Bài mới Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học a Các đơn vị đo thời gian - GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian - Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận - Năm 2000 là
Trang 1Trờng Tiểu học Nam Hồng Tuần 25
- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Nội dung: Ca ngợi vẻ tráng lệ của Đền Hùng, vùng đất Tổ; Qua đó bày tỏ lòngthành kính thiêng liêng của mỗi ngời đối với tổ tiên
- Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc, yêu cảnh vật thiên nhiên
II Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc
III Hoạt động dạy và học :
1 Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hộp th mật, TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
Đoạn 1:… chính giữa chính giữa
Đoạn 2:… chính giữa xanh mát
Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Nêu ý nghĩa bài
- Nếu có điều kiện các em hãy cùng cha
Cả lớp đọc thầm theo+Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập nớcVăn Lang, … chính giữa
SGV tr112+ khóm hải đờng , cánh bớm rập rờnbay lợn, bên trái , bên phải… chính giữa , đằng tr-ớc… chính giữa
+… chính giữa truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa Thánh Gióng
… chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa An Dơng Vơng
VD: Nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ về cộinguồn,
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Trang 2
Bảng đơn vị đo thời gian
I Mục tiêu
HS biết :
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn
vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ kẻ săn đơn vị đo thời gian cha có ND.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ: kể tên các đơn vị đo thời gian đã học
2 Bài mới
Ôn tập các đơn vị đo thời gian đã học
a) Các đơn vị đo thời gian
- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời
gian
- Giải thích: năm không nhuận và năm có nhuận
- Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp
theo là năm nào?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận
và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho
4
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị
đo thời gian khác
- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng phụ,
- HS đổi các số đo thời gian
HS làm bằng bút chì vào SGK.Trả lời miệng
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
, Đồ dùng dạy- học
- Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh su tàm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giả trí
+ Pin, bóng đèn, dây điện,
a, Giới thiệu bài :
b, Hoạt động 1: Trò chơi "Ai
Trang 3Trờng Tiểu học Nam Hồng
nhanh, Ai đúng?"
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến
thức về tính chất của một sốp vật liệu
và sự biến đổi hóa học
giành quyền trả lời câu hỏi
- Quản trò lần lợt đặt từng câu hỏi nh trang
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 3
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
Đọc diễn cảm
- HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đôi trả lời các câu hỏi
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câuhỏi
- 3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
3 Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
- Chuẩn bị bài sau
Trang 4II Nội dung :
GV hớng dẫn h/s viết một bài văn theo đề bài sau :
Đề bài : Tả một đồ vật trong nhà (hoặc trên lớp học) gần gũi và thân thiết đối với
em
Gv hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu của đề :
1 Xác định yêu cầu : Tả một đồ vật trong nhà( hoặc trên lớp học) gần gũi và thân thiết nhất đối với em
Chú ý : Có thể chọn tả một đồ vật trong nhà : Giờng, tủ, bàn học tập, giá sách hoặc trên lớp học : bàn ghế, bảng lớp nhng phải là đồ vật gần gũi và thân thiết dối với em
2 Tìm ý, lập dàn ý : HS tham khảo dàn bài tả đồ vật đã học ở lớp 4 hoặc ND gợi ý trong SGK Tiéng Việt 5/TII/66
3 HS viết bài
4 HS đọc bài viết- nhận xét, bổ sung
*Củng cố, dặn dò : Vài h/s nhắc lại ND bài
Chuẩn bị giờ sau
b Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN
Đối với h/s TB và yếu thay đổi nh sau :
HHCN có chiều dài 9cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài và chiều cao bằng 5cm
HS làm vở
2 HS Lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Tính thể tích của HHCN có diện tích xung quanh bằng 448cm2, chiều cao 8cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm
HS làm vở
1 HS Lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Một hình lập phơng có thể tích bằng thể tích của HHCN có chiều dài bằng 8cm, chiều rộng bằng 6cm, chiều cao bằng 3cm Tính :
a Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP đó
b So sánh diện tích xung quanh của HHCN và HLP
Từ thứ ba ngày 9 tháng 3 đến thứ sáu ngày 12 táng 3 năm 2010
Tập huấn công nghệ thông tin tại Hà Nội
Tuần 26
Trang 5Trờng Tiểu học Nam Hồng
I- Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài; giọng ca ngợi, tôn kínhtấm gơng cụ giáo Chu
- Hiểu: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cầngiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
II Đồ dùng học tập :
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III Các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
Đoạn 1 : … chính giữa mang ơn rất nặng
Đoạn 2 : … chính giữa tạ ơn thầy
Đoạn 3 : còn lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,
+ thầy mời học trò cùng tới thăm … chính giữa Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ… chính giữa
đáp án : b,c,d
VD : Không thầy đố mày làm nên
Trang 6- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
- Giáo dục tình cảm yêu môn toán
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : nêu cách nhân số đo thời gian
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2 Dành cho HS khá, giỏi
- GV chữa bài
- HS đặt tính và thực hiện phép chia
- HS nêu nhận xét : Khi chia
số đo thời gian cho 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia Nếu phần d khác 0 thì ta chuyển
đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải và sau đó tự giải
3, Củng cố, dặn dò : Nêu cách chia thời gian.
Chuẩn bị giờ sau
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
, Các Hoạt động dạy- học chủ yếu :
1, Kiểm tra : Kể tên dụng cụ máy móc sử dụng điện ?
- Hãy chỉ vào nhị(nhị đực)và nhụy(nhị cái)của
hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4 hoặc hoa
thật
- Hãy chỉ hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là
hoa mớp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật
Trang 7Trờng Tiểu học Nam HồngBớc 1 : Làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su
tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị(nhị đực), đâu là
nhụy(nhị cái)
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc, hoa
nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc
nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở
- HS nêu
- HS quan sát và đọc ghi chúSGK trang 105
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2 Bài mới: a Giới thiệu
b Nội dung
GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Đọc doạn trích sau:
Páp- lốp nổi tiếng là ngời làm việc nghiêm túc, bảo đảm giờ giấc và rất nghiêm khắc với bản thân Những ngời làm việc với Pâp – lốp kể lại rằng : hằng ngày cứ tháy Páp- lốp tới phòng làm việc và ngồi vào chỗ là y nh chuông báo hiệu giờ bắt
đầu làm việc lốp có tác phong làm việc rất thận trọng Các thí nghiệm của lốp thờng đợc lặp lại rất nhiều lần trên các dộng vật trớc khi áp dụng cho ngời Páp- lốp thờng nói với học trò của mình:
Páp-a Tìm từ trùng lặp trong đoạn trích trên có thể thay thế đợc bằng đại từ hoặc từ
đồng nghĩa HS trung bình
b Từ có thể thay thế đợc ở đây là từ nào? Chép lại doạn trích sau khi đã thay thế từ
trùng lặp bằng đại từ hoặc từ đồng nghia HS khá
Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp ở cuối bài để đièn vào chố trống trong đoạn trích sau: Sông Hơng là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mối khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó Cứ mỗi mùa hè tới, bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa ửng hồng cả phố phờng
Trang 8Những đêm trăng sáng, là một đờng trăng lung linh dát vàng là một đặc ân
của thiên nhiên dành cho Huế HS yếu
( dòng sông, Sông Hơng, Hơng Giang)Bài 3: Viết một đoạn văn nói về ngời bạn than của em; trong đoạn văn có dùng đại từhoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng ở câu đứng trớc đó
1 Hãy tả một dụng cụ thể thao mà em yeu thích
2 Tả một đồ vật chứa đựng trong nó những giá trị tinh thần- kỉ niệm của một thời
đáng nhớ, nhắc nhở ta về tình thơng của cha mẹ, thầy cô, nhắn nhủ ta phải làm điều tốt
Gv yêu cầu học sinh dựa vào cách tả đồ vật của các tiết trớc để viết một bài văn tả đồvật theo đề đã chọn
Viêt bài vào vở
Đọc bài viết- Nhận xét, bổ sung
*Củng cố, dặn dò: Vài h/s nhắc lại ND bài
2 HS nên chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Trung bình cứ 3 giờ 15 phút chú công an làm đợc 1 sản phẩm Hỏi để làm
đ-ợc 8 sản phẩm nh vậy phải hết bao nhiêu thời gian ?
HS làm bài tập vào vở
1 HS nên chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Đu quay mỗi vòng hết 1 phút 20 giây Hỏi đu quay 5 vòng hết bao nhiêu thời gian ?
HS làm bài tập vào vở
1 HS nên chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 4 : Một vòi nớc cứ sau 15 phút 20 giây chảy vào đợc 1m3 nớc Hỏi sau bao lâu vòi nớc chảy đầy bể, biết rằng thể tích của bể là 6m3 ?
HS làm bài tập vào vở
1 HS nên chữa bài Lớp nhận xét, bổ sung
3 Củng cố dặn dò :
- Nêu cách nhân số đo thời gian
- Chuẩn bị bài sau
-Thứ ba, thứ 4 ngày 16, 17 tháng 3 năm 2010Thanh tra tại trờng Tiểu học An Sơn
Trang 9Trêng TiÓu häc Nam Hång
- §äc diÔn c¶m toµn bµi phï hîp víi néi dung miªu t¶
- HiÓu : Qua viÖc miªu t¶ lÔ héi thæi c¬m thi ë §ång V©n, t/g thÓ hiÖn t/c yªu mÕn vµniÒm tù hµo ®èi víi mét nÐt ®Ñp coá truyÒn trong sinh ho¹t v¨n ho¸ cña d©n téc
- GD niÒm tù hµo d©n téc
IỊ §å dïng d¹y häc :
Tranh minh ho¹ bµi ®äc
IIỊ C¸c Ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu :
1 KiÓm tra bµi cò :
HS ®äc bµi NghÜa thÇy trß,TLCH
2 D¹y bµi míi
ạ Giíi thiÖu bµi :
Giíi thiÖu tranh –giíi thiÖu bµi míi
- Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1
Söa lçi khi HS ng¾t nghØ sai
- Gäi 4 HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2
- Qua bµi v¨n, t/g thÓ hiÖn t/c g× ®èi víi
mét nÐt ®Ñp cæ truyÒn v¨n ho¸ cña d©n
- Em h·y nªu ý chÝnh cña bµi ?
- ChuÈn bÞ giê saụ
C¶ líp ®äc thÇm theo
LuyÖn ®äc tõ khã : trÈy qu©n, bãng
nhÉy, giÇn sµng, nång nhiÖt
Gi¶i nghÜa tõ khã : Lµng §ång V©n,
s«ng §¸y, ®×nh, tr×nh,…§¸y x
C¶ líp ®äc thÇm theợ b¾t nguån tõ c¸c cuéc trÈy qu©n
®¸nh giÆc cña ngêi ViÖt cæ bªn bê s«ng
§¸y ngµy xạ
+ “Héi thi … thµnh ngän löa”
+ mçi ngêi 1 viÖc : ngêi ngåi vãt nh÷ng thanh tre giµ thµnh nh÷ng chiÕc
®òa b«ng, ngêi gi· thãc, …c¸c ®éi võa
®an xen uèn lîn trªn s©n ®×nh trong sù
cæ vò cña ngêi xem
+V× giËt ®îc gi¶i lµ b»ng chøng cho thÊy
®«ih thi rÊt tµi giái,khÐo lÐo, phèi hîp víi nhau nhÞp nhµng, ¨n ý
+ tr©n träng vµ tù hµo víi 1 nÐt ®Ñp trong sinh ho¹t v¨n ho¸ cña DT
Líp NX söa sai
ý 2 môc I _
ThÓ dôc
Trang 10Môn thể thao tự chọn
Trò chơi Chuyền bóng và bắt bóng tiếp sức “ ”
GV dạy thể dục soạn giảng
_
Toán
Vận tốc
I Mục tiêu
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của 1 chuyển động đều
- GD ý thức học tập
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Giới thiệu khái niệm vận tốc
- GV nêu bài toán
- Ôtô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn
a) Bài toán 1
- GV nêu bài toán
- GV ghi bảng : vận tốc của ôtô
- GV sửa lại cho đúng thực tế
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận
tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của
- HS ớc lợng vận tốc của ngời đi bộ, xe
đạp, xe máy, ôtô
- HS suy nghĩ, giải bài toán
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
HS đọc đề và tóm tắt Nêu cách làm
Tự làm bài và chữa bài
HS nêu cách tính vận tốc
- 1 HS lên bảng viết bài giải
- HS còn lại làm bài vào vở
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã sửa ở tiết trớc
- 4 HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch
2 Dạy bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học
HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác Lớp đọc thầm theo
Trang 11Trờng Tiểu học Nam Hồng
định yêu cầu của bài 1 ?
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2
*Lu ý : HS đóng vai cố gắng đối đáp tự
nhiên, không quá phụ thuộc vào lời thoại
Cả lớp đọc thầm theoCả lớp đọc thầm lần 2
HS làm việc theo nhómNhóm khác bổ sung Bình nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay nhất
Từng nhóm đọc hay diễn kịch Lớp bình chọn nhóm đọc(diễn) :
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau (BT1, 2, 3 )
- HS K-G : BT4.
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính vận tốc ?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học Ghi bảng tên bài
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV có thể cho HS đổi 1giờ 15phút =
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc
Trang 12Bảng phụ ghi lỗi của HS
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại
2 Bài mới.
a Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học Ghi bảng tên bài
b Nội dung
HĐ 1: NX kết quả bài làm của HS
Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài
a) chung về bài làm của HS
-Ưu điểm chính:
-Những thiếu sót, hạn chế
b)Thông báo điểm số cụ thể
HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa lỗi
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe
HS đọc tiếp hớng dẫn SGK
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa
Biểu dơng những bài chữa tốt
3 Củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay
- Chuẩn bị tiết sau Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá, hoa, quả, rễ,
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới
II Nội dung
1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2 Giáo viên nhận xét chung
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng nh : Quyền, Thắng, Tuấn … + Hay quên sách vở ở nhà
+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài
3 Phơng hớng hoạt động tuần tới
Trang 13Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt
1, HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2, Nắm đợc cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết
* HSK,G đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những
từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II Đồ dùng dạy học :
- VBTTV
- Phiếu bốc thăm các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra : Nêu cách tính vận tốc.
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần
- Câu ghép không dùng từ nối : Lòng sông rộng, nớc xanh trong
- Câu ghép dùng quan hệ từ : ………
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng : …………
Cả lớp theo dõi,NX
Toán
Quãng đờng
I Mục tiêu
Trang 14- HS biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản trong thực tiễn
- Giáo dục ý thức vận dụng toán học vào thực tế
* BT cần làm : Bài 1,2
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tính vận tốc
2 Bài mới
Hình thành cách tính quãng đờng
a) Bài toán 1
- GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK
- GV cho HS viết công thức tính quãng đờng khi
biết vận tốc và thời gian
- GV lu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải
cùng 1 đơn vị đo thời gian
- GV hớng dẫn HS 2 cách giải bài toán
- Trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- HS tự làm bài vào vở 3,Củng cố, dặn dò : Hệ thống ND bài
Nêu cách tính quãng đờng
Chuẩn bị giờ sau
_
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình
- Giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây, yêu lao động
II Đồ dùng day- học
- HS : Các hình minh hoạ trang 108, 109 SGK
III các Hoạt động dạy- học chủ yếu :
1 Kiểm tra
+ Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì ?
+ Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cáicủa noãn gọi là gì ?
