Mục tiêu của học phần: Nắm vững các kiến thức về nguồn gốc, tính chất, phạm vi sử dụng của các loại xơ dệt, sợi dệt, các sản phẩm từ xơ sợi dệt. Phân biệt, nhận dạng được các loại xơ sợi dệt Đưa ra giải pháp lựa chọn nguyên liệu dệt phù hợp.Sử dụng và bảo quản các loại nguyên liệu dệt
Trang 1Mục tiêu của học phần:
- Nắm vững các kiến thức về nguồn gốc, tính chất, phạm vi sử dụng của các loại xơ dệt, sợi dệt, các sản phẩm từ xơ sợi dệt
- Phân biệt, nhận dạng được các loại xơ sợi dệt -
- Đưa ra giải pháp lựa chọn nguyên liệu dệt phù hợp
- Sử dụng và bảo quản các loại nguyên liệu dệt `
NGUYÊN LIỆU DỆT
1
Trang 2I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT
liệu có thể mặc.
dạng: vỏ, lá cây, bông, đay, lanh, len, tơ tằm, rayon, polyamide, polyester, polyacrylic…
ra chất liệu may mặc.
PHẦN I : NGUYÊN LIỆU DỆT CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
2
Trang 3II Tầm quan trọng của vật liệu dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
• Lịch sử ngành dệt gắn liền với lịch sử phát triển của ngành may mặc, thời trang
• Ngày càng mở rộng phạm vi sử dụng: công nghiệp, dân dụng, y tế…
• Quyết định giá thành, công năng, tính thẩm mỹ
3
Trang 4III Cơ sở lý thuyết về vật liệu dệt
1 Khái niệm.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
+ VLD là polyme cấu thành từ các monomer+ Khối lượng phân tử rất lớn nên không thể chuyển sang thể khí
+ Dung dịch có độ nhớt lớn
+ Dung môi hòa tan polymer rất hạn chế
+ Khối lượng phân tử trung bình khác nhau tạo cho polymer có tính chất vật lý khác nhau
+ Điểm nóng chảy của VLD không rõ ràng
2 Phản ứng tổng hợp xơ sợi dệt.
- Phản ứng trùng hợp:
- Phản ứng trùng ngưng:
4
Trang 51 Vật liệu dệt được cấu tạo từ gì? Tính chất của
Trang 6- Liên kết ion (muối).
- Liên kết cộng hóa trị
- Lực Van der Waals
- Liên kết hydro
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
III Cơ sở lý thuyết về vật liệu dệt
2 Các dạng liên kết trong vật liệu dệt.
6
Trang 7CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
III Cơ sở lý thuyết về vật liệu dệt
2 Các dạng liên kết trong vật liệu dệt.
3 Cấu trúc phân tử của vật liệu dệt.
- Cấu tạo mạch thẳng:
- Cấu tạo mạch nhánh:
- Cấu tạo dạng lưới:
7
Trang 9IV THUẬT NGỮ NGÀNH DỆT.
1 Xơ dệt, tơ dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
c Tơ là xơ cơ bản nhưng chiều dài rất lớn tính
bằng mét
- Tơ filament là tơ hóa học có chiều dài liên tục
- Xơ tế vi (microfibre) là tơ filament rất mảnh
(d<10 μm)
- Cước là tơ hóa học có đường kính cắt ngang
rất lớn (d>0.1mm)
- Dải là tơ hóa học có bề ngang 0.1-1mm, được
cắt ra từ các tấm mỏng như giấy, màng nhựa, kim loại dát…
9
Trang 10IV THUẬT NGỮ NGÀNH DỆT.
1 Xơ dệt, tơ dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
c Tơ là xơ cơ bản nhưng chiều dài rất lớn tính
bằng mét
- Tơ filament là tơ hóa học có chiều dài liên tục
- Xơ tế vi (microfibre) là tơ filament rất mảnh
(d<10 μm)
- Cước là tơ hóa học có đường kính cắt ngang
rất lớn (d>0.1mm)
- Dải là tơ hóa học có bề ngang 0.1-1mm, được
cắt ra từ các tấm mỏng như giấy, màng nhựa, kim loại dát…
10
Trang 11IV THUẬT NGỮ NGÀNH DỆT.
