II. Tiến trình lên lớp: A.Ổn định tổ chức :
Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức : Hiểu được phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra.
- Bản chất phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kỹ năng : Từ hiện tượng hóa học, biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học và ngược lại, đọc được phản ứng hóa học khi biết phương trình chữ.
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 sgk. III. Tiến trình lên lớp :
T
g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài ghi Hoạt động 1 :
Kiểm tra : Cho ví dụ về hiện tượng hóa học ? Thế nào là hiện tượng hóa học ?
Cho biết quá trình nào là hiện tượng hóa học ? Giải thích ?(G sử dụng đề bài tập 2 trang 47 sgk).
Tổ chức tình huống : Các em đã biết khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác, ta nói đó là hiện tượng hóa học. Sự biến đổi này diễn ra theo một quá trình. Quá trình này gọi là gì ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2 :
- G : Các em hãy đọc sgk và thử nêu định nghĩa về phản ứng hóa học, về chất tham gia và chất tạo thành.
- G : Hãy cho biết tên các chất
- H trả lời câu hỏi kiểm tra.
- H lớp chú ý nghe và nhận xét.
- H nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó G cho H đọc lại sgk. - H nhóm thảo luận và phát biểu. I. Định nghĩa : - Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Phản ứng hóa học được ghi theo
tham gia và tên các chất tạo thành trong các phản ứng hóa học sau :
* Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than và nước. * Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất sắt (II)sunfua. G : Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau : tên các chất tham gia tên các→ sản phẩm.
- Hãy ghi phương trình chữ của phản ứng hóa học nêu trên. G : Hướng dẫn cách đọc phương trình chữ của phản ứng. Sau đó cho phương trình chữ của phản ứng và yêu cầu H đọc. Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + khí hidro.
Hoạt động 3 :
G : Có gì thay đổi trong phản ứng hóa học ?
G : Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất, phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.
Sử dụng hình 2.5.
G : Theo sơ đồ hãy cho biết : - Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
- Trong quá trình phản ứng, các nguyên tử H cũng như nguyên
- H nhóm ghi từng phương trình chữ của phản ứng hóa học lên bảng phụ. - Một H lên bảng ghi. - Làm bài tập 3 trang 51 sgk. - Một H đọc. - H nhóm thảo luận và phát biểu. - H nhóm quan sát sơ đồ và lần lượt trả lời các câu hỏi.
phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia
→ Tên các sản phẩm.
II. Có gì thay đổi trong phản ứng hóa học ?
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
tử O có còn liên kết với nhau không ?
- Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
- Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không ? G : Qua phân tích sơ đồ nêu trên, ta kết luận được điều gì ? Hoạt động 4 : Vận dụng : Trả lời từng câu hỏi bài tập 2 trang 50 sgk. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Làm các bài tập vào vở. - Đọc trước phần 3, 4 /III. Từ những thí nghiệm đã làm trong bài 12 : Sự biến đổi chất, hãy ghi nhớ những hiện tượng quan sát được.
- H nhóm phát biểu, sau đó đọc sgk phần kết luận. - Làm bài tập 4 trong sgk.