Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Hoàng Th Duy Ngày: Tiết 1: Mở đầu I, Mục Tiêu GiáoánHoá8 - Học sinh nắm đựơc hoáhọc là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là môn học quan trọng và bổ ch. - Cầ nắm đ ợc hoáhọc là môn có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta, do đó phải có kiến thức về hoáhọc và vận dụng chúng trong cuộc sống. - H/s nắm đ ợc các công việc cần thiết để có thể học tập môn hoáhọc đ ợc tốt. II, Chuẩn bị - Hoá chất: Các dung dịch NaOH, CuSO 4 , HCl Đinh sắt sạch - Dụng cụ: ống nghiệm, III, Tiến trình bài giảng Ph ơng pháp - GV làm thí nghiệm ĐL Hoạt động 1: Hoáhọc là gì? (10) 1. thí nghiệm Nội dung Giới thiệu hoá chất, dụng cụ - TNo1: Rót 1 ml dung dịch CuSO 4 vào dung dịch NaOH Nx: Tạo thành chất không tan màu xanh thẫm - TNo2: Thả 1 Chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl Nxét: có bọt khí thoát ra Chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đối t ợng của hoáhọc là gì? - Hoáhọc nghiên cứu lĩnh vực nào? 2. Kết luận Hoáhọc là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng Hoạt động 2: Hoáhọc có vai trò nh thế nào trong đời sống (15 ) - Y/c H/s đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Các vật dụng sinh hoạt nh cuốc, cày, liềm, xe đạp làm bằng sắt - Các đồ dùng làm bằng chất dẻo nh chậu nhựa, rổ, giá nhựa - Các dụng cụ học tập nh bút, th ớc, sách vở đều đ ợc làm từ các chất khác nhau nh nhựa, sắt, giấy - Các sp nh thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh đềulà sp của hoá học. Vai trò của hoáhọc trong đời sống chúng ta Ntn? Cho các ví dụ khác - Hoáhọc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta: làm dụng cụ sản xuất, làm ra phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc y học, dụng cụ học tập Nguyễn Thế Lâm GiáoánHoá8 Hoạt động 3: Các em phải làm gì để học tốt môn hoá học? (15) - Tìm hiểu SGK và cho biết: - Khi học môn hoáhọc phải chú ý các hoạt động nào? + Làm thế nào để thu thập kiến thức + Cần xử lý thông tin Ntn? + Để vận dụng và ghi nhớ kiến thức thì cần làm những việc gì? - Cần có ph ơng pháp học môn hoáhọc nh thế nào cho tốt? 1. Khi học môn hoáhọc phải chú ý các hoạt động nào? - Thu thập kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng và ghi nhớ 2. Ph ơng pháp học môn hoáhọc - Nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học Hoạt động 4: Củng cố (4) - Hoáhọc là gì? Hoáhọc có vai trò Ntn trong cuộc sống của chúng ta? - Các em phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Hoạt động 5: Dặn dò (1) - Về nhà học bài theo câu hỏi ôn tập - Xem tr ớc bài chất. - Chuẩn bị Nguyễn Thế Lâm Ngày: I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đựơc II, Chuẩn bị - Hoá chất: - Dụng cụ: III, Tiến trình bài giảng Ph ơng pháp Tiết 5: ĐL GiáoánHoá8 Nội dung H/s1: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động 2: (5) Hoạt động 3: (20) Hoạt động 4: (2) Hoạt động 6: Dặn dò (1) - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /SGK - Xem tr ớc bài . - Chuẩn bị Nguyễn Thế Lâm I, Mục tiêu: Tiết 17: sự biến đổi chất GiáoánHoá8 - Học sinh nắm vững và phân biệt đ ợc: + Hiện t ợng vật lý: chất chỉ biến đổi về mặt trạng thái + Hiện t ợng hoá học: Có sự biến đổi chất này thành chất khác - Rèn luyện ký năng nhận biết 1 hiện t ợng là hiện t ợng vật lý hay hiện t ợng hoá học. II, Chuẩn bị . - Hoá chất: Đ ờng, bột sắt, bột l u huỳnh - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, . III, Tiến trình bài giảng. Ph ơng pháp Mỗi chất có những tính chất Ntn? ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (3) Hoạt động 2: Hiện t ợng vật lý (13 ) Y/c Học sinh nêu hiện t ợng trong các tr ờng hợp sau: - Đun sôi n ớc: (n ớc lỏng thành hơi n ớc) - Để n ớc đa ngoài kk: (n ớc đá thành n ớc lỏng) Hai quá trình trên có gì giống nhau? Gợi ý:- Để ý các từ chỉ tên chất, chất có bị biến đổi không? - N ớc bị biến đổi về mặt nào? Ng ời ta gọi đó là hiện t ợng vật lý. Hiện t ợng vật lý là gì? Khi chất không biến đổi thì các tính chất nh màu sắc, mùi vị có thay đổi không? Dấu hiệu để nhận ra hiện t ợng vật lý là gi? áp dụng: Hiện t ợng nào là hiện t ợng vật lý? Vì sao? a. Nghiền nhỏ muối b. Hoà tan bột màu vào n ớc. c. Cồn để trong lọ hở bị bay hơi d. Vành xe đạp bằng sắt lâu ngày bị han gỉ (có một lớp oxit) Hiện t ợng vật lý có ứng dụng gì trong đời sống? Gợi ý: Ăn một thìa đ ờng so với uống 1 cốc n ớc đ ờng thì việc nào dễ hơn? Hiện t ợng vật lý là hiện t ợng chất chỉ bị biến đổi về mặt trạng thái. Dấu hiệu: Chất chỉ biến đổi về trạng thái, màu sắc, mùi vị không thay đổi ứng dụng: Tiện sử dụng chất Hoạt động 3: Hiện t ợng hoáhọc (13 ) GV sử dụng ví dụ câu d ở trên: - Trong hiện t ợng này có chất mới Nguyễn Thế Lâm sinh ra không? Ng ời ta gọi đó là hiện t ợng hoá học. Vậy hiện t ợng hoáhọc là gì? Khi 1 chất bị thay đổi thì các tính chất của nó nh màu sắc, mùi vị có thay đổi không? GV làm thí nghiệm: Đốt cháy đ ờng, Học sinh theo dõi. Có hiện t ợng hoáhọc xảy ra không? Vì sao? Căn cứ vào đâu có thể nhận ra hiện t ợng hoá học? Nếu chỉ dựa vào sự biến đổi trạng thái, tối có thể phân biệt đ ợc hiện t ợng vật lý và hiện t ợng hoáhọc hay không? Hiện t ợng hoáhọc có ứng dụng gì trong đời sống? GiáoánHoá8 Hiện t ợng hoáhọc là hiện t ợng chất này biến đổi thành chất khác. Dấu hiệu: Có sự thay đổi về màu sắc, mùi vị , trạng thái . ứng dụng: Giải thích sự biến đổi chất GV treo bảng phụ: Hoạt động 4: Luyện tập (13) Trong số các hiện t ợng sau, dâu là hiện t ợng vật lý, đâu là hiện t ợng hoá học? Vì sao? a. Đốt cháy than củi tạo thành tro có màu đen b. Dây Đồng để lâu trong không khí bị oxi hoá thành lớp oxit có màu đen. c. Mặt trời lên, s ơng tan dần. d. Đốt cháy tóc thấy có khí mùi khét. e. Đun nóng đ ờng, lúc đầu đ ờng chảy lỏng, sau đó cháy khét. f. Hiệu ứng nhà kính (do tích tụ CO 2 ) làm cho trái đất ấm lên. g. Thức ăn để lâu bị ôi thiu. h. Lá cây chuyển từ màu xanh sang màu vàng và rụng xuống đất. i. Rựơu để lâu ngày có thể bị lên men tạo thành giấm. j. Nhựa đ ờng để ngoài nắng bị chảy lỏng. Hoạt động 5: Dặn dò (3) Về nhà làm bài tập 