Giáo án Sinh học 8 (01)

161 245 0
Giáo án Sinh học 8 (01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng :THCS Hải Hoà GV: Trịnh Thị Hằng Tiết 18 Soạn ngày :25/10/2008 Dạy ngày : 8A 29/10 8B 28/10 8C 30/10 Kiểm tra một tiết I/mục tiêu. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chơng I đến chơng III nhằm phát hiện ra những mặt đạt và cha đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phơng án giải quyết giúp HS học tốt. - Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. II/ Đề kiểm tra một tiết A. Phần trắc nghiệm Câu 1. Hãy sắp xếp các bào quan tơng ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c .) với số (1, 2, 3, .) vào ô kết quả ở bảng sao cho phù hợp. Chức năng Bào quan Kết quả 1. Nơi tổng hợp prôtêin 2. Vận chuyển các chất trong tế bào. 3. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng. 4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin. 5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào. a. Lới nội chất b. Ti thể c. Ribôxôm d. Bộ máy Gôngi e. NST 1- 2- 3- 4- 5- Câu 2. Nơron thần kinh nào dẫn truyền về tuỷ sống các xung động khi da bị bỏng a. Nơron hớng tâm b. Nơron li tâm c. Nơron trung gian d. Cả 3 nơron trên. Câu 3. Trong thành phần xơng ở ngời còn trẻ thì chất hữu cơ (cốt giao) chiếm tỉ lệ nào a. 1/2 ; b. 1/3 ; c. 1/4 ; d. tỉ lệ cao hơn câu 4. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là : a. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucôzơ. b. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều O 2 . c. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO 2 . d. Thiếu O 2 cùng với sự tích tụ axit lăctic gây đầu độc cơ. Câu 5 :(1 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Giáo án Sinh học 8 57 Năm học 2008-2009 1. : Máu không đông đợc là do : a. Tơ máu b. Huyết tơng c. Bạch cầu 2. Ngời có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì : a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B. b. Nhóm máu AB huyết tơng không có anpha và bêta. c. Nhóm máu AB ít ngời có. B. Câu hỏi tự luận Câu 6 :(4 đ) 1. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? 2. Mô tả đờng đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn ? Câu 7 :(2,5 đ) Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu nh thế nào ? III. Đáp án câu Hớng dẫn đáp án điểm câu 1 1-c 2-a 3-b 4-e 5-d Mỗi ý đúng 0.25đ Câu 2 a 0.5đ Câu 3 d 0.5đ Câu 4 d 0.5đ Câu 5 1. a 2.b 1đ Câu 6 1. - Hệ tuần hoàn máu gồm : tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn. + Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), + Hệ mạch :(Động mach, Tĩnh mạch, mao mạch ) 2. - Vòng tuần hoàn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO 2 ) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới mao mạch phổi (trao đổi khí O 2 , CO 2 ) hoá máu đỏ tơi, tới tĩnh mạch phổi, tới tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn : Máu đỏ tơi (nhiều O 2 ) từ tâm thất trái tới động mạch chủ tới mao mạch ở các phần trên và dới cơ thể (thực hiện trao đổi khí và chất với tế bào) sau đó tới tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dới, tới tâm nhĩ phải. 1đ 1.5đ 1.5đ Câu 7 + Tiểu cầu vỡ, cùng với sự có mặt của Ca ++ . + Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút bịt kín vết thơng. + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối 2.5đ Giáo án Sinh 8 58 Trêng :THCS H¶i Hoµ GV: TrÞnh ThÞ H»ng m¸u ®«ng. + Nhê t¬ m¸u t¹o thµnh líi gi÷ tÕ bµo m¸u lµm thµnh khèi m¸u ®«ng bÞt kÝn vÕt r¸ch. IV/Rót kinh nghiƯm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n :28/10/2008 Ngµy gi¶ng : 8A 31/10 8B 31/10 8C4/11 TiÕt :19 Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH- VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. + Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch 2. Kó năng: + Thu thập thông tin từ tranh hình + Tư duy khái quát hoá + Vận dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh hệ tim mạch II. Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp III. Phương tiện dạy học: Tranh hình SGK IV. Tiến trình tổ chức bài học: 1, n đònh tớ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài tập 3 tr.57 + Hỏi: Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch + Mục tiêu: học sinh hiểu và trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch + Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Gọi học sinh đọc thông tin , quan sát hình 18.1; 18.2 SGK tr. 58 + Các nhân học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát tranh →ghi nhớ kiến thức. Gi¸o ¸n Sinh häc 8 59 N¨m häc 2008-2009 + Nêu câu hỏi → yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? - Huyết áp trong tónh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tónh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào? + Giáo viên chia nhỏ câu hỏi: - Huyết áp là gì? - Vận tốc máu ở động mạch, tónh mạch khác nhau là do đâu? + Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Giáo viên đánh giá kết quả, bổ sung, hoàn thiện kiến thức. + Giáo viên giới thiệu: chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện hệ tim mạch → Giáo viên chuyển qua hoạt động 2. + Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến → lời câu hỏi: - Lực đẩy do tim tạo ra (huyết áp) - Vận tốc máu trong hệ mạch và sự phối hợp giữa các van tim. + Học sinh thảo luận nhóm → trả lời câu hỏi. + Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu + Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn, có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu). + Ở động mạch: vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch + Ở tónh mạch: máu vận chuyển nhờ: - Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch - Sức hút của lồng ngực khi hít vào - Sức hút của tâm nhó khi dãn ra - Van một chiều Hoạt động 2: Vệ sinh hệ tim mạch + Mục tiêu: - Nêu được tác nhân gây hại hệ tim mạch. - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh, rèn luyện hệ tim mạch + Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu học sinh đọc thông tin → mục 1 SGK tr.59 + Giáo viên nêu câu hỏi → yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: + Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức + Thảo luận nhóm → trả lời câu hỏi: Gi¸o ¸n Sinh 8 60 Trêng :THCS H¶i Hoµ GV: TrÞnh ThÞ H»ng - Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho tim mạch? - Từ đó hãy đề xuất biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch? + Gọi đại diện nhóm trình bày, giáo viên đánh giá và bổ sung kiến thức + Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng SGK tr.59 và thông tin  mục 2 →thảo luận câu hỏi + Hỏi: - Hãy đề ra các biện pháp rèn luyện và bảo vệ hệ tim