1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 26

34 819 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

§1 Chào cờ §2 Tập đọc: Nghóa thầy trò I/ Mục đích-Yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II/ ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV HS A/ n đònh(1 / ) HĐ1: K.T.B.C (4 / ) - Cho lớp hát + K.tra só số. - Đọc thuộc lòng bài thơ “Cửa sông” và TLCH về nội dung bài. - Hát. - Đọc thuộc lòng + TLCH. B/ Bài mới HĐ 2: G.T.Bài (1 / ) - GV giới thiệu + Ghi đề - Theo dõi. HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện đọc (10 / ) - Cho 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc, các HS khác theo dõi. - Đọc nối tiếp. - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - Theo dõi. HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (10 / ) - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất kính trọng cụ giáo Chu. - Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu q, kính trọng thầy; …. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. … - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thû vỡ lòng. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự? - GV giảng thêm về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm …. - Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; … - Không thầy đố mày làm nên; Kính thầy yêu bạn; … - Theo dõi. HĐ 5: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (10 / ) - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (GV điều chỉnh cách đọc sau mỗi đoạn). - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1: GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - Đọc. - Luyện đọc; thi đọc HĐ 6: Củng cố-Dặn dò (2 / ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Luyện đọc ở nhà; tìm đọc các truyện kể nói về tình thầy trò, … - Theo dõi. - Thực hiện theo hướng dẫn. §3 Toán: Chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn. II/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV HS A/Ổn đònh:(1 / ) HĐ 1: K.T.B.Cũ (4 / ) - Cho lớp hát chuyển tiết. - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS. - Hát. - Chuẩn bò K.Tra. B/ Bài mới HĐ 2: GTB (1 / ) - Giáo viên giới thiệu + ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hiện phép * Ví dụ 1: -GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: - Đọc và nêu. chia số đo thời gian cho một số (20 / ) 42 phút 30 giây : 3 = ? -GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia. * Ví dụ 2: -GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ? -Cho HS đặt tính và thực hiện phép chia. -Cho HS thảo luận, nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp. -Cho HS nêu nhận xét cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Đặt tính và thực hiện: 42 phút 30 giây 3 12 14 ph 10 gi 0 30 giây 00 Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây. - Đọc và nêu. - Đặt tính và thực hiện: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ - 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1giờ55ph 220 phút 20 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1giờ 55 phút - Nêu. HĐ 4: Thực hành (12 / ) a.Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. b. Bài 2: Cho HS đọc đề, nêu cách giải, tự giải rồi chữa bài a. 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây. b. 35 giờ40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút. …………………………………………………. Đọc đề, nêu cách giải. Giải: Thời gian người thợ làm việc:12giờ – 7giờ30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian làm 1 dụng cụ: 4 giờ30 phút : 3 = 1giờ30ph Đáp số: 1 giờ 30 phút HĐ 5: Củng cố – Dặn - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà. - Theo dõi. - Thực hiện theo hướng dẫn. dò (2 / ) §4 Lòch sử: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu được: -Từ ngày 18 đến ngày 30 / 12 / 1972, đế quốc Mó đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội. -Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”. II/ ĐDDH: - Bản đồ thành phố Hà Nội. Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động Dạy – Học: HĐ + ND GV HS A/ Ổn đònh:(1 / ) HĐ 1: K.T.B.Cũ (4 / ) - Cho HS hát chuyển tiết. - Thuật lại cuộc tấn công vào sứ quán Mó? - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động thế nào đối với nước Mó? - Hát. - Trả lời. B/ Bài mới HĐ2: G.T.B(1 / ) - GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3: Âm mưu của đế quốc Mó trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội. (12 / ) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và TLCH (ghi vào phiếu học tập): +Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mó và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công 1968. +Nêu những điều hiểu biết về máy bay B52. +Đế quốc Mó âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV bổ sung thêm cho HS. - Đọc SGK và rút ra câu trả lời sau đó ghi vào phiếu học tập của mình. -Sau cuộc Tổng tiến công 1968 ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam. … - Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy, … -Mó ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc ta phải chấp nhận kí Hiệp đònh Pa-ri có lợi cho Mó. - Theo dõi. HĐ 4: - Cho HS thảo luận nhóm để trình bày - Thảo luận nhóm. Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến ( 10 / ) diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mó … - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV hỏi HS: Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên (Hà Nội) bò máy bay Mó tàn phá và việc Mó ném bom vào cả trường học, bệnh viện, bến xe, … gợi cho em suy nghó gì? -GV kết luận. - Báo cáo. - Trả lời. -Theo dõi. HĐ 5: Ý nghóa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mó phá hoại (10 / ) - GV cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghóa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm. - Cho HS nêu ý nghóa. - GV nêu lại ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Thảo luận và tìm hiểu. - Nêu. -Theo dõi. HĐ 6: Củng cố, Dặn dò (2 / ) - GV nhấn mạnh ý nghóa của chiến thắng 12 ngày đêm. - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: chuẩn bò bài sau. - Theo dõi. - Nhắc lại nội dung bài. - Theo dõi. - Làm theo hướng dẫn. §5 Đạo đức: Em yêu hòa bình I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Giá trò của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, đòa phương tổ chức. - Yêu hòa bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh. Giấy khổ to, bút màu. Thẻ màu dùng cho hoạt động 4. III/ Các hoạt động Dạy – Học: HĐ + ND GV HS A/Ổn đònh (1 / ) HĐ 1: - Cho lớp hát chuyển tiết. - Em có cảm nghó gì về đất nước và con - Hát. - Nêu. KTBC ( 4 / ) người Việt Nam? B/ Bài mới HĐ 2: GTB (1 / ) GV giới thiệu + Ghi đề. Theo dõi. HĐ 3: Tìm hiểu thông tin (trang 37 – SGK) (10 / ) * Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong các bức tranh,ảnh đó. - Cho HS đọc các thông tin trang 37 – 38 – SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi ở SGK. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận. - Quan sát và trả lời. - Thảo luận. - Trình bày. - Theo dõi. HĐ 4: Bày tỏ thái độ (BT 1 – SGK) (5 / ) * Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. * Cách tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu theo qui ước. - Cho HS giải thích lí do. - GV nhận xét, kết luận: các ý kiến a,d là đúng; các ý kiến b, c là sai. - Theo dõi. -Bày tỏ thái độ. - Giải thích lí do. - Theo dõi. HĐ 5: Làm bài tập 2 – SGK) ( 10 / ) * Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (làm cá nhân). - Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Cho HS trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - Làm bài tập. - Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - Trình bày. - Theo dõi. HĐ 6: Làm bài tập 3 – SGK ( 7 / ) *Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm BT3. -Cho đại diện nhóm trình bày. -GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. -Cho HS đọc phần Ghi nhớ – SGK. -Thảo luận nhóm. -Trình bày. -Theo dõi. -Đọc. HĐ 7: Hoạt động tiếp nối ( 2 / ) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình”. -Theo dõi. -Thực hiện theo hướng dẫn. §1 Thể dục: Bài 51 I/ Mục tiêu: - Ôn ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II/ Đòa diểm – Phương tiện: - Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện. - Chuẩn bò dụng cụ: GV và cán sự mỗi người 1 còi, 10–15 quả bóng 150g và 2–4 bảng đích; 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng. III/ Các hoạt động Dạy – Học: Nội dung Đònh lượng P 2 tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. (10 / ) 1 / ▼ x x x x x x x x x x x x - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vaiCho lớp chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhòp. * Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”. * Kiểm tra bài cũ: động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục. 2 / 3 / 2 / 2 / x x x x x x 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn: Ném bóng. - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay (Tập theo đội hình hàng ngang): GV nêu tên động tác, cho 1 – 2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loạt cả lớp. - Ôn ném bóng 150g trúng đích (đích cố đònh): GV nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất. b. Trò chơi “Chuyến và bắt bóng tiếp sức”: Nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích cách chơi, cho HS chơi thử 1 – 2 lần. Cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi. (22 / ) 16 / 6 / ▼ x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1. Phần kết thú c: - GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài tập về nhà: tự tập ném bóng trúng đích. (6 / ) 2 / 3 / 1 / ▼ x x x x x x x x x x x x x x x x x x §2 Khoa học: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ đâu là nhò, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhò và nhụy. - Phân biệt hoa có cả nhò và nhụy với hoa chỉ có nhò hoặc nhụy. II/ ĐDDH: - Hình trang 104, 105 – SGK. - Sưu tầm hoa thật. Tranh “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. III/ Các hoạt động Dạy – Học: HĐ + ND GV HS A/ Ổn đònh (1 / ) HĐ 1: - Cho lớp hát chuyển tiết. - Cho HS trả lời: - Hát. - Trả lời. KTBC( 4 / ) +Sự biến đổi hóa học là gì? +Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình. B/ Bài mới: HĐ 2: GTB ( 1 / ) - GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3 Quan sát ( 12 / ) * Mục tiêu: HS phân biệt được nhò và nhụy; hoa đực và hoa cái. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 – SGK: + Hãy chỉ vào nhò và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4. + Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5 (a, b). - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. + Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thực hiện theo yêu cầu. - Trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. HĐ 4: Thực hành với vật thật ( 10 / ) *Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhò và nhụy với hoa chỉ có nhò hoặc nhụy. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: +Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhò, đâu là nhụy. +Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhò và nhụy; hoa nào chỉ có nhò hoặc nhụy và hoàn thành bảng ở trang 105 – SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ: -Quan sát. -Phân loại. +Giới thiệu các bộ phận của bông hoa (sưu tầm được), đặc biệt chú ý đến nhò và nhụy. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Trình bày bảng phân loại hoa. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản … có cả nhò và nhụy. -Giới thiệu các bộ phận. -Trình bày. HĐ 5: Thực hành với sơ đồ nhò và nhụy ở hoa lưỡng tính ( 10 / ) *Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhò và nhụy. * Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhò và nhụy trang 105 – SGK: đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhò và nhụy trên sơ đồ. -Bước 2: Treo tranh “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”, cho một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhò và nhụy. -Quan sát, đọc ghi chú. -Chỉ và nói tên các bộ phận. HĐ 6: Củng cố, Dặn dò ( 2 / ) - Nhận xét tiết học. - Liên hệ, giáo dục. - Dặn dò: Thực hiện những điều đã học. - Theo dõi. - Tự liên hệ. - Thực hiện theo hướng dẫn. §3 Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Rèn luyện kó năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV HS A/Ổn đònh:(1 / ) HĐ 1: K.T.B.Cũ (4 / ) - Cho lớp hát chuyển tiết. - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS. - Hát. - Chuẩn bò K.Tra. [...]... yêu cầu HS tự giải bài toán HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả GV đánh giá bài làm của HS * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề toán, chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô-tô và nêu hướng giải bài toán - GV yêu cầu HS tự giải bài toán và cho 1 HS trình bày bài giải - Theo dõi -Đọc đề -Nhắc lại công thức, hướng giải bài toán - Giải: Vận tốc chạy... (32/) GV HS - Cho lớp hát chuyển tiết - Hát - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở - Chuẩn bò K.Tra nhà của HS - Giáo viên giới thiệu + Ghi đề * Bài 1: -Cho HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS nêu công thức tính vận tốc, hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS -GV yêu cầu HS giải bài toán, nêu kết quả HS khác nhận xét, -GV kết luận * Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài toán, nói cách tính vận... nghóa của từ “truyền thống” - Cho HS suy nghó, phát biểu ý kiến - Suy nghó, phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (b); phân tích để khẳng đònh đáp án (c) là đúng b/ Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài - Cho đại diện các nhóm dán phiếu và trình bày - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận, điều chỉnh (nếu cần) c Bài tập... dẫn §3 Toán: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS : -Rèn luyện kó năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II/ ĐDDH: 3 – 4 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 4 III/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV HS / A/Ổn đònh:(1 ) - Cho lớp hát chuyển tiết - Hát HĐ 1: K.T.B.Cũ - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà - Chuẩn bò K.Tra (4/ ) của HS B/ Bài mới HĐ 2: - Giáo viên... -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều II/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV / A/Ổn đònh:(1 ) - Cho lớp hát chuyển tiết HĐ 1: K.T.B.Cũ - Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà (4/ ) của HS B/ Bài mới HĐ 2: - Giáo viên giới thiệu + ghi đề / GTB (1 ) HĐ 3: a Bài toán 1: Giới thiệu khái -GV nêu bài toán ở SGK, HS suy nghó niệm vận tốc và tìm kết quả -Cho HS trình bày cách làm và làm / ( 20 ) bài HS - