- Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu dưới tác dụng của nhiệt. Trong quá trình sấy, nước ựược tách ra khỏi vật liệu nhờ sự khuếch tán do:
+ Chênh lệch ựộ ẩm giữa bề mặt và bên trong vật liệu.
+ Chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh.
Mục ựắch của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu, tăng ựộ bền và bảo quản sản phẩm ựược lâu hơn.
- Sấy phun là một trong những công nghệ sấy công nghiệp chắnh do khả năng sấy một bậc nguyên liệu từ dạng lỏng sang dạng bột khá ựơn giản, dễ dàng kiểm soát nhiệt ựộ và ựịnh dạng hạt sản phẩm một cách chắnh xác. Thiết bị sấy phun dùng ựể sấy các dạng dung dịch và huyền phù trong trạng thái phân tán nhằm tách ẩm ra khỏi vật liệu giúp tăng ựộ bền và bảo quản sản phẩm ựược lâu hơn.
Sản phẩm của quá trình sấy phun là dạng bột mịn như bột ựậu nành, bột trứng, bột sữa,Ầ hoặc các chế phẩm sinh học, dược liệuẦ[2].
2.4.2.1. Nguyên lý của phương pháp sấy phun
Một hệ phân tán mịn của nguyên liệu từ chất lỏng hòa tan, nhũ tương, huyền phù ựã ựược cô ựặc trước (40 - 60% ẩm) ựược phun ựể hình thành những giọt mịn, rơi vào trong dòng khắ nóng cùng chiều hoặc ngược chiều ở nhiệt ựộ khoảng 150 - 3000C trong buồng sấy lớn. Kết quả là hơi nước ựược bốc ựi nhanh chóng. Các hạt sản phẩm ựược tách ra khỏi tác nhân sấy nhờ một hệ thống thu hồi riêng[2].
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35
2.4.2.2. Ưu và nhược ựiểm của công nghệ sấy phun
* Ưu ựiểm
- Quá trình sấy nhanh.
- Có thể ựiều khiển ựược tỷ trọng sản phẩm.
- Bột sau khi sấy có ựộ hòa tan cao (90- 100%), ựộ ẩm thấp (3- 4%). - Vận hành liên tục và có thể tự ựộng hóa hoàn toàn.
- Chi phắ nhân công thấp.
- Vận hành và bảo dưỡng ựơn giản.
- Thiết kế ựa dạng cho từng loại sản phẩm, từng loại qui mô nhà máy. - Áp dụng ựược cho các sản phẩm bền nhiệt và không bền nhiệt, nguyên liệu ở dạng dung dịch, gel, paste, hồ vữa, huyền phùẦ
- Chất lượng bột ựược bảo ựảm trong suốt quá trình sấy.
- Vật liệu hầu như không tiếp xúc với bề mặt kim loại của thiết bị.[3,2]
* Nhược ựiểm
- Chi phắ ựầu tư cao.
- Yêu cầu ựộ ẩm ban ựầu cao ựể ựảm bảo nguyên liệu có thể bơm ựến thiết bị tạo giọt lỏng.
- Chi phắ năng lượng cao hơn (ựể tách ẩm). - Thất thoát các chất dễ bay hơi cao hơn.
2.4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình sấy
- Nồng ựộ chất khô của nguyên liệu
Nồng ựộ cao: Giảm ựược thời gian bốc hơi nhưng lại tăng ựộ nhớt của nguyên liệu, gây khó khăn cho quá trình sấy phun.
Nồng ựộ thấp: Tốn nhiều thời gian và năng lượng cho quá trình. Thực tế nồng ựộ vào khoảng: 45- 52%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36
đây là yếu tố ảnh hưởng quyết ựịnh ựến ựộ ẩm của sản phẩm sau khi sấy phun. Khi cố ựịnh thời gian sấy, ựộ ẩm của bột sản phẩm thu ựược sẽ giảm ựi nếu ta tăng nhiệt ựộ tác nhân sấy.
Tuy nhiên, việc gia tăng nhiệt ựộ cao có thể gây phân hủy một số cấu tử trong nguyên liệu mẫn cảm với nhiệt và làm tăng mức tiêu hao năng lượng cho toàn bộ quá trình.
- Kắch thước, số lượng và quỹ ựạo chuyển ựộng của các hạt nguyên liệu trong buồng sấy.
Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng ựến quá trình sấy phun là tốc ựộ bơm ựưa dòng nguyên liệu vào cơ cấu phun sương, lưu lượng không khắ nóng vào buồng sấy, cấu tạo và kắch thước buồng sấyẦ[3]
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37
PHẦN THỨ BA đỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU