1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Hoa hoc 8 tron bo

157 752 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Tiết 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu bài dạy : - Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích. - Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống. - Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, rèn luyện phương pháp tư duy, óc sáng tạo. - Thái độ : phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận. II. Chuẩn bị : ♦ Của giáo viên : giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút. ♦ dd CuSO 4 , dd NaOH, dd HCl, đinh sắt. T g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập G đặt vấn đề : Hóa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học ? Để trả lời câu hỏi hóa học là gì, các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra trong từng thí Các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm theo hướng dẫn. I. Hóa học là gì ? 1. Thí nghiệm : 2. Quan sát : 3. Nhận xét : hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng nghiệm. G hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng dụng cụ, lấy hóa chất, cách quan sát) G nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm. Từ các thí nghiệm đã làm, em hãy sơ bộ nhận xét hóa học là gì? Sau khi H trả lời, G yêu cầu học sinh đọc sgk phần nhận xét. Hoạt động 2 : G yêu cầu H đọc phần trả lời câu hỏi (trang 4/sgk) sau đó phân công nhóm trả lời từng câu a,b,c. Sau khi các nhóm trả lời, G yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. Yêu cầu H đọc phần nhận xét 2/ II trang 4 sgk. G : Qua các nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta ? TN1 : dd CuSO 4 +dd NaOH TN2 : dd HCl + đinh sắt TN3 : dd HCl + CuO H thảo luận và trả lời câu hỏi. -Các nhóm thảo luận và trả lời. Câu a: nhóm 1,4 Câu b: nhóm 2,5 Câu c: nhóm 3,6 -HS trả lời và đọc lại phần kết luận -HS đọc sgk phần ghi nhớ. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? 1.Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét câu hỏi 3. Kết luận : Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Hoạt động 3 : G : Để học môn hóa học, các em cần thực hiện những công việc nào ? Sau đó G yêu cầu H đọc sgk phần III trang 5. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học ? Hoạt động 4 : Ghi nhớ và hướng dẫn về nhà. GV hướng dẫn cách thực hiện dụng cụ thử tính dẫn điện để học sinh làm. Mỗi nhóm mang theo các vật thể: khúc mía, dây đồng, giấy bạc, ly nhựa, ly thuỷ tinh. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Tiết 2: Chương I : Chất -Nguyên tử -Phân tử Bài 2:Chất I. Mục tiêu bài dạy: +Kiến thức:phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. -Biết được đâu có vật thể là có chất. -Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. -Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hoá học nhất định +Kỹ năng:Biết 3cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. -Biết được ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chất; biết dựa vào tính chất để nhận biết chất,biết vận dụng tính chất của chất vào đời sống. II.Chuẩn bị: A/Của giáo viên: -Tấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, để đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ, lưu huỳnh, rượu etylic, nước. B/Của học sinh: -Khúc mía, ly thuỷ tinh,ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngoài 1 phần) dụng cụ thử tính dẫn điện. III.Tiến trình lên lớp: A/ Ổn định tổ chức lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: C/Bài mới: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm và cả bầu khí quyển .Những vật thể này I. Chất có ở đâu? - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng có phải là chất không ? Chất và vật thể có gì khác nhau? Các em hãy quan sát và kể tên các vật thể mà các nhóm đã chuẩn bị? G bổ sung:người, động vật,cây cỏ, là những vật thể tự nhiên. Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những chất nào ? Vật thể nhân tạo(cái bàn ,ly nhựa, .) làm bằng vật liệu nào? G dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho H, yêu cầu H đọc. Hoạt động 2 : Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu tính chất của chất, dựa vào tính chất của chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để phân biệt tính chất của chất ? Người ta thường dùng các cách sau : quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm. H nhóm phát biểu Thảo luận nhóm, phát biểu. Thảo luận nhóm trả lời. Làm bài tập số 3/11 sgk H quan sát, thảo luận, 2 H ở hai nhóm lên bảng ghi. H nhóm quan sát và trả II. Tính chất của chất : 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Vd : Tính chất vật lý Tính chất hóa học 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu tính chất bề ngoài biết được của hai chất này ? Làm thế nào để ta biết tính t o sôi của một chất ? (G dùng tranh vẽ hình 1.2 sgk) Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện, .) ta phải làm thí nghiệm, Về tính chất hóa học ta phải làm thí nghiệm mới biết được. Với các chất khác nhau, em có nhận xét gì về tính chất của chúng ? Biết tính chất của chất có lợi gì ? lời. Đọc sgk phần dùng dụng cụ đo. H nhóm thử tính dẫn điện của S, Al, trả lời. H nhóm thảo luận và làm bài tập 4/12 sgk. Ghi bảng các tính chất, chia bảng làm 3 cột. Ba H của 3 nhóm cho ba chất. H nhóm thảo luận trả lời. H đọc sgk phần 2/II trang 9. H nhóm làm bài tập 1,2 và 5/12 sgk. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? - Giúp nhận biết được chất. - Biết cách sử dụng các chất. - Biết ứng dụng các chất thích hợp và đời sống và sản xuất. Hoạt động 3 : Vận dụng và hướng dẫn về nhà -Học bài đã nghiên cứu. -Làm các bài tập vào vở. -Đọc trước phần III. -Mỗi nhóm mang một chai nước khoáng có nhãn, một ống nước cất. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Tiết 3: Chất (tiếp theo) I.Mục tiêu bài dạy: +Kiến thức :phân biệt được chất và hỗn hợp, một chất chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết) mới có những tính chất nhất định. -Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết . +Kỹ năng:biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý(Lắng, gạn, lọc ,làm bay hơi ) -Rèn kỹ năng quan sát ,tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. -Bước đầu dùng ngôn ngữ hóa học cho chính xác: chất , chất tinh ,khiết, hỗn hợp. II.Chuẩn bị: A. Của giáo viên: Hình vẽ (hình1.4 trang 10,sgk), Chưng cất nước tự nhiên. Cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, để điện lưới, đèn cồn, đũa khuấy muối ăn. B. Của học sinh: Mỗi nhóm chai nước khoáng (chọn thứ có ghi thành phần tên nhãn ), ống nước cất. III.Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ:  Hãy nêu những biểu hiện được coi là tinh chất của chất( lấy muối ăn làm ví dụ)? Vì sao nói mỗi chất có tính chất nhất định.  Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: -Kiểm tra bài cũ. -Bài học trước giúp ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết mỗi chất có những tính chất nhất định. Bài học hôm nay giúp ta rõ hơn về chất tinh khiết và hỗn hợp. Hoạt động 2: -Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu thành H trả lời các câu kiểm tra và các H khác chú ý nghe để có ý kiến nhận xét. H nhóm trao đổi và phát biểu. III. Chất tinh khiết: 1.Hỗnhợp:gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. 2.Chất tinh khiết(nguyên chất) Không có lẫn chất nào khác Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng phần các chất có trong nước khoáng ( trên nhãn của chai ). -Nước khoáng là nguồn nước trong tự nhiên. Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên? -Vì sao nước khoáng không được dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm? -Nước tự nhiên là hỗn hợp. Hiểu thế nào là hỗn hợp? G : Nước sông, nước biển, nước suối, .đều là những hỗn hợp, nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tự nhiên không? G : Phải dùng phương pháp chưng cất nước ( theo hình vẽ 1.4). -Nước thu được sau khi cất gọi là chưng nước cất. Nước cất là chất tinh khiết. Các em hiểu thế nào là chất tinh khiết ? -Làm thế nào để khẳng định được nước cất là chất tinh khiết? -Chất như thế nào mới có những tính chất nhất định? Hoạt động 3: -Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì? H nhóm trao đổi và phát biểu. H nhóm trao đổi và phát biểu. H đọc sgk : cũng như nước khoáng .hỗn hợp (trang9). H nhóm trao đổi và phát biểu. H chú ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn của GV. Nước lỏng hơi nước,→ chuyển qua ống sinh hàn,ngưng tụ Nước lỏng→ (gọi là nước cất) H nhóm phát biểu, thảo luậ, sau đó đọc sgk (phần 2trang 10) H nhóm làm bài IV.Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta phải làm thế nào?( G gợi ý;muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào?) -Giới thiệu hoá cụ,hướng dẫn cách tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối. - Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp? tập17/11sgk H nhóm thảo luận,phát biểu. H nhóm thực hiện theo hướng dẫn. H nhóm thảo luận.phát biểu sau đó đọc sgk:Vậy dựa vào nhiệt độ sôi .ra khỏi hỗn hợp(cuối trang 11) Hoạt động 4 : -Làm các bài tập vào vở. - Đọc trước nội dung bài thực hành, chuẩn bị cách thực hiện thế nào để tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn. 1 Giáo án hoá h c 8 ọ Nguy n Ng c ễ ọ Hùng Tiết 5 : NGUYÊN TỬ I.Mục tiêu bài dạy : +Kiến thức:-Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra chất.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điên tích(-) nhỏ nhất ghi bằng dấu (-). -Biết được hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton có điện tích ghi bằng dấu (+), còn nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. -Biết số p = số e trong 1 nguyên tử. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp. Nhờ e mà nguyên tử có khả năng liên kết. +Kỹ năng : Rèn luyện quan sát và tư duy cho H. +Thái độ : Cơ sở hình thành thế giới khoa học và tạo cho H hứng thú học bộ môn. II.Chuẩn bị: A/Của giáo viên: -Sơ đồ nguyên tử Neon, hidro, oxi, Natri. B/Của học sinh: III.Tiến trình lên lớp; A/Ổn định tổ chức: B/Kiểm tra bài cũ: 1.Cho ví dụ về vật thể tự nhiên và cho biết vật thể tự nhiên gồm có các chất nào? -Cho ví dụ vật thể nhân tạo và vật thể nhân tạo đó được làm ra từ các vật liệu nào? Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' Hoạt động 1: -Kiểm tra bài cũ -Qua ví dụ vừa nêu,các em đã biết có các chất mới có vật thể.Còn các chất tạo ra từ đâu? Để tìm hiểu vấn để này,hôm nay chúng ta học bài "Nguyên tử". Hoạt động2: -Các chất được tạo ra từ ngtử. Ta hãy hình dung ngtử như một H trả lời câu hỏi kiểm tra. H khác theo dõi để bổ sung ý kiến. H đọc sgk phần đọc thêm trang 16. I. Nguyên tử là gì? 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. 1 [...]... H nhóm thảo luận và phát biểu 3 Electron chuyển động quanh hạt H đọc sgk phần 3/14 nhân và sắp xếp 1 Giáo án hoá học 8 Hùng G yêu cầu H đọc sgk phần 3 Trong hóa học phải quan tâm đến sự sắp xếp các electron này Dùng sơ đồ minh họa phần cấu tạo nguyên tử H, O, Na, giới thiệu vòng nhỏ trong cùng là hạt nhân, mỗi vòng tiếp theo là một lớp electron Để tạo ra chất này trong chất khác các nguyên tử phải liên... lượng của này là những số đơn giản, dễ sử một dụng trong cacbon khoa học dùng một cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên mC=1,9926.10-23g nguyên tử Đó là nội dung bài học hôm nay Hoạt động 2 : -G yêu cầu H đọc sgk / 18 Đặt câu hỏi : Đơn vị cacbon có - H đọc sgk / 18 " Người ta qui khối lượng bằng bao nhiêu khối ước .đơn vị cacbon" lượng nguyên tử cacbon? Khi viết - H cho biết 1đvC bằng bao C=12đvC,... " Nếu xếp hàng mới 2 Nguyên tử gồm dài được thế." -Hạt nhân mang điện tích dương H trao đổi và phát biểu -Vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm H nhóm thảo luận và phát biểu II Hạt nhân H nhóm làm bài tập 1 nguyên tử : trang 15 sgk 1.Hạt nhân tạo bởi proton và n tron H nhóm thảo luận 2 Trong mỗi nguyên tử, số proton (p,+) bằng số electron (e, -) H nhóm trao đổi và phát biểu H nhóm phát biểu và... nút cao su vào Quan sát hiện tượng đổi màu của giấy qùi - Gchuyến sang thí nghiệm 2 Số 1 : Cho nước vào khoảng TN2 : Sự khuyếch tán - Phương pháp hướng dẫn 1/3 cốc thủy tinh của kalipemanganat như thí nghiệm 1 Sô 2 : dùng ống nhỏ giọt lấy dd thuốc tím cho vào cốc thủy tinh khác (khoảng 1ml) Số 3 : dùng đũa thủy tinh cắm - Chú ý phải rót từ từ sâu trong cốc nước, rót dung Quan sát ranh giới giữa dd... vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học ( trang 29 sgk) III Tiến trình lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung ghi bảng trò Hoạt động 1 : - H quan sát sơ đồ , I Kiến thức cần nhớ : - Chúng ta đã nghiên cứu các đọc lên mối quan 1 Sơ đồ về mối quan hệ khái niệm cơ bản trong bộ môn hệ giữa các khái giữa các khái niệm (sgk) hóa học Các khái niệm này có niệm mối quan hệ với nhau như... prôton mang một điện tích dương, một electron mang một điện tích âm Quan hệ giữa số lượng p và e ntn để nguyên tử luôn trung hòa về điện ? Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ? Đã là hạt nên p, n, e cũng có khối lượng Khối lượng của các hạt này ra sao ? Bằng nhiều thực nghiệm người ta đã c/m được 99% khối lượng tập trung vào hạt nhân, chỉ còn 1% là khối lượng các hạt electron Có thể... p là 8; 13; 20 - Hãy nêu số p có trong hạt nhân của nguyên tử Mg, P, Br -Đối với một nguyên tố số p có ý nghĩa như thế nào ? - Các em hiểu gì khi nhãn hộp sữa ghi hàm lượng canxi cao ? Hoạt động 3 : -Làm thế nào để trao đổi với nhau về nguyên tố một cách ngắn gọn mà ai cũng hiểu ? -G yêu cầu H đọc câu đầu tiên trong phần 2/I trang 17 sgk - Nhận xét gì về cách viết KHHH của nguyên tố có số p là 8; 6;15;... phân tử ở trạng thái rắn, lỏng, khí như thế nào ? 3 Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1 ? Giải thích ? 4 Hiện tượng quan sát 1 Giáo án hoá học 8 Hùng Nguyễn Ngọc được trong thí nghiệm 2 ? Giải thích ? - Các nhóm hoàn thành thu phiếu thực hành Phiếu Cuối tiết thực hành : được thu ngay khi hết tiết - Đem các dụng cụ đã sử dụng Trong thí nghiệm chỉ để một đi rửa lọ dd NH3 trên bàn G Học - Sắp... cũ Nội dung ghi bảng G thu bài tất cả số lẻ theo danh - Khối lượng thực của 1 nguyên tử sách lớp rất nhỏ - Viết theo dạng luỹ thừa thì khối - H đọc sgk / 18 "Nguyên tử có II Nguyên tử khối : lượng một nguyên tử cacbon là khối lượng không 1 tiện sử 1 Đơn vị cacbon : Giáo án hoá học 8 Hùng Nguyễn Ngọc 1,9926×10-23g Số trị này quá nhỏ dụng" 1đơn vị cacbon bằng không tiện dụng Để cho các trị số 1/12 khối... phần IV sgk 1 Giáo án hoá học 8 Hùng Nguyễn Ngọc Hoạt động 4 : Vận dụng Làm bài tập 5/26 sgk Đọc lại phần ghi nhớ Làm các bài tập vào vở 1 Giáo án hoá học 8 Hùng Nguyễn Ngọc Tiết 10 :BÀI THỰC HÀNH 2 : SỰ LAN TỎA CHẤT I Mục tiêu bài dạy : - Học sinh nhận thấy sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và chất trong dung dịch - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm Nội . n tron. Proton có điện tích ghi bằng dấu (+), còn n tron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. -Biết số p = số e trong. -Hạt nhân mang điện tích dương. -Vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm. II. Hạt nhân nguyên tử : 1.Hạt nhân tạo bởi proton và n tron. 2. Trong mỗi

Ngày đăng: 18/08/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H chú ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn của GV. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
ch ú ý quan sát hình vẽ theo hướng dẫn của GV (Trang 8)
-G sử dụng bảng 1/43. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
s ử dụng bảng 1/43 (Trang 14)
- Sử dụng hình 1.10 minh họa tượng   trưng   một   mẫu   kim   loại đồng     hãy   nêu   nhận   xét   về → cách   sắp   xếp   các   nguyên   tử đồng ? - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
d ụng hình 1.10 minh họa tượng trưng một mẫu kim loại đồng hãy nêu nhận xét về → cách sắp xếp các nguyên tử đồng ? (Trang 20)
- Sử dụng hình 1.12, 1.13. Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên tử của các nguyên tố về tỉ lệ ? Về thứ tự ? - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
d ụng hình 1.12, 1.13. Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp nguyên tử của các nguyên tố về tỉ lệ ? Về thứ tự ? (Trang 21)
- Sử dụng lại hình (1.14) : hãy nhận xét về trật tự sắp xếp   và   khoảng   cách   giữa các hạt ? - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
d ụng lại hình (1.14) : hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt ? (Trang 24)
Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học (trang 29 sgk). III. Tiến trình lên lớp : - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
Hình v ẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học (trang 29 sgk). III. Tiến trình lên lớp : (Trang 29)
- Bảng ghi hóa trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42). - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
Bảng ghi hóa trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42) (Trang 40)
(Sử dụng bảng phụ đã viết sẵn đề bài tập). - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
d ụng bảng phụ đã viết sẵn đề bài tập) (Trang 44)
- Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 sgk. III. Tiến trình lên lớp : - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
ranh vẽ hình 2.5 trang 48 sgk. III. Tiến trình lên lớp : (Trang 51)
-H lên bảng chữa bài tập. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
l ên bảng chữa bài tập (Trang 63)
vào bảng phụ. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
v ào bảng phụ (Trang 67)
G chuẩn bị các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng :N 2+H2 NH → 3( Bài tập 1 trang 61 sgk). - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
chu ẩn bị các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng :N 2+H2 NH → 3( Bài tập 1 trang 61 sgk) (Trang 68)
- Mộ tH lên bảng làm. -   H   nhóm   thảo   luận   trả lời ghi kết quả lên bảng phụ. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
t H lên bảng làm. - H nhóm thảo luận trả lời ghi kết quả lên bảng phụ (Trang 77)
-H lên bảng chữa bài tập. H lớp theo dõi và nhận xét. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
l ên bảng chữa bài tập. H lớp theo dõi và nhận xét (Trang 79)
- Mộ tH lên bảng tính. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
t H lên bảng tính (Trang 81)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : (Trang 82)
(G yêu cầu H ghi ví dụ vào góc bảng phải để dùng cho bài học mới). - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
y êu cầu H ghi ví dụ vào góc bảng phải để dùng cho bài học mới) (Trang 96)
-H lên bảng cân bằng phản ứng. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
l ên bảng cân bằng phản ứng (Trang 100)
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 101)
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 102)
bảng Hoạt động 1 : - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
b ảng Hoạt động 1 : (Trang 106)
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng (Trang 109)
H quan sát hình 5.3 sgk, nêu ứng dụng của H 2  và cơ sở của những ứng dụng đó. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
quan sát hình 5.3 sgk, nêu ứng dụng của H 2 và cơ sở của những ứng dụng đó (Trang 111)
- Mộ tH lên bảng viết PTHH. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
t H lên bảng viết PTHH (Trang 117)
hình vẽ trên màn hình ghi   lại   nhận   xét   các - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
hình v ẽ trên màn hình ghi lại nhận xét các (Trang 125)
khối lượng trên bảng. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
kh ối lượng trên bảng (Trang 126)
- Mộ tH lên bảng làm. - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
t H lên bảng làm (Trang 130)
G treo bảng vẽ hình6.5. Nhìn vào độ tan của muối - Giao an Hoa hoc 8 tron bo
treo bảng vẽ hình6.5. Nhìn vào độ tan của muối (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w