học.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh

Học kĩ bài mol

III. Tiến trình dạy – học

1.

ổ n định tổ chức

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)

Câu hỏi:

Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí.

áp dụng: Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của: 1) 0,5 mol H2

2) 0,1 mol O2

Trả lời:

- HS : Trả lời lí thuyết và làm bài tập áp dụng. 1) Thể tích của 1 mol H2 ở đktc là 22,4 lít. Vậy thể tích của 0,5 mol H2 ở đktc là:

VH

2 = 0,5 x 22,4 = 11,2(lít)

2) Thể tích của 1 mol O2 ở đktc là 22,4 lít Vậy thể tích của 0,1 mol O2 ở đktc là: V = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lít)O 2 3. Bài mới a. Mở bài b. Các hoạt động dạy - học Hoạt động I: (18 phút)

II. chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích khí nh thế nào?

- GV: Nêu lại ví dụ ở phần kiểm tra bài tập 2 và đặt câu hỏi:

?Vậy muốn tính thể tích của một lợng chất khí (ở đktc) chúng ta làm nh thế nào? - GV: Nếu đặt n là số mol chất. Đặt V là thể tích chất khí (đktc) Các em hãy rút ra công thúc tính. - GV: Hớng dẫn HS rút ra công thức tính n khi biết thể tích khí.

- GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng Bài tập 2:

1) Tính thể tích (ở đktc) của: a) 0,25 mol khí Cl2

- HS: Muốn tính thể tích khí (ở đktc), ta lấy l- ợng chất (số mol) nhân với thể tích của 1 mol khí (ở đktc là 22,4 lít). - HS: Rút ra công thức tính V =nx22,4 4 , 22 V n=

b) 0,625 mol khí CO 2) Tính số mol của a) 2,8 lít khí CH4 (ở đktc) b) 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) - HS 1: Chữa phần 1: a) 22,4 0,25 22,4 2 x x n Cl V = = =5,6(l). b) VCO = n x 22,4 = 0,625 x 22,4 14 (lít) - HS 2: Chữa phần 2: a) ) ( 125 , 0 4 , 22 8 , 2 4 , 22 4 mol V CH n = = = b) ) ( 15 , 0 4 , 22 36 , 3 4 , 22 2 mol V co n = = = Hoạt độngII. (15 phút ) Củng cố Bài tập: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:

n (mol) m (gam) VKhí (lít) (đktc) Số phân tử Co2 0,01 0,44 0,224 0,06.1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023 SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023 CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023 4. Dặn dò(1 phút)

Ngày soạn: 28/11/2008 Ngày giảng: 1/12/2008

Tiết 29

Bài 20: Tỉ khối của chất khí

I. Mục tiêu

1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí.

2, Kĩ năng

Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối của chất khí.

Củng cố khái niệm mol, và cách tính khối lợng mol.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh

Đọc trớc bài tỉ khối ở nhà.

III. Tiến trình dạy – học

1.

ổ n định tổ chức(1 phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra 15 phút

A. Đề bài:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 84 - 93)