II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
CHƯƠNG II I: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26 : MOL
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
- Biết số Avogadro là con số rất lớn, có thể cân được bằng những đơn vị thông thường và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, số phân tử (theo N) có trong mỗi lượng chất.
Thái độ : Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống, sản xuất, củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật.
II. Tiến trình lên lớp : T g
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : Tổ chức tình
huống : Các em đã biểt nguyên tử và phân tử có khối lượng và kích thước cực kỳ nhỏ bé(chỉ có thể nhìn thấy chúng bằng loại kính hiển vi điện tử có độ phóng đại hàng trăm triệu lần). Mặc dầu vậy, người nghiên cứu hóa học cần phải biết được số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia và tạo thành. Làm thế nào để có thể biết được khối lượng hoặc thể tích khí các chất trước và sau phản ứng ? Để thực hiện mục đích này, người ta đưa khái niệm mol vào môn hóa học.
Hoạt động 2 :
G : Yêu cầu H nhóm trả lời các câu hỏi đã viết sẵn ra giấy và gắn lên bảng.
- H nhóm thảo luận, lần
lượt phát biểu từng câu hỏi. I. Mol là gì ? (sgk)Ví dụ : 1 mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O (hay 6.1023), 2 mol phân
Mol là gì ?
1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt ? (Câu hỏi như trên với 1 mol phân tử hidro, 1 mol phân tử nước).
Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử thế nào ?
G thông báo cho H biết số 6.1023 được làm tròn từ số 6,02204.1023.
Hoạt động 3 :
G : 1 nguyên tử (hay phân tử) không thể cân được, nhưng N nguyên tử (hay phân tử) có thể cân được bằng gam. Trong hóa học, người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước.... Vậy khối lượng mol là gì ? G : Yêu cầu H nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi đã viết sẵn ra giấy và gắn lên bảng.
Khối lượng mol là gì ?
Cho biết NTK của sắt và khối lượng mol nguyên tử của sắt ? (câu hỏi như trên với NTK của H, PTK H2, H2O, CO2, và MH, 2 H M ,MH O 2 , MCO2 ). Có nhận xét gì về số khối lượng mol nguyên tử, phân tử với NTK, PTK ?
Có nhận xét gì về khối lượng
- H làm bài tập 1a, 1c trang 65 sgk, ghi kết quả vào bảng phụ.
- H nhóm thảo luận, phát biểu theo từng câu hỏi. - H làm bài tập 2a, 2c trang 66 sgk, ghi kết qủa vào bảng phụ.
tử H2O có chứa 2N phân tử H2O (hay 12.1023 phân tử).
II. Khối lượng mol là gì ? (sgk) Ví dụ : H = 1đvC→ MH = 1g H2 =2đvC →MH2 =2g Các chất có khối lượng mol khác nhau nhưng có số nguyên tử ( phân tử) bằng nhau.
mol các chất với số nguyên tử (số phân tử).
Hoạt động 4 : G : Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không ?
G : Yêu cầu H nhóm trả lời câu hỏi : - Thể tích mol chất khí là gì?
Ở cùng điều kiện t0 và áp suất như nhau, thể tích các khí H2, N2, CO2 thế nào ?
Ở đkc thì thể tích các khí đó bằng bao nhiêu ?
Có nhận xét gì về thể tích mol (ở đkc), khối lượng mol và số phân tử của các chất khí H2, N2, CO2 ?
Hoạt động 5 :
Trả lời nhanh bài tập sau : Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết : - Số phân tử của mỗi chất ? - Khối lượng mol của H2, O2. - Thể tích mol các khí trên ở đkc.
Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập còn lại vào vở.
- H nhóm thảo luận, trả lời.
- Làm bài tập 3a.
- H nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. III. Thể tích mol của chất khí là gì ? (sgk) Ví dụ : Ở đkc, 1 mol phân tử H2 có V = 22,4 lít.
Tiết 27 +28 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỘNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : - Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. - Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đkc) và ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí (đkc) thành lượng chất. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán.
II. Tiến trình lên lớp : T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bàighi Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Mol là gì ? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl ? Thể tích mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là thế nào ? Nếu ở đkc chúng có thể tích là bao nhiêu ? Hãy tính V ở đkc của 0,25 mol phân tử O2 ? Tổ chức tình huống : Trong tính toán hóa học, chúng ta thưòng phải chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol và ngược lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này.
Hoạt động 2 :
G : Biết MCO2 = 44g. Hãy tính xem 0,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam ?
Biết MH O
2 = 18g. Biết khối lượng của 0,5 mol H2O là bao nhiêu gam ?
- H trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Nêu cách tính trên bảng.
- H nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng phụ. - Một H lên bảng làm. I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ? Công thức : m = n. M
G : Qua 2 ví dụ trên, nếu đặt n là số mol chất, m là khối lượng, các em hãy lập công thức chuyển đổi.
G : Có thể tính được lượng chất n nếu biết m và M của chất đó không ? Hãy chuyển đổi thành công thức tính n ? Tính xem 28g Fe có số mol là bao nhiêu ?
G : Có thể tìm được khối lượng mol M của chất nếu biết n và m của lượng chất đó ? Hãy chuyển đổi thành công thức tính M ? Tìm khối lượng mol của một chất biết rằng 0,25 mol của chất có khối lượng 20g ?
Hoạt động 3 :
G : Em hãy cho biết 0,25 mol khí O2 ở đkc có thể tích là bao nhiêu ? 0,1 mol CO2 ở đkc có thể tích là bao nhiêu ? G : Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đkc), các em hãy lập công thức chuyển đổi. G : Từ công thức tính V, hãy nêu công thức tính n theo thể tích ở đkc ? Hãy cho biết 4,48 lít khí H2 ở đkc có số mol là bao nhiêu ?
- H nhóm thảo luận ghi kết quả lên bảng phụ. - H lên bảng ghi công thức.
- Một H lên bảng làm. - H nhóm thảo luận trả lời ghi kết quả lên bảng phụ.
- H nhóm thực hiện và ghi lên bảng phụ.
- H ghi công thức lên bảng phụ. - H nhóm thảo luận để có công thức, áp dụng công thức để tính kết quả. Ghi kết quả lên bảng phụ. n : là số mol chất. M là khối lượng mol chất. m : khối lượng chất M m n= ⇒ ; M= n m
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ? Công thức : n : là số mol chất khí. V : là thể tích chất khí ở đkc. 4 , 22 V n= ⇒ V = n .22,4
Làm bài tập 3 trang 69 sgk. G : Gợi ý để H làm được phần c (số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số mol từng khí). Hướng dẫn về nhà : - Học bài phần ghi nhớ. - Làm bài tập vào vở.
- Xem trước bài "Tỉ khối của chất khí".