0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

Nhôm có đủ các tính chất của 1 kim loại điển hình.

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ (Trang 111 -118 )

I, Mục Tiêu Tiết 24: nhôm

1. Nhôm có đủ các tính chất của 1 kim loại điển hình.

thời mang đủ T/c của 1 kim loại lỡng tính.

- Biết sự đoán T/c của kim loại nhôm dựa trên T/c của kim loại nói chung. - Biết sử dụng các thí nghiệm để ktra các T/c hoá học vếa dự đoán.

- Học sinh nắm đ ợc ph ơng pháp điều chế nhôm.− −

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, Al, Fe...

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn...

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp − ĐL Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)

H/s1: Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại.

H/s2: Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.

Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5)

? Học sinh nêu tính chất vật lý thực từ quan sát đ ợc của nhôm?−

- Học sinh đọc SGK để thấy các tính

chất vật lý khác.

- Nhôm nhẹ, dẻo và bền, vậy có ứng

dụng gì trong cuộc sống? Cho học sinh làm bài tập: điền các tính

chất thích hợp của nhôm vào bảng. Tính chất của Nhôm 1 2 3 4 SGK/55 ứng dụng của Nhôm Làm dây dẫn điện

Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa... Làm dụng cụ gia đình: xoong nồi Dát mỏng để gói kẹo..

Hoạt động 3: Tính chất hoá học (20)

Quan sát vào dãy HĐHH của kim loại và cho biết mức độ hoạt động của nhôm, từ đó dự đoán các tính chất hoá học mà nhôm

có thể có?

Y/c học sinh nêu lại tính chất hoá học của

kim loại?

1. Nhôm có đủ các tính chất của 1kim loại điển hình. kim loại điển hình.

a. Tác dụng với phi kim. 4Al + 3 O2= 2 Al2O3 2Al + 3 Cl2= 2 AlCl3 b. Tác dụng với D/d axit 2Al + 6HCl = 2 AlCl3 + 3 H2

GV thông báo: Nhôm còn có tính chất riêng, đó là tác dụng với D/d kiềm. Đây là

tính chất đặc tr ng của kim loại l− ỡng tính.

GV làm thí nghiệm kiểm chứng

Khi sử dụng đồ vật bằng nhôm cần l u − ý

điều gì? Gợi ý: Có nên sử dụng đồ vật bằng nhôm để đựng D/d kiềm k?vì sao?

áp dụng: Có 3 gói bột kim loại nh − nhau

đựng bột nhôm, bột sắt và bột bạc. Bằng ph ơng pháp hoá học, hãy phân biệt 3 − gói bột trên LG - Dùng D/d NaOH để nhận ra nhôm - Dùng D/d HCl để nhận ra bột sắt - Gói bột còn lại là bột bạc Liệu có thể dùng D/d HCl để pb Al và Fe đ ợc không?− học riêng d. Tác dụng với D/d Kiềm 2Al + 2NaOH + 2H2O =

2NaAlO + 3H2 (Natri Aluminat) L u ý: −

- Lớp nhôm oxit bền với môi tr ờng − và ngăn không cho oxi tiếp xúc với cá lớp nhôm bên trong nên có tác dụng bảo vệ nhôm.

- Không sử dụng các đồ vật bằng nhôm để đựng kiềm (n ớc vôi trong)− - Nhôm không phản ứng với HNO3đặc nguội và H SO4 đặc nguội.

Hoạt động 4:ứng dụng (2)

Từ các tính chất vật lý và tính chất hoá học

của nhôm, ta có thể ứng dụng gì vào cuộc

sống?

SGK/56

Hoạt động 5:điều chế (12)

GV giới thiệu cách sản xuất nhôm - Nguyên liệu.

