Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
353,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5Tuần26 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $51: nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng. 2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời các câu hỏi về bài . 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn +Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? +Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? +)Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? +Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự? -Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. -Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. +Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. +Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng… +) T/C của học trò đối với cụ giáo Chu. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy… +Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống GV: Trần Văn Tập 1 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 1 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. +Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều… ; Kính thầy… +)T/C của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $126: Nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? -GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. +Ta phải thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút x 3 = ? -HS thực hiện: 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút GV: Trần Văn Tập 2 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. *Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút -HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. -HS nêu. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (135): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (135): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 9 giờ 36 phút 17 giờ 92 phút 62 phút 5 giây b) 24,6 giờ 13,6 phút 28,5 giây *Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Tiết 4: Khoa học $51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. -Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 104, 105 SGK. -Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát GV: Trần Văn Tập 3 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 *Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu: +Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. +Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b. -Bước 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. 3-Hoạt động 2: Thực hành với vật thật *Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: +Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). +Phân laọi các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số nhóm cầm bông hia sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. +GV nhận xét, kết luận: SGV – trang 167. 4-Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính *Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Mĩ thuật $26: vẽ trang trí Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. I/ Mục tiêu: GV: Trần Văn Tập 4 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 -HS nắm được cách xắp xếp dòng chữ cân đối. -HS biết cách kẻ và kẻ được kiểu chữ đúng kiểu. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đén nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - SGV, SGK. - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ… III/ Các hoạt động dạy-học: 1.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: + Kiểu chữ kẻ đúng hay sai ? + Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy ? +Khoảng cách giữa các con chữ và giấy? + Cách vẽ màu chữ và màu nền ? * Hoạt động 2: Cách kẻ chữ. -GV vẽ trên bảng nêu câu hỏi cho HS nhận ra các bước kẻ chữ. + Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ + Vẽ nhẹ bằng bút chì một lượt. +Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều rộng và chiều cao của con chữ +dùng thước kẻ nét thẳng… - Học sinh quan sát mẫu và nhận xét. - HS tìm ra dòng chữ đẹp - Học sinh quan sát hình 2 SGK -Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: -những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh -những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm. -Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: -những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh -những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm. K :* Hoạt động 3: thực hành. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập quan sát giúp đỡ học sinh yếu -Học sinh thực hành. + Tập kẻ chữ Mĩ thuật +Vẽ màu vào các con chữ và nền * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài GV: Trần Văn Tập 5 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 +Hình dáng chữ. +Màu sắc của chữ. +Cách vẽ màu -GV nhận xét bài của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài đẹp. 2-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. GV: Trần Văn Tập 6 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 Thứ ba ngày 0 tháng năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu $47: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I/ Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ… III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ND cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (81): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (82): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (82): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. *Lời giải: a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) truyền máu, truyền nhiễm. *VD về lời giải: -Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. -Những từ ngữ chỉịư vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,… GV: Trần Văn Tập 7 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) $26: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -2 tờ phiếu học tập khổ to để làm BT 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con những từ : Sác – lơ Đác uyn, A - đam, … 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Chi-ca-gô, Niu Y- ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Mời 1 HS lấy VD là các tên riêng vừa viết trong bài để minh hoạ. -HS theo dõi SGK. -Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu HT cho 2 *Lời giải: Tên riêng Quy tắc -Ơ-gien Pô- chi-ê, Pi-e -Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng GV: Trần Văn Tập 8 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 HS làm. -Mời HS phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về nội dung bài văn. Đơ-gây-tê, Pa-ri -Pháp GV mở rộng: Công xã Pa- ri Quốc tế ca trọng một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. -Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. -Tên một cuộc CM. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. -Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. Tiết 3: Toán $127: chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 3 tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? -GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. +Ta phải thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? -HS thực hiện: 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút GV: Trần Văn Tập 9 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. -Cho HS thực hiện vào bảng con. -Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút. *Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? -HS thực hiện: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (136): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (136): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phút c) 1 giờ 12 phút d) 3,1 phút *Bài giải: Người thợ làm việc trong thời gian là: 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Tiết 4: Kĩ thuật $26: lắp xe chở hàng (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. GV: Trần Văn Tập 10 [...]... nhóm lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét Giáo ánlớp5 b) 21 ngày 6 giờ c) 37 giờ 30 phút d) 4 phút 15 giây *Kết quả: a) 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút b) 6 giờ 30 phút ; 3 giờ 50 phút * Kết quả: Khoanh vào B *Bài giải: Thời gian đi từ HN đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là: 7 giờ 25 phút–14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ... Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo ánlớp5 -GV hướng dẫn HS làm bài 7 + 8 (sản phẩm) -Cho HS làm vào vở 2 HS làm Thời gian làm 15 sản phẩm là: vào bảng nhóm làm 2 cách khác 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ nhau Đáp số: 17 giờ -Mời HS treo bảng nhóm -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (137): *Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu 4 ,5 giờ > 4 giờ 5 phút -Mời HS nêu cách làm 8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 -Cho HS... chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? 2 .5- Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) GV nêu rõ nội dung cần nắm Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà học bài GV: Trần Văn Tập 19 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo ánlớp5 Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc $52 : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I/ Mục... cầu biết cách chơi và tham gia chơi được II/ Địa điểm-Phương tiện - Trên sân trường vệ sinh nơi tập - Cán sự mỗi người một còi, 10- 15 quả bóng, 2-4 bảng đíc III/ Nội dung và phương pháp lên lớp GV: Trần Văn Tập 13 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Nội dung Giáo ánlớp5 Định lượng 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai -Ôn bài thể dục một... về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp GV: Trần Văn Tập 15 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo ánlớp5 chỉ cần kể 1-2 đoạn -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: câu chuyện +Đại diện các nhóm lên thi kể +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn kể chuyện hay nhất... HS làm bài -Cho HS làm vào bảng con -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 (137): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào nháp Sau đó đổi nháp chám chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (137): -Mời 1 HS nêu yêu cầu *Kết quả: a) b) c) d) 9 giờ 42 phút 12 phút 4 giây 14 phút 52 giây 2 giờ 4 phút *Kết quả: a) 18 giờ 15 phút b) 10 giờ 55 phút c) 2 ,5 phút 29 giây d) 25 phút 9 giây *Bài giải: Số sản phẩm được... Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 Tiết 5: Âm nhạc: $26: Học hát: Bài em vẫn nhớ trường xưa I/ Mục tiêu: -HS hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trường xưa” thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép -Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5 - Nhạc cụ : Song loan, thanh... gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh….yên lành x x x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền…… x x x x x -HS hát lại cả bài hát êm đềm x x Em yêu trường em Trên con đường đến trường Đi tới trường GV: Trần Văn Tập 26 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục $52 : môn thể thao tự... chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (139): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào vở -Mời một HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ *Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2 ,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ *Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5m/giây 3-Củng... đồng loạt NTN? +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam… GV: Trần Văn Tập 18 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáoánlớp5 -Nêu nhiệm vụ học tập 2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) -GV phát phiếu học . 30 phút -HS thực hiện: 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. -HS nêu. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (1 35) : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án lớp 5 Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $51 : nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn. Cán sự mỗi người một còi, 10- 15 quả bóng, 2-4 bảng đíc III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. GV: Trần Văn Tập 13 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án lớp 5 Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp