III Tiến trình dạy học
4 Củng cố: (9 phút) Cho học sinh đọc kết luận trong SGK.
Cho học sinh đọc kết luận trong SGK.
Hoàn thành bảng sau:
Công thức hoá học nguyên tố trong một phânSố nguyên tử của mỗi tử của chất
Phân tử khối của chất H2SO4 CaCl2 2Na, 1S, 4O 1Ag, 1N, 3O SO2 2P, 5O Đáp án:
Công thức hoá học nguyên tố trong một phânSố nguyên tử của mỗi tử của chất
Phân tử khối của chất
H2SO4 2H, 1S, 4O 98
CaCl2 1Ca, 2Cl 111
AgNO3 1Ag, 1N, 3O 170
SO3 1S, 3O 80
P2O5 2P, 5O 142
5 - Dặn dò:(1 phút)
Về học bài và làm các bài tập: 1,2,3,4 (SGK tr. 33,34) Xem trớc bài 14: Hoá trị
Ngày soạn: 4/10/2008 Ngày giảng: 6/10/2008
Tiết 13
Bài 10: Hoá trị (tiết1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị. - Làm quen với hoá trị ủa của một số nguyên tố thờng gặp.
2. Kĩ năng:
Giúp học sinh có kĩ năng xác định hóa trị của một số hợp chất đơn giản.
3. Thái độ:
Tích cực, yêu thích môn học.
II. Chẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, bảng phụ.
Phiếu học tập của học sinh
2. Chuẩn bị của học sinh
Ôn lại bài công thức hoá học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (20 phút)
?Viết công thức hoá học chung của đơn chất, hợp chất. Nêu ýnghĩa của công thức hoá học.
- HS1: Trả lời lí thuyết.
- GV: Gọi 3 học sinh lên chữa bài tập số 1,2,3 (SGK tr. 33,34) - HS 2:
Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học, nên công thức hoá học chỉ gồm một kí hiệu hoá học, còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hoá học nên cong thức hoá học gồm hai, ba kí hiệu hoá học.
Chỉ số nghi ở chân kí hiệu hoá học bằng chỉ số ngyên tử của nguyên tố có trong phân tử của chất.
- HS 3:
Bài tập 2:
Công thức hoá học cho biết a. Khí clo
+ Có một nguyên tố cấu tạo nên chất đó là nguyên tố clo. + Có 2 nguyên tử clo trong 1 phân tử.
+ Phân tử khối bằng: 35,5 x 2 = 71 (đ.v.c) b. Kẽm clorua (ZnCl2)
+ Có hai nguyên tố cấu tạo nên hợp chất là: Kẽm và clo
+ Có một nguyên tử kẽm và hai nguyên tử clo trong một phân tử của hợp chất. + Phân tử khối là: 65 x 1 + 35,5 x 2 = 136 (đ.v.c) - HS 4: Bài tập 3 a. CaO = 40 x 1 + 16 x 1 = 56 (đ.v.c) b. NH3 = 14 x 1 + 1 x 3 = 17 (đ.v.c) c. CuSO4 = 64 + 32 + 16 x 4 = 160 (đ.v.c) 3. Tiến trình dạy học a) Mở bài: b) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động I:(20 phút)
Cách xác định hoá trị của một nguyên tố
- GV: Ngời ta quy ớc gán cho H hoá trị 1. Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
- GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm và cho biết hoá trị của S, C trong các chất sau: CH4, H2S. - GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao lại xác định đợc các hoá trị đó.