Hoá trị của một nguyêntố đợc xác định bằng cách nào?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 45 - 48)

xác định bằng cách nào? 1. Cách xác định VD: Từ công thức HCl, NH3 Ngời ta xác định đợc Cl hoá trị I, N hoá trị II. - HS: S có hoá trị II C có hoá trị IV - HS: + CH4: cacbon có hoá trị IV vì một nguyên tử cacbon liên kết đợc với 4 nguyên tử hiđro

+ H2S: Lu huỳnh có hó trị II vì một nguyên tử lu huỳnh có thể liên kết đ-

- GV: Nhận xét bổ xung.

- GV: Ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi (hoá trị của oxi bằng hai đơn vị).

- GV: Lấy ví dụ minh hoạ.

- GV: Yêu cầu học sinh xác định hoá trị của kali, kẽm, lu huỳnh trong các công thức: K2O, ZnO, SO2.

- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.

- GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử.

Ví dụ: Trong công thức H2SO4 ta xác định đợc nhóm (SO4) hoá trị II vì nhóm nguyên tử đó liên kết đợc với 2 nguyên tử hiđro.

- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử (PO4), (NO3), (CO2) trong các chất sau: H3PO4, HNO3, H2CO3.

- GV: Giới thiệu cho học sinh bảng 1,2 (SGK tr. 42,43) và học thuộc hoá trị của một số nguyên tố thờng gặp. - GV: Từ những ví dụ mà chúng ta đã nghiên cứu một em hãy cho biết hoá trị là gì?

- GV: Nhận xét, bổ xung. - GV: Đa ra kết luận.

ợc với 2 nguyên tử hiđro.

- HS: Các nhóm tiến hành thảo luận. - HS:

+ K2O: Kali có hoá trị I vì 2 nguyên tử kali liên kết với mọt nguyên tử oxi.

+ ZnO: kẽm hoá trị II

+ SO2: lu huỳnh có hoá trị IV.

- HS: Tiến hành thảo luận nhóm. - HS:

+ H3PO4: Nhóm (PO4) có hoá trị III vì nhóm nguyên tử này liên kết đợc với 3 nguyên tử hiđro.

+ HNO3: Nhóm (NO3) có hoá trị I. + H2CO3: Nhóm (CO2) có hoá trị II.

2. Tiểu kết - HS: Trả lời

*Tiểu kết: Hoá trị là con số biểu thị

khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hoạt động II Củng cố: (3 phút) Nhắc lại nội dung chính của

tiết học

? Biết hoá trị của của hiđro là

I, của oxi là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử tử) trong các công thức sau:

a. H2SO3 b. MnO2 c. PH3

4. Dặn dò:

Về nhà học bài và xem trớc phần II của bài.

Ngày soạn: 6/10/2008 Ngày giảng: 8/10/2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 14 Bài 10: Hoá trị (tiết 2)

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách phát biểu quy tác hoá trị. - Dựa vào quy tắc hoá trị để:

+ Tính hoá trị của một nguyên tố.

+ Lập công thức hoá học của hợp chất theo quy tắc hoá trị.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện các kĩ năng: Tính hoá trị của nguyên tố; biết đúng hay sai cung nh lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.

3. Thái độ:

Thái độ tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh:

Học nội dung bài cũ và xen trớc nội dung của bài.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

Kiểm tra sĩ số: Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu hỏi:

Hoá trị là gì?

Câu trả lời:

Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nhuyên tố này với nguyên tử của nguên tố khác.

3. Bài mới:

a. Mở bài(1 phút)

b. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động I:

Quy tắc hoá trị(33 phút)

- GV: Gọi học sinh nêu lại công thức chung của hợp chất.

- GV: giả sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoá trị của nguyên tố A là a Hoá trị của nguyên tố B là b

? Các nhóm hãy tiến hành thảo luận để tìm các gái trị x a và y  b và mối liên hệu giữa hai giá trị đó đối với các hợp chất đợc ghi ở bảng sau:

x  a y  b Al2O3

P2O5 H2S

- GV: Giới thiệu hoá trị của nhôm, photpho, lu huỳnh trong các hợp chất trên lần lợt là III, V, II.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 hk I( Soạn theo TKBG) (Trang 45 - 48)