QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LĐ : Người lao động phải chấp hành các quy định về ATLĐ liên quan đến công việc Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân Không để người lao động l
Trang 1BÀI 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG SẢN XUẤT
MAY CÔNG NGHIỆP
BÀI 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý TRONG SẢN XUẤT
MAY CÔNG NGHIỆP
Trang 2I SỨC KHỎE & AN TOÀN LAO ĐỘNG
1 Tầm Quan Trọng :
Tất cả các doanh nghiệp đều phải chịutrách nhiệm pháp lý để đảm bảo an toàn và sức
khoẻ của nhân viên và những người khác bị ảnh
hưởng bởi những hoạt động của doanh nghiệp
Trang 3• Uy tín của công ty là một tài sản quan
trọng ???
• Uy tín với nhân viên ???
• Uy tín với cộng đồng, xã hội ???
Trang 4I SỨC KHỎE & AN TOÀN LAO ĐỘNG
2 Giải Quyết Vấn Đề :
- Xác định hiểm họa, rủi ro và nguy cơ tiềm
ẩn tại mỗi công đoạn sản xuất, mỗi vị trí công việc
- Xây dựng kế hoạch phục hồi sau tai nạn
Giảm khả năng tai nạn xảy ra, dễ dàng phục hồi sau sự cố
Giảm thiểu chi phí và phá sản doanh nghiệp
Trang 5II TÌNH HÌNH SK NGÀNH MAY CN :
- Khảo sát do Viện Vệ sinh y tế công cộng TPHCM (năm 2012) có hơn 2/3 số công nhân may bịstress 71% công nhân bị stress nghề nghiệp dướinhiều mức độ khác nhau
- Trong số những công nhân bị stress có đến64% bị mất hứng thú do công việc không hấp dẫn
Trang 6II TÌNH HÌNH SK NGÀNH MAY CN :
CÁC BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH
MAY CÔNG NGHIỆP????
Trang 8• 70% công nhân may bị đau lưng sau một thời gian dài ngồi sản xuất trong chuyền.
• 35% công nhân bị chấn thương cột sống
• 81% công nhân bị đau cổ tay, rất khó có thể cử động cổ tay một cách bình thường
• 14% công nhân bị đau khủy tay
• 5% công nhân bị đau nhức cơ vai
• 49% công nhân bị chấn thương cổ
Trang 9III QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LĐ :
Người lao động phải chấp hành các quy định
về ATLĐ liên quan đến công việc
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ cá nhân
Không để người lao động làm việc nếu họ
không mang trang bị bảo hộ lao động hoặc các dụng cụ, thiết bị không an toàn
Trang 10III QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LĐ :
Quản lý thường xuyên, hướng dẫn, đôn đốc,
kiểm tra người lao động chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định về an toàn, sử dụng đúng trang bị bảo hộ
Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động
Báo cáo lên cấp trên các hiện tượng thiếu an
toàn lao động trong sản xuất để giải quyết kịp thời
Trang 12IV THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC:
Dụng cụ, nguyên vật liệu phải được đặt trong giới hạn tầm với của công nhân:
Trang 14IV THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC:
Các dụng cụ và nguyên vật liệu được sắp xếp ngăn nắp hợp lý
Trang 15IV THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC:
Nghiên cứu tư thế làm việc hợp lý:
Trang 16IV THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC:
Trang 17BÀI TẬP NHÓM 3: XÁC ĐỊNH CÁC RỦI RO
& CÁCH KHẮC PHỤC TAI NẠN LAO ĐỘNG
Trang 18V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
Chất lượng đường may là một trong
những
yêu cầu hàng đầu đối với chất lượng sản
đến chất lượng đường may
Trang 20V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
LƯỢNG ĐƯỜNG MAY??????????
Trang 21V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
May :
- Sự phù hợp của chỉ may với vải là yếu tốquan trọng hàng đầu quyết định chất lượng đườngmay
- Sau khi lựa chọn chỉ, CLĐM còn phụ thuộcvào mối quan hệ giữa kim chỉ và các thông số CNmay
Trang 22V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
- Thông số công nghệ may khác nhau như tốc độ may, mật độ mũi may, sức căng chỉ, lực nén chân vịt, cỡ kim… ảnh hưởng đến chất
lượng đường may khác nhau.
Trang 23V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
2 Sự Biến Dạng Đường May ( Distorsion):
Trang 24- Là hiện tượng phá vỡ bề mặt vải may hay biếndạng sản phẩm may
- Thao tác cầm nắm và định vị trí bán thành
phẩm không chính xác trong quá trình lắp ráp sảnphẩm (cắt, may, ủi) là nguyên nhân gây biến dạngđường may như: giãn, nhăn, vặn đường may, nếp
gấp, xéo canh vải
- Thiết lập thông số công nghệ may sai, công tácbảo trì máy kém, nhiệt ở kim, lựa chọn kim – chỉ làcác yếu tố ảnh hưởng đến sự biến dạng đường may
Trang 25V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
3 Đứt Sợi ( Yarn Severange) – Bể Mặt Vải ( Fabric Damage) :
Trang 26- Là hiện tượng sợi vải bị đứt do kim may đâmxuyên qua vải trong quá trình may
- Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là:
+ Việc lựa chọn kim may không chính xácnhư loại kim, đầu kim và kích thước kim
+ Chọn chỉ may và kích thước chỉ khôngtương hợp giữa kim may, vải may và tốc độ may
Trang 27V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
Trang 28- Đứt chỉ là vấn đề rất phổ biến trong
ngành may
- Nguyên nhân do quá nhiệt ở kim may, số lớp vải may quá nhiều, mối tương quan giữa
kim chỉ vải không phù hợp, lỗi trên các bộ
phận dẫn chỉ, thiết lập thông số công nghệ may sai
- Đứt chỉ ảnh hưởng đến chất lượng và
năng suất may.
Trang 29V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
5 Bỏ Mũi ( Skipped Stitches):
Trang 30- Là lỗi thường xuyên xảy ra trên sản phẩm mayảnh hưởng đến chất lượng, đặc tính đường may
và tính thẩm mỹ sản phẩm may Mũi may có độdài không đều, gấp đôi gấp ba chiều dài mũi maybình thường
- Nguyên nhân hiện tượng này là do mỏ ổ hay móc không bắt được vòng chỉ của kim trong quátrình hình thành mũi may
Trang 31- Hiện tượng bỏ mũi may tạo ra đường
may không đồng đều, mối liên kết giữa các
lớp vật liệu trở nên yếu và rất dễ bị bung chỉ
- Bỏ mũi may thường xảy ra khi chúng ta
thay đổi loại vải, chỉ và kim không phù hợp.
Trang 32V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
6 Trượt Đường May (Seam Slippage) :
Trang 33- Thường xảy ra trên vải dệt thoi dệt từ sợi filament, mật độ sợi thấp và mất cân bằng dệt.
Độ trượt đường may bị ảnh hưởng bởi loại mũi may và kích thước của chỉ; sức căng chỉ, loại đường may và kích thước chỉ; chỉ may; sử
dụng chất bôi trơn trong hoàn tất vải quá mức
Trang 34V CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH SX MAY CN:
7 Đường May Bị Hở ( Seam Grin ) :
Trang 35- Đường may bị hở ảnh hưởng rất nhiều vẻ thẩm mỹ và đặc tính đường may
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng là do việc thiết lập sức căng chỉ không phù hợp, lựa
chọn mũi may và đường may không chính xác, mật độ mũi may thấp.