- Nhận xét và sử dụng câu hỏi : Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành cây, có cái gì
bên trong hạt không để dẫn vào bài
Trang 15Trờng Tiểu học Nam Hồng
2 Bài mới
Hoạt động 1 : Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo
nội dung câu hỏi SGK, trang 108, 109
- Nhận xét
* GV kết thúc hoạt động 1 : Cấu tạoc
ủa hạt gồm 3 phần : vỏ, phôi và chất
dinh dỡng dự trữ để nuôi phôi
Cấu tạo của hạt mầm gồm : rễ mầm,
chơi trò chơi trang 106
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả
- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm
nhanh và đúng
* GV kết thúc hoạt động 2
- Hoạt động theo nhóm : Thảo luận
và chơi trò chơi SGK, trang 106 đểcủng cố kiến thức về sự thụ phấn,thụ tinh của thực vật có hoa
- Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả Nhóm bạn nhận xét và bổsung
Hoạt động 3 : Thảo luận.
phát triển của cây mớp từ khi gieo
hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và
cho hạt mới
- Nhận xét
* GV kết thúc hoạt động 4
- Hoạt động cả lớp : Quan sát hình 7,SGK để nêu đợc quá trình phát triểnthành cây của hạt
- Đại diện HS lần lợt trình bày Lớpnhận xét và bổ sung
3 Củng cố, dặn dò
- Nhờ đâu mà hạt mọc đợc thành cây ?
- Dặn HS chuẩn bị bài 54 : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
-Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I- Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điền vế câu vàochỗ trống để tạo thành câu ghép
II Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Trang 16Bảng phụ cho BT2
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
+ viết tiếp 1 vế câu để tạo thành câughép
HS đọc thầm câu chuyện Chiếc đồng hồLàm VBTTV
VD : Câu a)… chúng điều khiển kim đồng hồchạy
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Tìm đợc các câu ghép; từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết caautrong bài văn
II Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ cho BT2(câu c)
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học
Gọi HS đọc đề,XĐ yêu cầu đề bài
Gọi HS đọc bài “Tình quê hơng”
+Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớthơng mãnh liệt, day dứt
+Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó t/g vớiquê hơng
+cả 5 câu đều là câu ghép
VD : Làng quê tôi đã khuất hẳn/nhng tôi vẫn
C V C
Trang 17Trờng Tiểu học Nam Hồng
Học xong bài này, học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27 /1/1973, Mĩ buộc phải kíhiệp định Pa-ri
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa-ri ý nghĩa của hiệp định
- Giáo dục niềm tự hào dân tộc
II Đồ dùng dạy học :
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1- Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2 bài “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”
2- Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí
hiệp định Pa-ri:
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải
kí HĐ Pa-ri?
- Cho HS thuật lại lễ kí HĐ Pa-ri
- GV nhấn mạnh, kết luận chung
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của HĐ Pa-ri
- Gợi ý:
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính
chiến lợc: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền
Nam Việt Nam
- GV chốt, kết luận chung
- Thảo luận nhóm
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Đọc SGK, thảo luận trả lời
- Đại diện trình bày
- Vài HS nhắc lại
3 Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 55) Liên hệ câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ
- GV dặn học sinh chuẩn bị bài 26
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
I Mục tiêu :
- HS đọc trôi chảy, lu loát các bài tập đọc đã học từ học kì 2; tốc độ tối thiểu
115 chữ/phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
Trang 18- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II Nêu đợc dàn ýcủa 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giảithích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ BT1,2
Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III- các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác
định yêu cầu của bài 2 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
(có thể tìm nhanh ở phần mục lục)
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn
Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm
+có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9tuần đầu của HK II
- Phong cảnh Đền Hùng
- Hội thổi cơm thi ở Đông Vân
- Tranh làng Hồ
VD : (SGV tr 174)Lớp NX, sửa sai
- Biết tính quãng đờng đi đợc của chuyển động
- Rèn luyện kĩ năng tính quãng đờng
- Giáo dục ý thức thực hành cẩn thận
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : nêu cách tính vận tốc, quãng đờng
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- HS làm tiếp rồi chữa bài
8km/giờ = km/phúthoặc 15phút = giờ
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đề bài
- HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bàivào vở
Trang 19Trờng Tiểu học Nam Hồng
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn,
nêu kết quả đúng
3 Củng cố :
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đờng
- Chuẩn bị giờ sau
-Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài môi trờng.
Giáo viên dạy Mĩ thuật soạn giảng.
-Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
I- Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè
- Viết đợc 1 đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết
II Đồ dùng dạy học :
Một số tranh, ảnh về các cụ già
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
yêu cầu của bài ?
*Gợi ý : em có thể tả một vài đặc điểm
tiêu biểu của nhân vật
HS đổi chéo bài soát lỗi
+… chính giữa tả một cụ già … chính giữa
VD : - Ông nội em
- Bà cụ hàng xóm của em
… chính giữa … chính giữa … chính giữa … chính giữa
HS làm VBTTVLớp NX, sửa saiBình bài hay nhất -
Giấy, bút màu để vẽ tranh
- Bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề “Em yêu hoà bình”
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1 : Giới thiệu các tài liệu đã su tầm - Học sinh giới thiệu trớc lớp tranh ảnh,
Trang 20(Bài tập 4)
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh
HĐ2 : Vẽ cây hoà bình
- Giáo viên chia nhóm và hớng dẫn các
nhóm vẽ cây hoà bình vào giấy khổ to
- Đại diện nhóm treo tranh và giới thiệu
về tranh của nhóm mình, các nhómkhác nhận xét, bổ sung
Học sinh thi hát, kể chuyện, đọc thơ vềchủ đề “Em yêu hoà bình”
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình và khí hậu
- Nêu tên và chỉ đợc trên lợc đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu
Mĩ
II Đồ dùng day- học
- HS : Các hình minh hoạ trong SGK
- GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới
III các Hoạt động dạy- học chủ yếu
1 Khởi động
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
+ Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 là bao nhiêu
ngời Họ chủ yếu có màu da nh thế nào ?
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 120
+ Câu hỏi 4, SGK, trang 120
- Chốt nội dung và sử dụng câu hỏi : Em có biết nhà
thám hiểm Crít- tốp Cô- lôm- bô đã tìm ra vùng đất
mới nào không ? để dẫn vào bài
- Lần lợt từng
HS trả lời câuhỏi, lớp nhậnxét và bổsung
2 Bài mới
Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
- Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp trên bản đồ
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân :
+ Tìm các bộ phận của châu Mĩ, các châu lục và đại
dơng tiếp giáp với châu Mĩ ?
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên Bản đồ thế giới
+ Trả lời câu hỏi phần 1, SGK, trang 120
* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1 : Châu Mĩ là
châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc
Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích là 42
triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế
giới
- Làm việc cả lớp, quansát bản đồ để tìm báncầu Đông và bán cầuTây
- Làm việc cá nhân :Quan sát hình 1, trang
103 SGK, lợc đồ cácchâu Lục và các Đại d-
ơng trên thế giới để trảlời câu hỏi
Hoạt động 2 : Thiên nhiên châu Mĩ
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm 6
+ Hoàn thành nội dung bài tập SGK, trang 122
+ Mô tả đặc điểm thiên nhiên của các bức ảnh minh
hoạ đó ?
- Nhận xét và hỏi : Qua bài tập trên em có nhận xét
gì về thiên nhiên châu Mĩ ?
* Nhận xét và chốt : Thiên nhiên châu Mĩ rất đa
dạng và phong phú, mỗi vùng, mỗi miền có những
cảnh đẹp khác nhau
- Làm việc theo nhóm
6 : Quan sát hình 2SGk, trang122 để cùngthảo luận các nội dungtheo hớng dẫn của GV
- Đại diện trình bày vànhóm bạn nhận xét và
bổ sung nếu có
Hoạt động 3 : Địa hình châu Mĩ
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm, gợi ý cách mô tả : - Hoạt động nhóm đôi
Trang 21Trờng Tiểu học Nam Hồng+ Địa hình châu Mĩ có độ cao nh thế nào ? Độ cao
của địa hình thay đổi thế nào từ Tây sang Đông ?
+ Kể tên và vị trí của : Các dãy núi lớn, các đồng
bằng lớn, các cao nguyên lớn ?
* Kết thúc hoạt động 3
vừa chỉ lợc đồ, vừa môtả cho nhau nghe
- Đại diện HS trình bày :
1 nêu địa hình Bắc Mĩ, 1nêu địa hình Nam Mĩ
Hoạt động 4 : Khí hậu châu Mĩ
- Câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động cá nhân :
+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào
?
+ Em hãy chỉ trên lợc đồ từng đới khí hậu trên ?
- Nhận xét câu trả lời và nêu lại các đới khí hậu và
hỏi :
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn đối với
khí hậu của châu Mĩ ?
* Kết thúc hoạt động 4
- Hoạt động cá nhân :Nghe, suy nghĩ và trả lờicâu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những VD đã cho
II Đồ dùng học tập :
Bảng phụ BT2
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III các Hoạt động dạy- học chủ yếu
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học
2 Dạy bài mới
HĐ1 : Ôn TĐ và HTL
Gọi khoảng 1/5 HS trong lớp
(tiến hành nh tiết trớc )
HĐ2 : Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác
định yêu cầu của bài ?
GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ
trong bài(nếu HS y/c)
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm VBTTV
Đáp án : Thứ tự từ cần điền : nhng, chúng, nắng,chị, nắng, chị, chị
VD
“Nhng” nối câu 2và 3
“nắng”đợc lặp lạiCòn lại các từ khác là từ thay thế
Lớp NX, sửa sai
Trang 22- NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến
hay trong tiết học
- Chuẩn bị giấy KT
Thể dục
Môn thể thao tự chọn Trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ ”
GV dạy thể dục soạn giảng
-Toán
Thời gian
I Mục tiêu
- Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động
- Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : viết công thức tính vận tốc, quãng đờng
2 Bài mới
Hình thành cách tính thời gian
a) Bài toán 1
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời
gian của chuyển động
b) Bài toán 2
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- GV giải thích, trong bài toán này số
đo thời gian viết dới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất
- GV giải thích lí do đổi số đo thời
gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp
với cách nói thông dụng
c) Củng cố
- GV viết sơ đồ lên bảng
v = s : t
s = v x t t = s : v
- GV lu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại
l-ợng : vận tốc, quãng đờng, thời gian
HS tự làm bài và chữa bài
HS tự làm bài và chữa bài
3 Củng cố dặn dò :
- Nêu cách tính thời gian
- Chuẩn bị bài sau
-Khoa học
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
I Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- HS kể tên một số cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ nh : thân, lá, rễ
- Xác định đợc vị trí chồi mầm của một số cây khác nhau, kể tên đợc một số loài cây mọc lên từ thân, lá, rễ của cây mẹ
- Thực hành trồng cây con từ cây mẹ
Trang 23Trờng Tiểu học Nam Hồng
II Đồ dùng day- học
- HS : Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra : - Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
+ Nêu cấu tạo của hạt ?
+ Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm ?
- Nhận xét và dẫn vào bài
2 Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát
- Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo
nội dung câu hỏi SGK, trang 110 và kết
cây đợc trồng bằng thân hay đoạn nh
hoa hồng, mía, khoai tây
Một số loài cây đợc trồng bằng thân rễ
nh gừng nghệ; bằng thân giò nh hành
tỏi
Một số ít cây con đợc mọc ra từ lá nh
cây bỏng và cây sống đời
- Hoạt động cặp đôi : Quan sát cáchình trong SGK, trang 110 và trả lờicác câu hỏi để tìm vị trí chồi một sốcây khác nhau; kể tên một số cây đ-
- Hoạt động theo nhóm : Thảo luận
và tập trồng cây của nhóm mình vàochậu, thùng
- Đại diện các nhóm báo cáo kếtquả Nhóm bạn nhận xét và bổsung
- Biết tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng
- Giáo dục ý thức học và vận dụng thực tế
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động; HS rút
ra công thức tính vận tốc, quãng đờng từ công thức tính thời gian
(giờ)
Trang 24Bài 4 Dành cho HS khá, giỏi.
3 Củng cố, dặn dò :
- Nêu quy tắc, công thức đã sử dụng trong tiết học
- Chuẩn bị giờ sau
III các Hoạt động dạy- học chủ yếu
1 Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học
2 Dạy bài mới
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới
II Nội dung
1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần
2 Giáo viên nhận xét chung
+ Trong lớp vẫn còn hiện tợng nói chuyện riêng
+ Hay quên sách vở ở nhà
+ Tính toán còn chậm, cha thật tích cực học bài
3 Phơng hớng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại, phát huy những u điểm đã đạt
đ-ợc
- Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của tháng 3, phát huy ý thức học nhóm,xây dựng đôi bạn cùng tiến
Trang 25Trờng Tiểu học Nam Hồng
* Sinh hoạt Đội
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyềnthống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quí trọng, giữ gìn nhữngnét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc TL câu hỏi 1, 2, 3
GD lòng tự hào dân tộc
II Đồ dùng học tập :
Tranh minh hoạ bài đọc và 1 vài bức tranh làng Hồ
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
Giải nghĩa từ khó : Làng Hồ, tranh tốnữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âmdơng, lĩnh, màu trắng điệp,…
+ rất có duyên, tng bừng nh ca múabên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trítinh tế, là một sự sáng tạo góp vào khotàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ +…những bức tranh rất đẹp, rất sinh
Trang 26- Nêu ý nghĩa của bài
- Chuẩn bị giờ sau
động, lành mạnh, hóm hỉnhvà vui tơi
Họ đã đem vào tranh những cảnh vật
“càng ngắm càng thấy đậm đà, lànhmạnh, hóm hỉnh và vui tơi ”…
+ dệt lụa ở Vạn Phúc Gốm……Bát Tràng ………
- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Biết giải bài toán ngợc chiều trong cùng một thời gian
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ : nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
đờng đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp
1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc
của ôtô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán
- Kể tên đợc một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình
- GD ý thức bào vệ môi trờng
+ Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào của cây mẹ ?
+ ở ngời cũng nh ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh Vậy thế nào
là sự thụ tinh ?
Trang 27Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Nhận xét và dẫn vào bài
2 Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để
thảo luận, trả lời các câu hỏi :
+ Cơ thể động vật đa số đợc chi làm mấy
giống ? Đó là những giống gì ?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc
sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc
* GV kết thúc hoạt động 1 : Theo nội
dung bạn cần biết SGK, trang 112
- Hoạt động cá nhân : Đọcthông tin trong SGK, trang
112, trả lời các câu hỏi đểnêu đợc sự giống và khácnhau giữa sinh sản động vật
- Theo dõi, kiểm tra các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm
nhanh và đúng
* GV kết thúc hoạt động 2 : Những loài
động vật khác nhau thì có sự sinh sản khác
nhau : Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con
- Hoạt động theo nhóm đôi :Quan sát các hình tranng
112, trang ảnh su tầm và vốnhiểu biết thực tế để chỉ chobạn mình biết loài vật nào đẻtrứng và loài vật nào đẻ con
- Đại diện các nhóm báo cáokết quả Nhóm bạn nhận xét
và bổ sung
Hoạt động 3 : Trò chơi : Thi nói tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ
con
- Hớng dẫn HS chơi trò chơi để hoàn thiện
nội dung bảng sau :
Tên các động vật
đẻ trứng Tên các động vậtđẻ con
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm
nhanh và đúng
* GV kết thúc hoạt động 3 : Những loài
động vật khác nhau thì có sự sinh sản khác
nhau : Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con
- Hoạt động theo 2 đội chơi :Quan sát các hình SGK,trang 112, 113 và dựa vàovốn hiểu biết thực tế để kểtên đợc một số động vật đẻtrứng và một số động vật đẻcon
- Đại diện các nhóm báo cáokết quả dựa trên bảng nộidung bên Nhóm bạn nhậnxét và bổ sung
2, Dạy bài mới :
a,Giới thiệu bài :
Trang 28b, Hớng dẫn HS luyện đọc
Luyện đọc :
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
đôi 3 đoạn bài văn- HS tự uốn sửa.