2 Sợi dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
Là các xơ liên kết với nhau bằng các lực ma sát hoặc chất kết dính Sợi tương đối mảnh, mềm mại và bền, có chiều dài tuỳ ý, bề ngang tính bằng 0.1 mm
- Sợi con: sợi do các xơ cơ bản liên kết với nhau
bằng phương pháp xoắn
- Sợi cắt: do các dải xoắn lại với nhau
- Sợi dún: sản xuất từ tơ filament có độ đàn hồi
lớn
- Sợi đơn: sợi sơ cấp như sợi con, sợi cắt, sợi
phức, sợi dún
11
Trang 12IV THUẬT NGỮ NGÀNH DỆT.
2 Sợi dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
- Sợi phức (sợi ghép) gồm nhiều sợi con liên kết
với nhau bằng phương pháp xoắn hoặc kết dính
- Sợi xe: là sợi thứ cấp ghép từ hai hay nhiều sợi
sợi con bằng cách xoắn lại với nhau
- Sợi lõi: là sợi có cấu trúc đặc biệt bao gồm một
lõi bằng sợi bền và bao bọc bên ngoài bằng lớp
xơ hay dải kim loại có màu
- Sợi pha: chứa nhiều thành phần xơ phối trộn
với nhau
- Sợi xốp: sợi có cấu tạo bị thay đổi trên toàn bộ
chiều dài về hình dạng, màu sắc
12
Trang 13IV THUẬT NGỮ NGÀNH DỆT.
3 Chế phẩm dệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
- Chế phẩm dạng xơ: Cấu tạo từ các xơ nằm
lộn xộn hoặc gắn với nhau bởi các lực ma sát, nén ép, keo…
- Chế phẩm dạng sợi: chỉ khâu, chỉ thêu, dây
buộc, dây trang trí, dây thừng, dây chão đi biển…
- Chế phẩm dạng tấm gồm vải dệt thoi, vải dệt
kim, vải không dệt, dải băng, đăng ten
- Chế phẩm dạng chiếc như chăn mền, khăn,
bít tất (vớ), ủng, mũ (nón), quần áo…
13
Trang 14V Phân loại vật liệu dệt
1 Dựa vào nguồn gốc hình thành.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
14
Trang 15V Phân loại vật liệu dệt
2 Dựa vào khả năng chịu nhiệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
a.Vật liệu nhiệt rắn (không nhiệt dẻo).
-.Tính chất:
+ Không chảy mềm ở nhiệt độ cao
+ Khi vượt quá nhiệt độ cho phép, vật liệu bị giảm bền, than hóa và dẫn đến phá hủy hoàn toàn
-Nguyên nhân:phân tử chứa nhiều nhóm có cực
- Gồm: các xơ thiên nhiên
15
Trang 16V Phân loại vật liệu dệt
2 Dựa vào khả năng chịu nhiệt.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
b Vật liệu nhiệt dẻo.
- Tính chất:
+ Chảy mềm ở nhiệt độ cao
+ Vượt quá nhiệt độ cho phép xơ bị phá hủy
-Nguyên nhân:phân tử chứa ít nhóm có cực
- Gồm các xơ tổng hợp, xơ acetate và triacetate
16
Trang 17V Phân loại vật liệu dệt
3 Dựa vào khả năng hút nước.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
a.Vật liệu dệt ưa nước (hydrophilic).
- Tính chất: hút ẩm cao, dễ thấm nước.
- Nguyên nhân: phân tử chứa nhiều nhóm có
cực và có khả năng liên kết hydro với nước
- Gồm các xơ Cellulose , protide
17
Trang 18V Phân loại vật liệu dệt
3 Dựa vào khả năng hút nước.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
b Vật liệu kỵ nước (hydrophibic).
-Tính chất: hút ẩm thấp hoặc không thấm nước.
- Nguyên nhân: trong phân tử chứa ít nhóm có
cực do đó có ít khả năng liên kết với phân tử nước
- Các xơ tổng hợp PA, PET, PAC…
18
Trang 19V Phân loại vật liệu dệt
4 Một số cách phân loại khác.
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẬT LIỆU DỆT
a Theo quá trình hoàn tất
- Sản phẩm mộc:
- Sản phẩm hoàn tất:
b Phân loại theo cấp độ chế tạo:
- Xơ hoặc tơ:
- Sợi:
- Vải:
- Sản phẩm may:
19
Trang 20[-C6H10O5-] hoặc [-C6H7(OH)3-]
- Cellulose gồm hai loại α-cellulose (mạch đủ dài
để không bị hòa tan) và hemicellulose (mạch ngắn dễ bị hòa tan)
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
20
Trang 21I Giới thiệu về xơ Cellulose.
2 Đặc điểm cấu tạo.
- Các mắt xích nối với nhau bằng liên kết glucosid (cầu ôxy).là mạch dị thể
- Cellulose có ba nhóm hydroxyl (-OH) mang tính chất của rượu đa chức và quyết định chủ yếu tính chất của xơ
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
21
Trang 22I Giới thiệu về xơ Cellulose.
3 Tính chất chung của Cellulose:.
- Là chất màu trắng, không mùi, không vị
- Bền với nước, các dung môi thông thường (rượu, benzen, cloroform)
- Bền vững với tác dụng của kiềm
- Dễ hấp thu hơi nước và khí
- Khả năng chịu nhiệt tương đối cao
- Không bền với acid vô cơ mạnh: HCl, HNO3, một số muối: ZnCl2, PbCl2,
- Không bền với nắng, ôxy hóa trong không khí
- Không bền vững với các chất oxy hóa (Ca(HClO)2), (NaHClO), (HClO)
- Không bền với VSV (trong môi trường ẩm)
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
22
Trang 23Bông được lấy từ hạt một loại thực vật thuộc họ
Gossypium có tên là cây bông vải Bông vải là
loại cây ưa nắng ấm, cần nhiều ánh sáng Nhiệt
độ thích hợp để trồng bông là từ 20-30oC Bông được gieo bằng hạt, thời gian thu hoạch từ 90 đến 200 ngày tùy thuộc giống bông
- Tại Việt Nam, bông trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, vùng duyên hải miền Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận) và một
Trang 24II.Xơ bông (cotton).
2 Chủng loại bông vải.
- Bông Hải Đảo: cho xơ có chất lượng tốt nhất,
3.5 - 6.4cm, mảnh 0.13-0.15,chiếm không nhiều
- Bông Lục Địa: chiếm 70% sản lượng dài
12.7-33.3mm, mảnh 0.16-0.22tex)
- Bông Cỏ Xơ thô và ngắn (l<20mm)
- Bông Lưu niên Xơ thô và ngắn
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
24
Trang 25II.Xơ bông (cotton).
3 Tình hình tiêu thụ bông.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
Xơ bông được sử dụng rộng rãi với hơn 100 mục đích khác nhau
Tỷ trọng phân bố sử dụng xơ bông
25
Trang 26II.Xơ bông (cotton).
3 Tình hình tiêu thụ bông
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
- Lĩnh vực may mặc: dệt kim (47.4%), dệt thoi (52.6%), quần áo nữ, nam, trẻ em
- Lĩnh vực công nghiệp: vải y tế, chỉ, lều, giấy dầu, đóng sách, quần áo cứu hỏa, phi hành gia, giày, ủng, khóa kéo…
- Lĩnh vực dân dụng: khăn trải giường, gối, khăn lau, khăn trải bàn, bọc ghế salon…
- Sản xuất thảm các loại
26
Trang 27II.Xơ bông (cotton).
4 Cấu trúc xơ bông vải.
Xơ bông có dạng tế bào hình ống, đầu khép kín, thành mỏng chứa đầy chất nguyên sinh, độ xoắn tự nhiên >>
- Chứa khoảng 93-94% α-cellulose là thành
phần chính và quyết định tính chất của xơ bông
- Cấu trúc xơ ảnh hưởng đến tính chất của xơ bông nhưng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xơ
bông đó là độ chín
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
27
Trang 28II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
+ Khối lượng riêng: 1.52-1.56g/cm3 >>
+ Độ bền kéo: trung bình>>
+ Độ giãn: khá thấp >>
+ Khả năng phục hồi đàn hồi: thấp, phục hồi 75% nếu kéo giãn 2%, nếu kéo giãn 5% thì xơ bông chỉ phục hồi khoảng 50% >>
28
Trang 29II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
29
* Với nhiệt độ.
- Là vật liệu không nhiệt dẻo,
- Tương đối bền nhiệt, ở 150oC trong nhiều giờ xơ chưa bị tổn thương>>
- Trạng thái ướt 120oC xơ bắt đầu giảm bền>>
- 220 - 400oC bị nhiệt hủy mạnh
* Với Axít.: Kém bền nhất là với axít vô cơ, bị
phá hủy mạnh nhất ở nhiệt độ và nồng độ cao
Chú ý: Sau khi xử lý axit vải bông cần nhất
thiết giặt sạch axít trước khi đem phơi, sấy
Trang 30II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
* Với Kiềm.
- Tương đối bền kiềm
>>Ứng dụng làm bóng vải bông đồng thời tăng khả năng nhuộm, xốp và hấp phụ nước tốt
- Kiềm không trực tiếp phá hủy xơ bông nhưng
nếu có mặt của các chất oxi hóa hay ánh sáng vẫn có thể làm xơ bị phân hủy.
>>
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
30
Trang 31II.Xơ bông (cotton).
Trang 32II.Xơ bông (cotton).
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
32
Trang 33II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
• Khả năng hút ẩm và hòa tan.
- Không tan trong nước>>
- Hàm ẩm 8 - 8,5%, >> làm vật liệu dễ hút ẩm, thấm mồ hôi, vệ sinh, giúp loại trừ sự tích tụ tĩnh điện
- khô chậm do nước liên kết với xơ khá chặt
- Rất dễ nhiễm bẩn do tính háu nước
- Trong nước trương nở nhưng lấy lại hình dạng ban đầu khi khô
- Trong nước tăng độ bền từ 10-20%
- Tan trong đồng amoni [Cu(NH3)4]
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
33
Trang 34II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
* Khả năng nhuộm: Do có nhiều nhóm (-OH)
nên xơ bông có thể nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên hay lưu huỳnh
* Tính dễ nhàu.
- Do chứa nhiều nhóm có cực nên lực tương tác giữa các mạch tương đối mạnh, dễ tái hợp lại ở vị trí mới ngăn cản VL phục hồi biến dạng
- Do xell dễ hút ẩm, trương nở trong nước nên dễ
bị biến dạng
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
34
Trang 35II.Xơ bông (cotton).
5 Tính chất xơ bông.
* Vi khuẩn và nấm mốc.
Bông kém bền vi sinh vật (giảm độ bền cơ lý)
>>enzym của một số vi sinh vật có khả năng làm chất xúc tác thủy phân cellulose (cắt ngắn mạch)
-Lợi dụng tính chất này để thực hiện các công
nghệ hoàn tất như mài vi sinh, làm nhẵn mặt vải, giảm trọng
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
35
Trang 36II.Xơ bông (cotton).
6 Phạm vi sử dụng của cây bông.
- Hạt bông là nguồn thực phẩm quan trọng, làm thức ăn cho người và một số gia súc do có hàm lượng protein cao
- Xơ dài của bông (>1.3cm) là sản phẩm trực tiếp để sản xuất sợi và vải
- Xơ ngắn hay còn gọi là bông phế sử dụng làm
hồ, xơ nhân tạo
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
36
Trang 37III Xơ libe
- Libe là tên chung của các xơ lấy từ thân, lá, vỏ
của một số cây
- Thành phần α-Xell cao: lanh 80%, đay 70%
- Có hai dạng xơ cơ bản và xơ kỹ thuật:
+ Xơ mảnh: từ thân cây lanh, gai dùng kéo vải mỏng và vừa, vải sinh hoạt, vải công nghiệp
+ Xơ thô: lấy từ thân cây gai dầu, đay, dùng dệt vải thô, bao bì, xe dây, dệt thảm
+ Xơ cứng: từ lá chuối sợi, dứa sợi (dây thừng
đi biển), từ vỏ xơ dừa (lọc nước, dây thừng, dệt thảm, vật liệu nhồi, chão chống mục )
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
Đay xanh (jute) 3-4 15-20 120-300 2.2-5
Chuối sợi (abaca) 3 25 1000-5000
Trang 38-III Xơ libe
1 Xơ lanh (flax, linen).
– Xơ lanh thu được từ bên trong vỏ cây lanh qua các công đoạn ngâm vi sinh, phơi sương, ngâm trong bể, đập, tách xơ…
– Xơ lanh có chiều dài 10-25mm, đường kính 20µm, độ mảnh 0.12-0.55 tex, xơ kỹ thuật dài 40-125mm và mảnh 1.5-10tex
12-– Lanh bền hơn bông, độ giãn đứt thấp hơn bông (chỉ khoảng 1.8% khi khô và 2.2% khi ướt),
Trang 39III Xơ libe
1 Xơ lanh (flax, linen).
–Mức độ chịu nhiệt của lanh cao, không bị giảm bền cho tới 150oC, nhiệt độ ủi an toàn là 160oC.–Độ hấp thu nước nhanh đồng thời cũng khô
nhanh xơ bông
– Độ bóng của lanh cao
– Lanh chống mối mục, vi khuẩn tốt hơn bông –Lanh mặc cho cảm giác rất mát
>>May quần áo mùa hè, áo gối, ga trải giường, trải bàn, khăn ăn vải thêu trang trí, vải bạt, buồm, chỉ khâu giày, ống cứu hỏa, các loại dây
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
39
Trang 40III Xơ libe
2 Xơ gai (Ramie)
– Gai thuộc loài cây bụi thuộc họ tầm ma, được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới:
Trung Quốc, Philippine, Brazil, Nhật Bản, Ấn Độ.– Sau khi thu hoạch, gai được bóc ra khỏi thân,
khử keo, ngâm xút hoặc vi sinh sau đó phơi khô – Xơ gai cơ bản dài 50-55mm, bề ngang 30-
35µm, độ mảnh 0.6-0.7tex, xơ kỹ thuật dài 160mm và mảnh 0.6-0.7 tex
60-CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
40
Trang 41III Xơ libe
2 Xơ gai (Ramie)
Xơ gai dài và bóng hơn xơ lanh Xơ rất trắng
và bề ngoài gần giống tơ Tuy nhiên xơ gai thô hơn xơ lanh do đó không mềm khi sử dụng làm quần áo Xơ bóng như tơ, bền cơ học và bền vi khuẩn
Gai có thể kéo sợi 17-25tex dùng làm vải may mặc mùa hè, xe dây buộc, đan lưới, giấy bạc cao cấp Xơ gai thường được trộn với xơ bông, lanh,
tơ tằm và nhiều xơ khác
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
41
Trang 42III Xơ libe
3 Xơ gai dầu (Hemp)
Xơ gai dầu có chiều dài xơ cơ bản của gai dầu 10-14mm, bề ngang 14-17µm, xơ kỹ thuật 50-250cm và mảnh 7.7-40tex
Có màu từ vàng đậm, nâu, xơ không mảnh như lanh, độ bền tương đương lanh, độ giãn và độ đàn hồi thấp, chịu mục, chống côn trùng nhưng
dễ bị phá hủy bởi nấm Kém chịu ánh sáng Hút nước tốt (hàm ẩm 12%, có thể hút nước tới 30%)
Dùng làm dây thừng Còn có tên gọi khác là cây cần sa (Marijuana) do lá và hoa chứa chất ma túy nên đến nay hầu như không được trồng
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
42
Trang 43III Xơ libe
4 Xơ đay (jute).
- Thuộc họ cây bông gòn, gồm 2 loại là đay xanh
và đay cách Thích hợp với khí hậu ẩm cao và ấm áp Trồng nhiều ở châu Á như Thái Lan, Bangladesh, Ấn
Độ, Nga, Trung Quốc.
- Màu kem hoặc nâu, là xơ yếu nhất trong các loại
xơ cellulose Độ đàn hồi và độ giãn rất thấp Xơ cứng, mùi hôi tự nhiên, hấp thụ nước nhanh, chống ánh sáng, vi sinh vật và côn trùng tốt Bền khô hơn bền ướt
Dùng trong vệ sinh công nghiệp như hút thấm dầu chảy, vệ sinh cho súc vật, xử lý môi trường Làm
giấy Làm hàng dệt, thường được pha trộn với các xơ khác như bông gòn hoặc polyester.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
43