mạch? - Bản thân em đã rèn luyện như thế nào? Qua bài học này các em rút ra được điều gì? + Nhận xét, bổ sung. (Lưu ý tới kế hoạch rèn luyện của học sinh) + Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung + Học sinh nghiên cứu bảng, thông tin SGK mục 2 → thảo luận nhóm → trả lời câu hỏi + Các nhóm trình bày → các cá nhân bổ sung ý kiến. * Kết luận: a. Các tác nhân gây hại: + Khuyết tật tim, phổi xơ + Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao… + Sử dụng chất kích thích, thức ăn nhiều mỡ động vật + Luyện tập thể thao quá sức + Độc tố của virut, vi khuẩn b. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch: + Tránh các tác nhân gây hại + Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ + Lựa chọn hình thức rèn luyện phù hợp + Rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chòu đựng của tim mạch và cơ thể * Kết luận chung: học sinh đọc phần kết luận cuối bài 4. Kiểm tra, đánh giá: Cho học sinh trả lời câu hỏi 1, 4 cuối bài. 5. HDVNø: + Học bài + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “Em có biết?”. + Chuẩn bò thực hành theo nhóm: băng, gạt, bông, dây cao su, vải mem V,Rút kinh nghiệm Gi¸o ¸n Sinh häc 8 61 N¨m häc 2008-2009 ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n : 30/10/2008 Ngµy gi¶ng : 8A 5/11 8B 4/11 8C 6/11 TiÕt : 20 Bài 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG I. Mục tiêu bài học: + Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp người bò gãy xương + Biết cách băng cố đònh xương cẳng tay khi bò gãy xương II. Phương pháp dạy học: thực hành, trực quan III. Phương tiện dạy học: Học sinh chuẩn bò theo nhóm: + Hai thanh nẹp dài 30- 40 cm, rộng 4-5cm; nẹp gỗ bào nhẵn 0,6-1cm + 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m + 4 miếng vải sạch 20 x40 cm IV. Tiến trình bài học: 1,ỉn ®inh tỉ chøc 2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh 3. Bài mới: * Vào bài: giới thiệu một số tranh ảnh về gãy xương tay chân ở lứa tuổi học sinh → Mỗi em cần biết cách sơ cứu và bănh bó khi bò gãy xương * Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng 1: Nguyªn nh©n g·y x¬ng Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Yªu cÇu HS th¶o ln nhãm tr¶ lêi c©u hái : - Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn g·y x- ¬ng ? - V× sao nãi kh¶ n¨ng g·y x¬ng liªn quan ®Õn løa ti ? - §Ĩ b¶o vƯ x¬ng khi tham gia giao th«ng, em cÇn chó ý ®Õn ®iĨm g× ? - HS trao ®ỉi nhãm vµ nªu ®ỵc : + Do va ®Ëp m¹nh x¶y ra khi bÞ ng·, tai n¹n giao th«ng . + Ti cµng cao, nguy c¬ g·y x¬ng cµng t¨ng v× tØ lƯ chÊt cèt giao (®¶m b¶o tÝnh ®µn håi) vµ chÊt v« c¬ (®¶m b¶o tÝnh r¾n ch¾c) thay ®ỉi theo híng t¨ng dÇn chÊt v« c¬. Tuy vËy trỴ em còng rÊt hay bÞ g·y x¬ng do . + Thùc hiƯn ®óng lt giao th«ng. + Kh«ng, v× cã thĨ lµm cho ®Çu x¬ng g·y Gi¸o ¸n Sinh 8 62 Trờng :THCS Hải Hoà GV: Trịnh Thị Hằng - Gặp ngời bị tai nạn giao thông chúng ta có nên nắn chỗ xơng gãy không ? Vì sao ? - GV nhận xét và giúp HS rút ra kết luận. đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh, có thể làm rách cơ và da. Kết luận: - Gãy xơng do nhiều nguyên nhân. - Khi bị gãy xơng phải sơ cứu tại chỗ, không đợc nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y tế. Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV có thể sử dụng băng hình hoặc nhóm HS làm mẫu hoặc cũng có thể dùng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phơng pháp sơ cứu và phơng pháp băng cố định. - Yêu cầu các nhóm tiến hành tập băng bó. - GV quan sát các nhóm tiến hành tập băng bó. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ nhất là nhóm yếu. - Gọi đại diện từng nhóm lên kiểm tra. - Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi để tránh cho mình và ngời khác không bị gãy xơng ? - Các nhóm HS theo dõi để nắm đợc các thao tác. - Từng nhóm tiến hành làm: Mỗi em tập băng bó cho bạn (giả định gãy xơng cẳng tay, cẳng chân). - Các nhóm phải trình bày đợc: + Thao tác băng bó. + Sản phẩm làm đợc. - Đảm bảo an toàn giao thông, tránh đùa nghịch vật nhau dẫm chân lên nhau. Kết luận Phơng pháp sơ cứu : - Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xơng gãy. - Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xơng. - Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xơng gãy. * Băng bó cố định Giáo án Sinh học 8 63 N¨m häc 2008-2009 - Víi x¬ng c¼ng tay : dïng b¨ng qn chỈt tõ trong ra cỉ tay, sau d©y ®eo vßng tay vµo cỉ. - Víi x¬ng ch©n: b¨ng tõ cỉ ch©n vµo. NÕu lµ x¬ng ®ïi th× dïng nĐp tre dµi tõ sên ®Õn gãt ch©n vµ bc cè ®Þnh ë phÇn th©n. 4. KiĨm tra ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt chung giê thùc hµnh vỊ u, nhỵc ®iĨm. - Cho ®iĨm nhãm lµm tèt : Nh¾c nhë nhãm lµm cha ®¹t yªu cÇu. 5. Híng dÉn vỊ nhµ - ViÕt b¸o c¸o têng tr×nh s¬ cøu vµ b¨ng bã khi g·y x¬ng c¼ng tay. IV/ Rót kinh nghiƯm --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n:4/11/2008 Ngµy gi¶ng: 8A, 8B 7/11 8C11/11 TiÕt:21 Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: + Phân biệt được vết thương làm tổn thương tónh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch 2. Kó năng: + Rèn kó năng băng bó hoặc + Biết cách làm garô và biết những qui đònh khi đặt garô 3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ II. Phương pháp dạy học: thực hành,trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp III. Chuẩn bò của GV và HS 1. Giáo viên: chuẩn bò băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm, sạch 2. Học sinh: chuẩn bò theo nhóm 4 học sinh như trên. IV. Tiến trình tổ chức bài hoc 1,n đinh tổ chức 2. Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bò của mỗi nhóm 3. Bài mới: Mở bài: máu ở mỗi loại mạch khác nhau có vận tốc khác nhau. Vậy khi bò vết thương l¬n vµ ch¶y nhiỊu máu chúng ta cần phải làm gì? Gi¸o ¸n Sinh 8 64 Trêng :THCS H¶i Hoµ GV: TrÞnh ThÞ H»ng * Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng máu chảy + Mục tiêu: phân biệt được máu chảy là máu mao mạch, tónh mạch hay động mạch để cã c¸ch xư lý thích hợp + Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Giáo viên thông báo: có 3 dạng máu chảy là: máu động mạch, máu tónh mạch,máu mao m¹ch +Yêu cầu học sinh trình bày biểu hiện của 3 dạng chảy máu trên. + Giúp häc sinh hoàn thiện kiến thức + Nghiên cứu kỹ mục 3, suy đoán BiĨu hiện của các dạng chảy máu + Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c bỉ sung. * Kết luận: + Chảy máu mao mạch: máu chảy chậm, ít + Chảy máu tónh mạch: máu chảy nhiều và nhanh hơn + Chảy máu động mạch: máu chảy nhanh, mạnh, phun thành tia Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ cách SGKcác bước tiến hành băng bó + Yêu cầu học sinh tiến hành băng bã theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng + Giáo viên kiểm tra đánh giá mẫu băng của các tổ * Yêu cầu: mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp, không quá chật cũng không qua lỏng + Nghiên cứu SGK, nắm các bước tiến hành + Tổ trưởng điều khiển tổ mình tiến hành băng bó vết thương ở lòng bàn tay + Chọn mẫu băng tốt nhất của tổ để giáo viên kiểm tra * Kết luận: Chảy máu mao mạch và tónh mạch: băng bó vết thương ở lòng bàn tay. + Cách tiến hành: SGK tr. 61 + Lưu ý: sau khi băng nếu vết thương còn chảy máu: đưa ngay đến bệnh viện Hoạt động 3: Tập băng bó vết thương ở cổ tay Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gi¸o ¸n Sinh häc 8 65 N¨m häc 2008-2009 + Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ cách SGKcác bước tiến hành băng bó Yêu cầu học sinh tiến hành băng bó theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng + Giáo viên kiểm tra đánh giá mẫu băng của các tổ * Yêu cầu: - Vò trí dây garô cách vết thương không Quá gần cũng không quá xa (hơn 5 cm) - Mẫu băng phải đủ các bước, gọn, đẹp, không quá chặt cũng không quá lỏng + Yêu cầu học sinh trình bày những điều cần lưu ý khi buộc dây garô + Nghiên cứu SGK, nắm các bước tiến hành + Tổ trưởng điều khiển tổ mình tiến hành băng bó vết thương ở cổ tay + Chọn mẫu băng tốt nhất của tổ → các nhóm đánh giá lẫn nhau + Nêu những chú ý khi làm garô * Kết luận: Chảy máu động mạch: băng bó vết thương ở cổ tay + Cách tiến hành: SGK tr. 62 + Lưu ý: SGK tr.62 * Hoạt động 4: Thu hoạch + Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch theo mẫu SGK + Căn cứ vào kết quả tiến hành ở lớp + Kết quả bài báo cáo → Cho điểm 4. Đánh giá giờ học: + Phần chuẩn bò của mỗi nhóm + Ý thức học tập + Kết quả tiến hành ở lớp của học sinh 5, HDVNø: ln: Ph¬ng ph¸p s¬ cøu : - §Ỉt nĐp tre, gç vµo chç x¬ng g·y. - Lãt v¶i mỊm, gÊp dµy vµo chç ®Çu x¬ng. - Bc ®Þnh vÞ 2 chç ®Çu nĐp vµ 2 bªn chç x¬ng g·y. * B¨ng bã cè ®Þnh - Víi x¬ng c¼ng tay : dïng b¨ng qn chỈt tõ trong ra cỉ tay, sau d©y ®eo vßng tay vµo cỉ. - Víi x¬ng ch©n: b¨ng tõ cỉ ch©n vµo. NÕu lµ x¬ng ®ïi th× dïng nĐp tre dµi tõ sên ®Õn gãt ch©n vµ bc cè ®Þnh ë phÇn th©n. 4. KiĨm tra ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt chung giê thùc hµnh vỊ u, nhỵc ®iĨm. Gi¸o ¸n Sinh 8 66 [...]... sinh chuẩn bò nhãn - 2 học sinh chuẩn bò bình thuỷ tinh nước 370 C Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và 2 của thí nghiệm + Mục tiêu: Học sinh biết đặt thí nghiệm theo yêu cầu của bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gi¸o ¸n Sinh häc 8 89 N¨m häc 20 08- 2009 + Yêu cầu 1 học sinh đọc to nội dung bước 1 và 2 + Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo 2 bước này + Lưu ý học sinh: khi rót hồ tinh... giáo viên + Giáo viên chia nhóm thực hành: mỗi tổ là một nhóm, nêu yêu cầu thí nghiện + Yêu cầu mỗi nhóm phân công 2 học sinh lên nhận dụng cụ và vật liệu, 1 học sinh chuẩn bò nhãn; 2 học sinh chuẩn bò bình thuỷ tinh nước 370 C + Phát dụng cụ và hoá chất cho từng nhóm Hoạt động của học sinh + Đọc trước nội dung bài ở nhà, các tổ phân công như sau: - 2 học sinh lên nhận dụng cụ và vật liệu - 1 học sinh. .. thích kết quả + Mục tiêu: học sinh biết so sánh kết quả thí nghiệm với đối chứng → rút ra kết luận Hoạt động của giáo viên 90 Hoạt động của học sinh Gi¸o ¸n Sinh 8 Trêng :THCS H¶i Hoµ + Yêu cầu học sinh chia dd trong các ống thành 2 phần bằng nhau + Yêu cầu học sinh tiến hành nhỏ thuốc thử vào các ống + Theo dõi các nhóm, hướng dẫn cách đun ống nghiệm + Kẻ sẵn bảng 26-2 để học sinh điền vào GV: TrÞnh... kiềm 4 Đánh giá: Giáo viên nhận xét giờ thực hành: khen các nhóm làm tốt → cho điểm các nhóm cộng vào bài thu hoạch 5.HDVNø: + Làm bài thu hoạch ra giấy theo mẫu SGK + Yêu cầu học sinh dọn dẹp vệ sinh lớp + Kẻ bảng 27 vào vở bài tập V, Rút kinh nghiệm: Gi¸o ¸n Sinh häc 8 91 N¨m häc 20 08- 2009 Ngµy so¹n: 2/12/20 08 Ngµy gi¶ng: 8A 5/12 TiÕt 30 8B 5/12 8C Bµi 27: Tiªu ho¸ ë d¹ dµy I Mục tiêu bài học: 1 Kiến... ép ra ngoài 4 Kiểm tra, đánh giá: + Nhận xét chung cả buổi thực hành + Cho điểm một số nhóm làm tốt + Nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho các nhóm còn yếu + Cho học sinh dọn dẹp vệ sinh lớp 5.HDVNø: + Viết bài thu hoạch + Ôân tập kiến thức về hệ tiêu hoá ở lớp 7 V, Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n : 21/11/20 08 Gi¸o ¸n Sinh häc 8 81 N¨m häc 20 08- 2009 Ngµy gi¶ng : 8A 26/11 TiÕt 26 8B 25/11 8C 27/11 Chương V: TIÊU... nghiƯm Ngµy so¹n : 28/ 11/20 08 Ngµy gi¶ng :8A 3/12 TiÕt 29 8B 2/12 8C 4/12 Bài 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động + Học sinh biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng 2 Kó năng:rèn luyện thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: động, đo,... hoạt động nhóm 3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ đường hô hấp II Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp III Chuẩn bò của GV và HS: Giáo viên: + Mô hình cấu tạo hệ hô hấp 67 Gi¸o ¸n Sinh häc 8 N¨m häc 20 08- 2009 + Tranh phóng to hình 20.1; 20.2; 20.3 SGK IV Tiến trình bài học: 1,n đinh tổ chức 8A 8B 8C 2 Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bò của mỗi nhóm 3 Bài mới - Giáo viên hỏi: Nhờ đâu máu... 18/ 11/20 08 Ngµy gi¶ng: 8A 21/11 8B 21/11 8C25/11 TiÕt 25 Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo + Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo Gi¸o ¸n Sinh häc 8 79 N¨m häc 20 08- 2009 + Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực 2 Kó năng: thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế II Phương pháp dạy học: ... vào thực tế, hoạt động nhóm 3 Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ môi trường II Phương pháp dạy học: thảo luậnh nhóm, vấn đáp III Phương tiện dạy học: + Hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại Gi¸o ¸n Sinh häc 8 77 N¨m häc 20 08- 2009 + Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt đối với hệ hô hấp IV Tiến trình bài học: 1, n đònh tổ chức 8A 8B 8C 2 Kiểm tra: + Trình bày quá trình... Rót kinh nghiƯm Ngµy so¹n: 15/11/20 08 Ngµy gi¶ng : 8A 19/11 TiÕt 24 8B 18/ 11 8C 18/ 11 Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp + Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách + Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ . giáo viên Hoạt động của học sinh Gi¸o ¸n Sinh häc 8 65 N¨m häc 20 08- 2009 + Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ cách SGKcác bước tiến hành băng bó Yêu cầu học. Ngµy so¹n : 28/ 10/20 08 Ngµy gi¶ng : 8A 31/10 8B 31/10 8C4/11 TiÕt :19 Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH- VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:23

