Đặc trưng về điện.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGUYÊN LIỆU DỆT (Trang 135)

1. Độ nhiễm điện.

- Là khả năng phát sinh và tích lũy trong điều kiện nhất định điện tích của tĩnh điện.

- Độ nhiễm điện cao gây khó khăn trong quá trình sx, khó chịu cho người mặc.

- Giảm độ nhiễm điện bằng cách

+ Nâng độ ẩm tương đối của không khí lên.

+ Bao quanh xơ sợi các loại chất khử hoặc màng dầu.

+ Ion hóa không khí, nối đất thiết bị khi chế tạo xơ sợi...

- Các loại xơ acetate, polyamid, polyacrylic... nhiễm điện mạnh nhất, xơ thiên nhiên như len, tơ tằm cũng nhiễm điện nhưng rất yếu.

CHƯƠNG VII ĐẶC TRƯNG XƠ SỢI DỆT

VIII. Đặc trưng về điện.

2. Độ sinh tĩnh điện.

- Một trong những nhược điểm lớn nhất của xơ sợi tổng hợp đó là dễ sinh tĩnh điện, vải thiên nhiên ít sinh tĩnh điện hơn.

- Sự sinh tĩnh điện gây khó khăn cho quá trình kéo sợi, dệt cũng như quá trình sử dụng (vải dính vào cơ thể). Ngoài ra vải tích điện dễ bắt bụi và bẩn hơn (bụi tích điện trái dấu).

- Những nguyên nhân gây ra hiện tượng sinh tĩnh điện là:

+ Suất điện trở trên mặt xơ quá lớn (>108 Ohm), khi ma sát sinh tĩnh điện.

+ Môi trường hoặc quá trình xử lý gây tích điện (thiết bị, hóa chất...).

- Biện pháp hạn chế sự sinh tĩnh điện là nối đất thiết bị, tăng ẩm, ion hóa môi trường. Bên cạnh đó người ta cũng xử lý chống tĩnh điện cho vải bằng các cách sau đây:

+ Sử dụng chất bôi trơn thường là các chất hoạt động bề mặt cation, chất làm mềm, sáp… hướng phần ưa nước ra ngoài làm tăng khả năng hút ẩm của vải đồng thời giảm tĩnh điện.

+ Biến tính mặt ngoài xơ bằng cách ghép các phân tử ghét nước, tăng độ ẩm (xử lý xà phòng hóa).

+ Xử lý bằng nhựa hóa học bằng cách tạo

màng cao phân tử ưa nước có tính dẫn điện cao.

CHƯƠNG VII ĐẶC TRƯNG XƠ SỢI DỆT

CHƯƠNG VII ĐẶC TRƯNG XƠ SỢI DỆT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN HỌC NGUYÊN LIỆU DỆT (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(147 trang)