1,2,3 SGK H ớng dẫn bài số 3: Phân tích giai đoạn đầu, lúc này n n bị biến đổi về mặt nào? Không bị biến đổi về mặt nào? Căn cứ vào đó ta có thể thấy đó là hiện t ợng nào? Phân tích giai đoạn sau, lúc này n n bị biến đổi về mặt nào? Không bị biến đổi về mặt nào? Căn cứ vào đó ta có thể thấy đó là hiện t ợng nào? guyễn Thế Lâm I, Mục tiêu: Tiết 18: phản ứng hoáhọc (T1) GiáoánHoá8 - Học sinh hiểu đ ợc phản ứng hoáhọc là 1 quá trình biến đổi chát này thành chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất bị biến đổi còn chất đ ợc tạo thành là sản phẩm - Học sinh biết cách đọc 1 phản ứng hoá học. - Bản chất của phản ứng hoáhọc là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. II, Chuẩn bị . - Hoá chất: D/d HCl, Kẽm vien, day đồng - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, . III, Tiến trình bài giảng. Ph ơng pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra (5) GV đốt sợi dây đồng trên ngọn lửa đèn cồn. Y/c Học sinh quan sát màu sắc? Chất có còn là đồng không? Hiện t ợng vật lý hay hoá học? GV ghi vào góc bảng: Khi nung nóng, đồng tác dụng với oxi tạo ra đồng (II) oxit. Hoạt động 2: định nghĩa (25) Trong vd trên: Chất nào bị biến đổi? Chất nào đ ợc sinh ra? Ng ời ta gọi qtrình đó là phản ứng hoá học. Vậy phản ứng hoáhọc là gì? Trong phản ứng trên, đâu là chất tham gia, đâu là sp? Vì sao? AD: Xđ chất tham gia và sp cho các phản ứng sau: a. Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit b. Nung đá vôi tạo ra vôi sống và khí cacbonic c. Kẽm tác dụng với axit tạo ra muối và khí hiđro Y/c Học sinh nhận xét về số l ợng chất tham gia và sp? GV chỉ lên các vd, nếu bd nh vậy thì có ngắn gọn không? GV đ a vd: Y/c Học sinh xđ chất tham gia, sp? Vậy khi bdiễn phản ứng hoá học, chất tg, sp đ ợc bdiễn Ntn? GV dán bảng Giữa 2 vế chất tgia và sp có dấu gì? 1. Đ/N Phản ứng hoáhọc là quá trình biến đổi chất này thành chát khác. - Chất bị bđổi: Chất tham gia - Chất sinh ra: Sản phẩm L u ý: Trong phản ứng hoá học, số l ợng chất tham gia hay sp có thể là 1 hay nhiều chất. 2. Phản ứng hoáhọc đ ợc biểu diễn bằng sơ đồ. Vd: Đồng + Oxi = Đồng (II) oxit Cách viết: Chất tgia viết ở vế trái Sphẩm đ ợc viết ở vế phải Giữa 2 vế đ ợc nối với nhau bằng = Có nhiều chất tg và sp thì giữa các Nguyễn Thế Lâm Nếu có nhiều chất tg và sp thì giữa các chất có dấu gì? Y/c Học sinh viết các pt chữ ở vd 1 chất có dấu + GiáoánHoá8 Nếu phản ứng có đk thì đk đ ợc viết ở đâu? GV đọc các phản ứng. Trong phản ứng hoá học, l ợng chất nào giảm dần? L ợng chất nào tăng dần? Đk của phản ứng đ ợc ghi ở dấu mũi tên 3. Cách đọc - Nếu có 1 chất tgia: . phân huỷ thành . và - Nếu có nhiều chất tgia: . tác dụng với tạo thành và . L u ý: Trong phản ứng hoá học, l ợng chất tgia giảm dần, l ợng sp tăng dần. Hoạt động 3: Diễn biến của phản ứng hoáhọc (25) Cho Học sinh qsát sơ đồ H.25 ?H.a : Tr ớc phản ứng, những nguyên tử nào Lk với nhau? H.b : Nhận xét về sự Lk giữa các nguyên tử? Vậy gđoạn đầu có sự kiện nào xảy ra? H.c : Có hiện t ợng gì xảy ra? Lk này có giống