Hình ảnh liên quan

4. Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin. 5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm  trong hoạt động sống của tế bào. - Giáo án Sinh học 8 (01)

4..

Cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin. 5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối 2.5đ - Giáo án Sinh học 8 (01)

i.

ải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối 2.5đ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, 3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống. - Giáo án Sinh học 8 (01)

k.

ẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, 3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở. - Giáo án Sinh học 8 (01)

u.

cầu HS hoàn thành bảng 24 vào vở Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Đại diện nhóm thay nhau điền bảng. - Giáo án Sinh học 8 (01)

i.

diện nhóm thay nhau điền bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Sau khi hoàn thành bảng: GV đặt câu hỏi:  Ngoài   những  tác  nhân  trên,   em   - Giáo án Sinh học 8 (01)

au.

khi hoàn thành bảng: GV đặt câu hỏi: Ngoài những tác nhân trên, em Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể ngời - Giáo án Sinh học 8 (01)

Bảng 35..

1: Khái quát về cơ thể ngời Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 35. 4: Hô hấp - Giáo án Sinh học 8 (01)

Bảng 35..

4: Hô hấp Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Bớc 1: Hớng dẫn nộidung bảng 37.1 - Giáo án Sinh học 8 (01)

c.

1: Hớng dẫn nộidung bảng 37.1 Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Thận gồ m2 triệu đơn vị thận có chức năng lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái  túi gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và ống thận. - Giáo án Sinh học 8 (01)

h.

ận gồ m2 triệu đơn vị thận có chức năng lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái túi gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và ống thận Xem tại trang 71 của tài liệu.
tiểu cũng đợc hình thành liên tục. - Giáo án Sinh học 8 (01)

ti.

ểu cũng đợc hình thành liên tục Xem tại trang 74 của tài liệu.
Câu 2: Đánh dấ uX vào ô đúng trong bảng dới đây: - Giáo án Sinh học 8 (01)

u.

2: Đánh dấ uX vào ô đúng trong bảng dới đây: Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác bổ sung. - Giáo án Sinh học 8 (01)

i.

diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm khác bổ sung Xem tại trang 76 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ: Bảng 40. - Giáo án Sinh học 8 (01)

treo.

bảng phụ: Bảng 40 Xem tại trang 77 của tài liệu.
- GV dùng mô hình minh hoạ, yêu cầu HS rút ra kết luận. - Giáo án Sinh học 8 (01)

d.

ùng mô hình minh hoạ, yêu cầu HS rút ra kết luận Xem tại trang 79 của tài liệu.
- HS quan sát kĩ hình vé, đọc chú thích, quan sát mô hình, mẫu vật để nhận biết màu sắc của tuỷ  sống lợn, trả lời câu hỏi: - Giáo án Sinh học 8 (01)

quan.

sát kĩ hình vé, đọc chú thích, quan sát mô hình, mẫu vật để nhận biết màu sắc của tuỷ sống lợn, trả lời câu hỏi: Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Nhận xét về hình dạng, kích thớc, mầu sắc, vị trí của tuỷ sống? - Giáo án Sinh học 8 (01)

h.

ận xét về hình dạng, kích thớc, mầu sắc, vị trí của tuỷ sống? Xem tại trang 92 của tài liệu.
-Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí vết cắt, nêu kết quả thí nghiệm. - Giáo án Sinh học 8 (01)

u.

cầu HS lên bảng xác định vị trí vết cắt, nêu kết quả thí nghiệm Xem tại trang 94 của tài liệu.
-1 HS lên bảng chỉ. - Giáo án Sinh học 8 (01)

1.

HS lên bảng chỉ Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Cho HS quan sát mô hình bộ não 5 lớp ĐVCXS và bộ não ngời. - Giáo án Sinh học 8 (01)

ho.

HS quan sát mô hình bộ não 5 lớp ĐVCXS và bộ não ngời Xem tại trang 101 của tài liệu.
- GVnhận xét kết quả trên mô hình và hình vẽ, khẳng định đáp án. - Giáo án Sinh học 8 (01)

nh.

ận xét kết quả trên mô hình và hình vẽ, khẳng định đáp án Xem tại trang 108 của tài liệu.
-Trình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện. - Giáo án Sinh học 8 (01)

r.

ình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện Xem tại trang 116 của tài liệu.
- ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gì? - Giáo án Sinh học 8 (01)

ngh.

ĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gì? Xem tại trang 118 của tài liệu.
GV trình bày các bộ phận của hệ thần kinh dới hình thức sơ đồ  - Giáo án Sinh học 8 (01)

tr.

ình bày các bộ phận của hệ thần kinh dới hình thức sơ đồ Xem tại trang 122 của tài liệu.
- Treo bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: - Giáo án Sinh học 8 (01)

reo.

bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: Xem tại trang 138 của tài liệu.
4. Kiểm tra- đánh giá - Giáo án Sinh học 8 (01)

4..

Kiểm tra- đánh giá Xem tại trang 138 của tài liệu.
- GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các em đánh dấu vào ô trống  dấu hiệu của bản thân. - Giáo án Sinh học 8 (01)

ph.

át bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu của bản thân Xem tại trang 141 của tài liệu.
- Hoàn thành bảng 63. - Giáo án Sinh học 8 (01)

o.

àn thành bảng 63 Xem tại trang 155 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan