I. Mục tiêu bài dạy :
- Học sinh nhận thấy sự chuyển động của phân tử chất ở thể khí và chất trong dung dịch. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
Nội dung :
1) Sự khuyếch tán chất của phân tử chất ở thể khí : amoniăc.
2) Sự khuyếch tán của phân tử chất trong dung dịch thuốc tím. II. Chuẩn bị :
Của Giáo viên :
Một ống nghiệm, hai cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt.
Giấy qùi, dung dịch NH3, dung dịch KMnO4. III. Tiến trình lên lớp :
Tg
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- G hướng dẫn nhiệm vụ số 1 và giải thích : ta phải thử trước để thấy amoniac làm giấy qùi tím ẩm thành xanh. - G hướng dẫn tiếp các nhiệm vụ theo thứ tự.
- H thực hiện theo hướng dẫn.
- G theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và ghi điểm kết
Số 1 : Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dd NH3 rồi chấm vào giấy qùi tím đặt trên tấm kính (để thử trước).
Số 2 : Lấy một ống nghiệm. thử nút cao su xem có vừa miệng ống nghiệm, cho vào đáy ống nghiệm một đoạn giấy qùi tím tẩm nước.
I. Tiến hành thí nghiệm :
TN1 : Sự khuyếch tán của amoniac.
quả thí nghiệm.
- Gchuyến sang thí nghiệm 2.
- Phương pháp hướng dẫn như thí nghiệm 1.
- Chú ý phải rót từ từ.
Quan sát ranh giới giữa dd thuốc tím ở dưới và nước ở trên ?
Số 3 : Lấy bông gòn thấm ướt dd NH3 để vào ống nghiệm (số 2 đã chuẩn bị) chỗ gần miệng ống nghiệm, đậy nút cao su vào. Quan sát hiện tượng đổi màu của giấy qùi.
Số 1 : Cho nước vào khoảng 1/3 cốc thủy tinh.
Sô 2 : dùng ống nhỏ giọt lấy dd thuốc tím cho vào cốc thủy tinh khác (khoảng 1ml).
Số 3 : dùng đũa thủy tinh cắm sâu trong cốc nước, rót dung dịch thuốc tím theo đũa vào nước.
TN2 : Sự khuyếch tán của kalipemanganat.
II. Trả lời câu hỏi : 1. Sự khuyếch tán là gì ? 2. Khoảng cách giữa các phân tử ở trạng thái rắn, lỏng, khí như thế nào ? 3. Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1 ? Giải thích ?
- Các nhóm hoàn thành thu phiếu thực hành . Phiếu được thu ngay khi hết tiết. Trong thí nghiệm chỉ để một lọ dd NH3 trên bàn G. Học sinh từng nhóm lên lấy, tẩm vào bông gòn, đậy nút ống nghiệm sau khi cho bông gòn vào rồi mới mang về vị trí nhóm giảm được mùi→ của dd NH3.
Cuối tiết thực hành :
- Đem các dụng cụ đã sử dụng đi rửa.
- Sắp xếp lại hóa cụ, hóa chất cho ngay ngắn.
- Làm vệ sinh bàn thí nghiệm.
được trong thí nghiệm 2 ? Giải thích ?