II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
Tiết 2 3: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TT)
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : - Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm công thức hóa học của các chất tham gia và chất tạo thành với các hệ số thích hợp.
- Ý nghĩa của phương trình hóa học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học khi biết tên các chất tham gia và sản phẩm.
II. Tiến trình lên lớp :
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Chữa bài tập 3 trang 58 sgk : Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau : a) HgO ---> Hg + O2 (1) b) Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + H2O(2)
G dùng phương trình hóa học (1) của bài tập 3 để vào bài. G : Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng hệ số mỗi chất trong phương trình.
G nêu một ví dụ, sau đó yêu cầu H cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử cho các trường hợp khác của phương trình hóa học (1). G : Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng (2). G : Phương trình hóa học có ý nghĩa như thế nào ?
- H ghi bài giải lên bảng. 2HgO 2Hg +O→ 2 2 Fe(OH)2 Fe→ 2O3 + 3H2O - H nhóm lần lượt phát biểu. - H phát biểu. - H phát biểu. - H làm theo nhóm và làm
III. Ý nghĩa của phương trình hóa học: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Hoạt động 2 : - Làm bài tập 4 trang 58 sgk. - Làm bài tập 5; 7 trang 58 sgk. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập vào vở.
Học lại bài theo phần kiến thức cần nhớ (trang 60 sgk).
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3 I. Mục tiêu bài dạy :
Củng cố kiến thức về phương trình hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết ), về định luật bảo toàn khối lượng (phát biểu, giải thích và áp dụng) và về phương trình hóa học.
- Rèn kỹ năng phân biệt được hiện tượng hóa học, lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. II. Chuẩn bị :
G chuẩn bị các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết học). Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng : N2 + H2 NH→ 3 ( Bài tập 1 trang 61 sgk).
III. Tiến trình bài dạy : T
g
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1 :
G phát phiếu học tập cho H, yêu cầu H chuẩn bị các câu hỏi (phần 1).
G hỏi thêm :
- Hiện tượng hóa học là gì ? - Thế nào là phản ứng hóa học ? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
Hoạt động 2 :
G yêu cầu H chuẩn bị nội dung (phần II) chỉ định một H phát→ biểu nội dung định luật.
G yêu cầu H đọc đề bài tập 3 trang 61 sgk chỉ định một H→ giải bài tập 3 trên bảng.
G : Kiểm tra vở nháp một số H
- H nhóm thảo luận, sau đó ghi loại, hiện tượng hóa học vào phiếu học tập cá nhân → phát biểu khi G yêu cầu.
- Một H phát biểu.
- H nhóm trao đổi và giải bài tập 3.