I. Giới thiệu về xơ Cellulose.
4. Cấu trúc xơ bông vải.
Xơ bông có dạng tế bào hình ống, đầu khép kín, thành mỏng chứa đầy chất nguyên sinh, độ xoắn tự nhiên. >>
- Chứa khoảng 93-94% α-cellulose là thành phần chính và quyết định tính chất của xơ bông.
- Cấu trúc xơ ảnh hưởng đến tính chất của xơ bông nhưng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến xơ bông đó là độ chín.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
+ Khối lượng riêng: 1.52-1.56g/cm3 >> + Độ bền kéo: trung bình>>
+ Độ giãn: khá thấp. >>
+ Khả năng phục hồi đàn hồi: thấp, phục hồi 75% nếu kéo giãn 2%, nếu kéo giãn 5% thì xơ bông chỉ phục hồi khoảng 50%. >>
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
29
* Với nhiệt độ.
- Là vật liệu không nhiệt dẻo,
- Tương đối bền nhiệt, ở 150oC trong nhiều giờ xơ chưa bị tổn thương>>
- Trạng thái ướt 120oC xơ bắt đầu giảm bền>>
- 220 - 400oC bị nhiệt hủy mạnh
* Với Axít.: Kém bền nhất là với axít vô cơ, bị phá hủy mạnh nhất ở nhiệt độ và nồng độ cao.
Chú ý: Sau khi xử lý axit vải bông cần nhất thiết giặt sạch axít trước khi đem phơi, sấy...
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
* Với Kiềm.
- Tương đối bền kiềm
>>Ứng dụng làm bóng vải bông đồng thời tăng khả năng nhuộm, xốp và hấp phụ nước tốt.
- Kiềm không trực tiếp phá hủy xơ bông nhưng
nếu có mặt của các chất oxi hóa hay ánh sáng vẫn có thể làm xơ bị phân hủy.
>>
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
* Chất khử và chất ôxi hóa.
- Chất khử (như Na2S, Na2SO4...) không ảnh hưởng đến xơ bông
- Chất ôxy hóa tác dụng phá hủy bông tùy thuộc điều kiện phản ứng (chuyển thành axít cellulose). >> Khi tẩy vải bông người ta dùng chất ôxy hóa như :NaHClO, NaClO2, H2O2)...
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
* Phản ứng este và ete (tính chất rượu).
>>
- Người ta biến tính xơ bông thành CMC
(Carboxyl metyl cellulose) có khả năng hòa tan trong nước nóng và kiềm yếu có thể dùng làm hồ sợi dọc, hồ in hoa...
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
• Khả năng hút ẩm và hòa tan.
- Không tan trong nước>>
- Hàm ẩm 8 - 8,5%, >> làm vật liệu dễ hút ẩm, thấm mồ hôi, vệ sinh, giúp loại trừ sự tích tụ tĩnh điện.
- khô chậm do nước liên kết với xơ khá chặt
- Rất dễ nhiễm bẩn do tính háu nước
- Trong nước trương nở nhưng lấy lại hình dạng ban đầu khi khô.
- Trong nước tăng độ bền từ 10-20%
- Tan trong đồng amoni [Cu(NH3)4]
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
* Khả năng nhuộm: Do có nhiều nhóm (-OH) nên xơ bông có thể nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp, hoạt tính, hoàn nguyên hay lưu huỳnh.
* Tính dễ nhàu.
- Do chứa nhiều nhóm có cực nên lực tương tác giữa các mạch tương đối mạnh, dễ tái hợp lại ở vị trí mới ngăn cản VL phục hồi biến dạng
- Do xell dễ hút ẩm, trương nở trong nước nên dễ bị biến dạng
CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU DỆT GỐC THỰC VẬT
II.Xơ bông (cotton). 5. Tính chất xơ bông.
* Vi khuẩn và nấm mốc.
Bông kém bền vi sinh vật (giảm độ bền cơ lý)
>>enzym của một số vi sinh vật có khả năng làm chất xúc tác thủy phân cellulose (cắt ngắn mạch).