Tìm hiểu bài :
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì ?
đôi trả lời các câu hỏi
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi
- 3 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
2, Dạy bài mới :
a,Giới thiệu bài :
Em hãy viết tên các thành phố của nớc ta
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
HS làm việc cá nhân
Gọi HS nối tiếp trình bày
Giải thích bằng miệng cách viết hoa
+Hà Nội, xao xác, ngoảnh lại, phấp phới,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc,nêu yêu cầu của đề bài
HS làm bàiChữa bài và rút ra quy tắc viết
Trang 29
-Trờng Tiểu học Nam Hồng
3 HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2 : Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ Tính quãng đ ờng AB, biết vận tốc của ô tô là 48km/ giờ
-Yêu cầu HS làm vở
1 HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Lúc 8 giờ một ngời đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/h và đi đến bu điệnhuyện Dọc đờng đi ngời dó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bu điện lúc 9giờ 45 phut Tính quãng đờng ngời đó đi từ nhà đến bu điện
Yêu cầu HS làm vở
1 HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung
Bài 4 : Một con ong mật bay với vận tốc 8,4km/h Một con ngựa chạy với vận tốc5m/giây Hỏi trong 1 phut, con nào di chuyển dợc quãng đờng dài hơn và dài hơnbao nhiêu mét ?
1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dântộc ta, mở ra thời kì mới, Miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc
II Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Tranh ảnh, t liệu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri về Việt Nam ?
- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa ntn ?
- HS trả lời GV nhận xét cho điểm
2/ GV giới thiệu bài
Trang 30- GV nêu nhiệm vụ tiết học
? Dựa vào SGK, tờng thuật cảnh xe
tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ?
? Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội
các Dơng Văn Minh đầu hành ?
- GV chốt ý đúng
Hoạt động 2 : (làm việc theo nhóm)
- ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày
30- 4
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý
nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30
- HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975
- - GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
-Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
Mục tiêu
Sau bài học,HS biết:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháptiêu diệt những con côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khỏecon ngơi
II Đồ dùng day- học
Hình trang 114,115 SGK
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày khài quát về sự sinh sản của động vật ?
Trang 31Trờng Tiểu học Nam Hồngtrùng phá hoại hoa màu
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình
1,2,3,4,5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản
của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, Sâu, nhộng và
bớm
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới
của lá rau cải?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển,
b-ớm cải gây thiệt hại nhất?
- Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt dới của lá rau
cải Trứng nở thành sâu Sâu ăn lá rau để lớn
Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn
nhiều lá và gây thiệt hại lớn nhất
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng
gây ra, trồng trọt ngời ta thờng áp dụng các biện
pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bớm,
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS :
- So sánh tìm ra đợc sự giống nhau và khác nhau
giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián
- Nêu đợc dặc điểm chung về sự sinh sản của
côn trùng
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi
và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng
- Cả nhóm cùng thảo luận cáccâu hỏi
Đại diện từng nhóm trình bày lếtquả làm việc của nhóm mình
- HS nêu
3 Củng cố dặn dò.
- Nêu ghi nhớ của bài
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn VSCĐ
II Đồ dùng: - Vở luyện viết
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
b Nội dung
- YC HS đọc đoạn văn cần viết
- Nêu nội dung đoạn văn; Phát hiện
từ dễ viết sai và luyện viết
- Nêu cách trình bày
- Tổ chức cho HS viết vở
- HS đọc bài viết
- Nêu nội dung
- Phát hiện những từ dễ viết sai và luyện viết trên bảng lớp, giấy nháp
- Nêu cách trình bày
- HS viết bài vào vở
Trang 32- GV đọc, HS đổi vở, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét - Soát lại bài
3 Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
- Làm lại BT 2 tiết trớc, làm miệng
2 Bài mới:
a, Giới thiệu:
b, HD làm BT: (SGK tr129)
Bài 1:
- Yêu cầu đọc bài, giải thích nghĩa của các từ:
anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang
- Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác
của phụ nữ VN
- HD HS yếu
Bài 2:
- Yêu cầu đọc 3 câu tục ngữ a,b,c và nêu từng
câu tục ngữ nói lên phẩm chất gì của phụ nữ
- Khuyến khích HS giỏi tìm cách đặt câu hay,
theo đúng yêu cầu với mỗi câu tục ngữ ở BT2
- Đọc thầm, tự làm bài
- Nối tiếp trình bày
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu, làm bài theo cặp
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép nhân
2 Bài mới
Trang 33Trờng Tiểu học Nam Hồng
- Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài
toán rồi làm và chữa bài
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x(1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2
9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3
77515000 + 1007695=78522695(ngời)
- Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1giờ 15phút hay 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31(km)
3 Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị giờ sau
-Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài Ước mơ của em
Giáo viên dạy Mĩ thuật soạn giảng.
-Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I Mục tiêu:
-HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùngcó tài
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy –học:học:
Một số truyện có viết về những ngời nữ anh hùng, cácphụ nữ có tài
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Lớp trởng lớp tôi, nói điều em hiểu đợcqua câu truyện
2 Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
(SGV tr 206)
HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em
định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lợc của câu chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
Kể câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
Nhóm khác NX+nội dung câu chuyện
Trang 34HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện:
-ý nghĩa câu chuyện ?