với H.a không? Vậy ở gđ2 diễn ra sự kiện gì? Y/c Học sinh nxét số l ợng từng ngtử từng ngtố tr ớc và sau phản ứng? Vậy trong phản ứng hoáhọc có gì thay đổi? Nguyên tử hay phân tử đ ợc bảo toàn? II. Diễn biến của phản ứng hoá học. a. Diễn biến Gđ1: Sự phá vỡ Lk giữa nguyên tử các chất tham gia. Gđ 2: Sự hình thành các Lk mới giữa các nguyên tử trong ptử chất tgia b. Bản chất Trong phản ứng hoá học, chỉ có Lk giữa các ngtử thay đổi làm cho ptử này bđổi thành ptử khác. Trong phản ứng hoá học, nguyên tử đ ợc bảo toàn. Hoạt động 4: Luyện tập (15) Bài 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Sắt + Oxi = Sắt (II) Sunfua b. Kẽm + Axit Clohidric = K m Clorua + Hiđro c. Nhôm + Oxi = Nhôm oxit d. Canxi cacbonat = Canxi oxit + Cacbon dioxit e. Sắt(II) hiđroxit + Oxi + n ớc = Sắt (III) hiđroxit Hãy chỉ ra: tên các chất tham gia, tên các sản phẩm và đọc các phản ứng trên Bài 2: Cho hình vẽ t ợng tr ng sơ đồ phản ứng của hiđro và clo. a. Tên các chất phản ứng? b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi Ntn? Phân tử nào bị bđổi? Phân tử nào đ ợc sinh ra? Hoạt động 5: Dặn dò (3) Về nhà làm bài 1,2,3 /SGK và các bài tập trong sbt Nguyễn Thế Lâm Ngày:06/11/2006 I, Mục tiêu: Tiết 19: phản ứng hoáhọc (T2) GiáoánHoá8 - Học sinh biết đ ợc có phản ứng hoáhọc xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần nung nóng, cần có mặt chất xúc tác. - Hiểu K/n chất xúc tác - Biết cách nhận biết phản ứng hoáhọc dựa vào dấu hiệu có chất mới đ ợc tạo ra: có sự thay đổi màu sắc, mùi vị , trạng thái có thể là sự toả nhiệt và phát sáng . II, Chuẩn bị . - Hoá chất: Zn, HCl - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, . III, Tiến trình bài giảng. Ph ơng pháp ĐL Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5) Phản ứng hoáhọc là gì? Có gì thay đổi trong phản ứng hoá học? Hoạt động 2: Khi nào phản ứng hoáhọc xảy ra (15) GV làm thí nghiệm: Cho Zn tác dụng với HCl Tr ớc khi tiếp xúc có phản ứng xảy ra không? điều kiện để phản ứng hoáhọc xảy ra là gì? Khi đốt than ở nhà, nếu chỉ cho than tiếp xúc với oxi đã đủ ch a? Cần phải làm gì? GV giới thiệu 1. Các chất tham gia phải đ ợc tiếp xúc với nhau. 2. Một số phản ứng cần điều kiện nhiệt độ - Nhiệt độ để khơi mào phản ứng. - Nhiệt độ để duy trì phản ứng. 3. Một số phản ứng cần điều kiện chất xúc tác. Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, giữ nguyên sau phản ứng. Vd: A + B E= C + D Gđ 1: A + E = AE Gđ 2: AE + B = C + D + E Hoạt động 3: Dấu hiệu biết phản ứng hoáhọc xảy ra (15) GV treo bảng phụ cho H/sinh làm bài tập Phản ứng L u huỳnh tác dụng với sắt Đun nóng để phân huỷ đ ờng Kẽm tác dụng với Axit Clo hidric Tr ớc phản ứng Sắt bị nam châm hút Màu trắng Vị ngọt Chất rắn và D/d lỏng Sau phản ứng Không bị nam châm hút Màu đen Vị đắng Có bọt khí Nhận xét: Biến đổi về Tính chất Màu sắc Mùi vị Trạng thái Nguyễn Thế Lâm Yêu cầu Học sinh hoàn thiện bảng Quan sát vào bảng và cho biết: - Căn cứ vào đâu em có thể biết sắt đã bị biến đổi? - Tại sao có thể biết đ ờng bị cháy? - Căn cứ vào dấu hiệu nào có thể biết Kẽm đã phản ứng với Axit Clohidric? Khí Than cháy có phản ứng hoáhọc xảy ra, vậy ngoài căn cứ vào các dấu hiệu trên thì có thể dựa vào các dấu hiệu nào khác? GiáoánHoá8 - Có sự biến đổi về tính chất. - Thay đổi về màu sắc, mùi vị - Có sự biến đổi về trạng thái. Ngoài ra, có thể căn cứ vào sự toả nhiệt và phát sáng. Y/c Học sinh đọc kluận / SGK. GV treo bảng phụ: Bài 1: Cho các hiện t ợng sau: Hoạt động 4: Kết luận (1) Hoạt động 5: Luyện tập (7) 1. Khi cho đ ờng vào n ớc, đ ờng tan trong n ớc tạo thành n ớc đ ờng. 2. Vôi sống (Canxi oxit) khi để lâu trong không khí sẽ chuyển thành đá vôi do tác dụng với khí Cacbonic. 3. L u huỳnh cháy trong oxi tạo ra l u huỳnh dioxit. 4. N ớc bị điện phân sinh ra Hiđro và oxi. Bài 2: Lựa chọn các đáp án đúng trong các ý sau: điều kiện của phản ứng hoáhọc là: a. Các chất tham gia phản ứng phải đ ợc tiếp xúc với nhau b. Các chất tham gia phải cùng trạng thái c. Phải cung cấp nhiệt độ d. Sản phẩm phải có chất khí. e. Phải có mặt chất xúc tác Trong các điều kiện đó, đk nào là bắt buộc phải có đối với 1 phản ứng hoá học. Bài 3: Khi đốt than, ng ời ta đập than vếa nhỏ, sau đó châm lửa đốt, quạt mạnh, đến khi than bén cháy thì thôi. Hãy giải thích các việc làm trên. 1. VL 2. H 3. H 4. H Các ph ơng trình chữ: 2. Canxi oxit + Cacbonic = Canxicacbonat 3. L u huỳnh + Oxi = L u huỳnh dioxit 4. N ớc = Hidro + oxi Đáp án đúng: a, c, e Đk a Hoạt động 6: Dặn dò (1) Về nhà làm bài tập 4, 5, 6 /SGK Các bài tập trong sbt. Chuẩn bị bản t ờng trình để giờ sau thực hành. [...]... Dấu hiệu Nguyễn Thế Lâm GiáoánHoá8 nhận biết có phản ứng hoáhọc xảy ra? - Thế nào là phơng trình hoá học? Các bớc lập phơng trình hoá học? Lập phơng trình hoáhọc sau: Al + HCl = AlCl3 + H2 Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ (20) 1 Phản ứng hoáhọc - Phản ứng hoáhọc là gì? - Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác - điều kiện: Các chất tiếp xúc - Khi nào phản ứng hoáhọc xảy ra? (Có thể km nhiệt... nhôm và nhóm sunfat Từ đó lập đợc Công thức hoá học, sau đó cân bằng phơng trình hoáhọc và làm Nguyễn Thế Lâm GiáoánHoá8 Ngày:27/11/2006 Tiết 25: kiểm tra 1 tiết I, Mục Tiêu - Học sinh đánh giá đợc mức độ nhận thức của mình về phản ứng hoá học, ĐLBTKL, phơng trình hoáhọc - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập kiểm tra viết, rèn luyện kỹ năng trình bày hoá học, tính trung thực trong khi làm bài II, Chuẩn... so với chỉ số? Nguyễn Thế Lâm GiáoánHoá8 Nguyễn Thế Lâm GiáoánHoá8 Chơng IV: Oxi - Không khí Ngày: Tiết 37: tính chất của oxi (t1) I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đợc tính chất vật lý của Oxi - Nắm đợc tính chất hoáhọc của Oxi: Là đơn chất hoạt động mạnh, dễ dàng tham gia phản ứng hoáhọc với các chất khác nh: kim loại , phi kim, hợp chất - Trong các phản ứng hoáhọc Oxi chỉ thể hiện hoá trị... thái, nhiệt, phát sáng hoá 2 ĐLBTKL học xảy ra? A+B=C+D mA+mB=m +m ĐLBTKL đợc phát biểu nh thế nào? D BC trình hoáhọc - Thế nào là phơng trình hoá học? 3 Phơngdiễn ngắn gọn phản ứng - Biểu hoáhọc - Lập phơng trình hoá học: gồm 3 bớc: - Các bớc lập phơng trình hoá + Viết sơ đồ phản ứng + Cân bằng học? + Viết lại phơng trình hoáhọc Hoạt động 3: Luyện tập (20) Bài 1/SGK/61 GV Y/c học sinh làm bài a... hidro Y/c học sinh rút ra: Để lập 1 phơng trình 2 Ví dụ 2 hoá học, ta cần phải thực hiện qua mấy Nhôm + Oxi = Nhôm oxit bớc? Y/c học sinh suy nghĩ và làm bài qua các bớc Nguyễn Thế Lâm Giáo ánHoá 8 Học sinh lên viết sơ đồ phản ứng Cân bằng số nguyên tử của từng nguyên tố - Cân bằng số nguyên tử của nguyên tố nào trớc? - Nên đặt hệ số bên nào trớc? Y/c học sinh viết thành phơng trình hoáhọc - Sơ đồ... Kaliclorua (KCl) và 9,6g khí Oxi (O2) a Lập phơng trình hoáhọc của phản ứng xảy ra b Tính khối lợng của Kaliclorat đã dùng? Fe2O3+3CO = 2Fe + 3CO2 Học sinh lập đợc 3 tỉ lệ ở mỗi pt Câu 2: (4đ) Phơng trình hoáhọc 2KClO3= 2KCl + 3O2 mKClO3 = 24,5g Nguyễn Thế Lâm Giáo ánHoá 8 Chơng III: mol và tính toán hoáhọc Ngày:29/11/2006 Tiết 26: mol I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đựơc, phát biểu và hiểu đợc các K/n: Mol,... A= M = d M B A A B M B B = thu Nguyễn Thế Lâm Giáo ánHoá 8 Ngày: Tiết 30: tính theo công thức hoáhọc (t1) I, Mục Tiêu - Học sinh hiểu đợc thế nào là bài toán tính theo CTHH, thấy đợc rằng bài toán tính thành phần % các nguyên tố trong 1 CTHH là một trong các dạng bài tính theo CTHH - Học sinh nắm đựơc dựa vào CTHH, tính đợc thành phần % các nguyên tố - Học sinh đợc luyện tập cách tính thành phần %... thích vì sao khi 1 phản ứng hoáhọc xảy ra, khối lợng đợc bảo toàn? Bt 15.4 - sbt Hoạt động 2: Ph ơng trình hoáhọc là gì? (5) Y/c học sinh nhắc lại K/n phản ứng hoá I Phơng trình hoáhọc là gì? học? Phản ứng hoáhọc đợc biểu diễn Phơng trình hoáhọc là sơ đồ biểu nh diễn ngắn gọn phản ứng hoáhọc - Gồm CTHH của các chất tham gia thế nào? GV đa ra K/n phơng trình hoáhọc và các sản phẩm tuân theo ĐLBTKL... Y/c học sinh trình bày tơng tự các bài gam axit clohidric ngời ta thu đợc muối tập trên và tính khối lợng của muối kẽm clorua và 0,2 gam hidro Tính khối lợng muối kẽm clorua thu đợc? Hoạt động 4: Dặn dò (1) Làm bt 15.1=15.4 sbt Xem bài phơng trình hoáhọc Nguyễn Thế Lâm Giáo ánHoá 8 Ngày:15/11/2006 Tiết22: ph ơng trình hoáhọc I, Mục Tiêu - Học sinh nắm đựơc PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, ... nào? dA= 1 : Khí A nặng bằng khí B B Nguyễn Thế Lâm Giáo ánHoá 8 Y/c học sinh làm vd2: Cho các khí sau: Ví dụ 2: 1 H2, = 2 d = O2, N2, NH3, SO2, CO2 H2H2S 3 4 1 7 - Các khí nào nhẹ hơn khí H2S? Giáo viên hớng dẫn học sinh làm 1 vd, các vd khác Y/c học sinh làm tơng tự Vậy Hidro nhẹ hơn H2S 1/17 lần Hoạt động 3: Tỉ khối của khí A so với không khí (15) Giáo viên ĐVĐ: Tại sao quả bóng bơm khí H2 thì bay . Tiêu Giáo án Hoá 8 - Học sinh nắm đựơc hoá học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là môn học quan trọng. phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc y học, dụng cụ học tập Nguyễn Thế Lâm Giáo án Hoá 8 Hoạt động 3: Các em phải làm gì để học tốt môn hoá học? (15)