- Cách sản xuất. - Vai trò của Cryolit

Sản phẩm của phản ứng đ ợc lấy ra qua− cửa lò, quá trình Sx liên tục và phải tiêu tốn một l ợng than chì và cryolit−

a. Nguyên liệu - Nhôm oxit: Al2O3

L u ý:− Khi đầu bài cho các nguyên liệu khác thì phải điều chế đ ợc Al− 2O3 rồi mới điều chế đ ợc nhôm. −

- Than chì (làm điện cực), dòng điện

- Cryolit (làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C

xuống 10000C ) b. Cách Sx:

Điện phân nóng chảy Al2O3

dpnc

⎯⎯⎯= Al + O

2 Al O23 cryolit 4 3 2

Hoạt động 6: Dặn dò (1)

- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /SGK - Xem tr ớc bài kim loại sắt. −

Ngày:29/11/2006

I, Mục Tiêu

Tiết 25: Sắt

- Học sinh nắm đựơc các tính chất vật lý của Sắt

- Nắm đ ợc Sắt là kim loại hoạt động, có đủ T/c của 1 kim loại điển hình, đồng thời− mang các tính chất riêng.

- Biết sự đoán T/c của kim loại sắt dựa trên T/c của kim loại nói chung. - Biết sử dụng các thí nghiệm để ktra các T/c hoá học vếa dự đoán.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: Fe, D/d HCl, D/d CuSO4...

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)

Nội dung H/s1: Nêu các tính chất hoá học chung của

kim loại.

H/s2: Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại. Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5) ? Học sinh nêu tính chất vật lý thực từ quan sát đ ợc của sắt?− - Học sinh đọc SGK để thấy các tính chất vật lý khác. - Tính nhiễm từ của sắt có ứng dụng gì trong thực từ của chúng ta?

áp dụng: Có bột sắt bị lẫn tạp chất là bột

nhôm. Hãy nêu ph ơng pháp để làm sạch− sắt bằng:

a. Ph ơng pháp vật lý.− b. Ph ơng pháp hoá học.−

Hoạt động 3: Tính chất hoá học (25)

Dựa vào vị trí của sắt, dự đoán các tính chất hoá học có thể có của sắt?

GV treo bảng phụ: hoàn thành bảng sau (ghi điều kiện nếu có)

1. Kim loại + Oxi = ? Vd: Fe + O2= ?

2. Kim loại + phi kim khác(Cl2, S) = ? Vd: Fe + Cl2= ?

Fe + S = ?

3. Kim loại + D/d axit (HCl, H2SO4loãng)=

Vd: Fe + HCl =

Fe + H2SO4loãng = 4. Kim loại + D/d muối =

1. Sắt + Oxi = Oxit sắt từ Vd: 3Fe + 2O2= Fe3O4

2. Sắt + phi kim khác(Cl2, S) = Muối

Vd: 2Fe + 3Cl2= 2FeCl3 Fe + S = FeS

3. Sắt + D/d axit (HCl, H2SO4loãng)= Muối + Hidro Vd: Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 Fe + H2SO4loãng = FeSO4 + H2

Vd: Fe + CuSO4=

Qua đó có thể kluận gì về tính chất hoá học của sắt?

GV treo bảng phụ tổng kết tính chất hoá học của sắt

Làm thí nghiệm kiểm chứng: Đốt cháy sắt trong khí Oxi

Fe3O4 là phức hợp của Fe2O3 và FeO. Hoá trị của sắt là bao nhiêu?

ở đk th ờng, sắt có phản ứng với oxi hay− không?

Sắt từ oxit có tác dụng bảo vệ nh Al− 2O3 hay không?ấc định hoá trị của sắt trong các hợp chất còn lại?

- Trong các hc nào sắt có hoá trị II? - Trong các hc nào sắt có hoá trị III? Sắt có thể tác dụng với muối của những kim loại nào?

GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt vào H2SO4 đặc, có phản ứng hoá học xảy ra không? Tính chất này có −d để làm gì?

GV thông báo: Khi Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng và HNO3 đặc nóng sẽ thể hiện hoá trị III và không giải phóng Hidro

4. Sắt + D/d muối = Kim loại mới + muối sắt (II)

Vd: Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu Kluận: Sắt có đủ tính chất của một kim loại điển hình

L u ý: Sắt phản ứng với oxi ngay ở đk− th ờng và thể hiện 2 hoá trị là II và III− tạo ra oxit sắt từ (xốp, không có tác dụng bảo vệ nên sắt bị ăn mòn nhanh) - Sắt thể hiện hoá trị II khi tác dụng với S, 1 số D/d axit, các D/d muối của kim loại hoạt động yếu hơn.

- Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội = Các bình đựng H2SO4đặc nguội và HNO3 đặc nguội th ờng đ ợc làm băng hợp kim− − sắt.

Hoạt động 4: Luyện tập (8)

Bài 1: Sắt tác dụng với các chất nào sau đây? a. Khí oxi b. D/d Cu(NO3)2 c. D/d HCl d. D/d ZnSO4 e. Khí Clo f. H2SO4 đặc nguội g. H2SO4 đặc nóng

Viết các ph ơng trình hoá học xảy ra và− ghi đk nếu có.

Bài 2: Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các ph ơng trình hoá học để thu đ ợc− − các oxit sau riêng biệ: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện nếu có.

Đáp án: Sắt không tác dụng đ ợc với − D/d ZnSO4 và H2SO4 đặc nguội

Bài 2: H ớng dẫn− Fe + O2= Fe3O4

Fe = FeCl3= Fe(OH)3= Fe2O3

- Làm bài tập 1, 4, 5 /SGK

Hoạt động 5: Dặn dò (2)

- Các bài tập: 19.3, 19.5, 19.6, 19.9 /sbt - Xem tr ớc bài gang thép.−

I, Mục Tiêu

- Học sinh nắm đợc K/n về gang, thép. Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép

- Ngtắc, nguyên liệu và quá trình Sx gang trong lò cao, Sx thép trong lò luyện thép - Học sinh hiểu đ ợc bản chất của các quá trình xảy ra trong lò luyện gang và thép−

đồng thời thấy đ ợc các bp nhằm nâng cao H/suất trong Sx.−

- Viết đ ợc các ph ơng trình hoá học xảy ra trong qtrình Sx gang, thép.− −

II, Chuẩn bị

- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép

III, Tiến trình bài giảng

Ph ơng pháp− ĐL

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5)

Nội dung Học sinh 1: Làm bài tập 5/ SGK Bài 5/SGK

Học sinh 2: Nêu các T/chh của sắt và viết

ph ơng trình hoá học minh hoạ.− nCuS O

4

= 0, 01.1 0, 01mol

B+NaOH

FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl 0,01 = 0,02 mol VNaOH= 0,02/1 = 0,02lit Fe + CuSO4= FeSO4 + Cu 0,01 0,01 = 0,01 0,01 (mol)← A+HCl Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

Chất rắn còn lại là Cu: 0,01 mol mCu= 0,01.64 = 0,64 gam

Hoạt động 2: Hợp kim của sắt (10)

GV cùng học sinh phân tích và đ a ra K/n − về hợp kim, GV y/c học sinh nhắc lại

GV: Sắt có nhiều hợp kim, song quan trọng nhất là gang và thép

GV cho học sinh quan sát mẫu vật và nghe khái niệm, học sinh nhắc lại:

Cho học sinh thử T/c của gang

Gang có mấy loại? Th ờng đ ợc ứng dụng− − để làm gì?

GV cho học sinh quan sát mẫu vật và nghe khái niệm, học sinh nhắc lại:

Cho học sinh thử T/c của thép, thép có tính chất nh thế nào?−

Thép Th ờng đ ợc ứng dụng để làm gì?− −

1. Hợp kim là gì? K/n: SGK/61 2. Gang là gì?

- K/n: Gang là họp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác (Mn, Si, S...) trong đó hàm l ợng− cacbon từ 2-5%

- T/c: Gang th ờng cứng và giòn− - Ploại: Gồm gang trắng (để luyện

thép) và gang xám (đúc bệ máy, ống n ớc...)−

3. Thép là gì?

- K/n: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác (Mn, Si, S...) trong đó hàm l ợng− cacbon d ới 2%− - T/c: Thép th ờng cứng, đàn hồi, ít bị − ăn mòn - ứng dụng: Thép đ ợc dùng để chế− tạo máy m c, vật dụng, dùng trongă

Đặc điểm so sánh - Thành phần - Tính chất - ứng dụng Gang %C: 2-5% Giòn, cứng Đúc các vật phẩm, luyện thép Thép %C: < 2% Cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn Chế tạo chi tiết máy, dùng trong xdựng, GTVT, đsống....

Hoạt động 3: Sản xuất gang thép (25

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 TRỌN BỘ (Trang 111 -118 )

×