3 Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
- NX tiết học, khen HS kể chuyện hay
- Đọc trớc đề bài tuần 31 và chuẩn bị
+cách kể chuyện +khả năng hiểu chuyện của ngời kể
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất
-Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiếp)
I- Mục tiêu:
- HS kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
II- Chuẩn bị: Su tầm tranh ảnh, bài viết, … chính giữa về tài nguyên thiên nhiên
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra: Yêu cầu làm lại BT1 tiết trớc, nhắc lại ghi nhớ.
2 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên (BT2, SGK)
- Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên mà mình biết, có kèm theo tranh ảnh
minh hoạ
- GV nhấn mạnh, bổ sung, kết luận: Mỏ than
Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, là tài
nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam
HĐ2: Làm BT4 SGK
- Yêu cầu đọc, làm bài theo cặp nhận biết
những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
- GV kết luận: a,d,e là các việc làm bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên Cần khai thác, sử dụng
hợp lí, không làm tổn hại đến thiên nhiên
HĐ3: Làm bài tập 5 SGK
- Yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm: Tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
(điện, nớc, chất đốt, giấy viết, )
- KL: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con
ngời cần sử dụng tiết kiệm Trẻ em cần bảo vệ,
sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phù
- Trình bày trớc lớp
- Nhận xét, bổ sung
3 Củng cố, dăn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ của bài
- Dặn chuẩn bị tiết sau
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
Trang 35Trờng Tiểu học Nam Hồng
2/ Bài mới : a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm bàn với nội dung nh sau :
- Kể tên các nghề hiện nay có ở địa
ph-ơng
- Đặc điểm từng nghề
- Nguồn kinh tế do các nghề mang lại
-
Với mỗi nội dung trên, GV yêu cầu học
sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trớc ở
nhà.Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv cho h/s liên hệ và qua đó GV giáo
dục cho h/s lòng yêu lao động
3.Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu h/s nhắc lại ND toàn bài
GV nhắc HS chuẩn bị giờ hoc sau
HS thảo luận theo nhóm bàn các nộidung GV đa ra
Đại diện nhóm lên trình bày kết quảNhóm khác nhận xét, bổ sung
HS trình bày sự phát triển của các ngànhnghề truyền thống ở địa phơng cũng nhcách phát huy các nghề truyền thống đó
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- ý nghĩa: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩvới ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà
II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 khổ thơ đầu cần luyện đọc, tranh (SGK)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra : HS đọc bài “Công việc đầu tiên + trả lời câu hỏi (SGK)”
2 Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
B1,Luyện đọc:
- Bài chia làm 4 đoạn thơ
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi
+ ý 1: Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà
+ ý 2: Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu
nặng
- HS tiếp nối luyện đọc từng đoạn (2-3 lợt) kết hợp giải nghĩa từ mới (SGK)
Trang 36- Nội dung bài là gì? ( Mục tiêu )
- Thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
Thể dục
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi Chuyển đồ vật “ ”
GV dạy thể dục soạn giảng
Toán
Phép chia
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép chia: STN, STP, PS và vận dụng trong tính nhẩm
- Biết vận dụng thành thạo, tính nhanh, giải toán
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II- các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra : Lồng trong tiết học.
2 Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 HD làm BT: SGK tr163
- Nêu tên gọi các thành phần, kết quả của
phép tính chia, nêu một số tính chất của phép
Bài tập 4: Dành cho HS khá, giỏi
- HD HS tính bằng 2 cách dựa vào tính chất
một tổng chia cho một số của phép chia
- Liệt kê những bài văn tả cảnh trong học kì I Lập đợc dàn ý của một bài văn đó
- Biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của ngờitả
Trang 37Trờng Tiểu học Nam Hồng
1 Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trớc
2 Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
GV treo bảng phụ liệt kê các bài văn tả
yêu cầu của bài ?
Gọi nhiều HS trả lời nối tiếp nhau từng
HS nối tiếp nhau đọc kết quả
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Nghỉ ngày giỗ tổ Hùng Vơng 10/3
Tuần 32
- Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn
- Hiểu:Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
- Giáo dục h/s lòng dũng cảm
II Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài Bầm ơi, TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
Đoạn 1:… chính giữa còn ném đá lên tàu
Đoạn 2:… chính giữa hứa không chơi dại nh vậy nữa
Đoạn 3: … chính giữa tàu hoả đến
Cả lớp đọc thầm theo
Trang 38Đoạn 4:… chính giữa còn lại
Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Yêu cầu h/s đọc toàn bài, trao đổi cặp đôi và
trả lời câu hỏi trong SGK
Đại diện các nhóm trao đổi và TLCH
- Nhắc lại nội dung của bài
-Nhắc HS đọc bài + TLCH và chuẩn bị bài
sau
Luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, ném
đá, lalớn, lao ra,…Đáy x
Giải nghĩa từ khó : sự cố, thanh ray,
thuyết phục, chuyền thẻ…Đáy x
- Giáo dục tính cẩn thận, tự giác trong học tập
BT cần làm : Bài 1(a,b dòng 1), bài 2(cột 1,2), bài 3
II- các Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
Thi trả lời nhanh kết quả
3 Củng cố:
- Nêu lại ND bài học
- Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
-Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I- Mục tiêu: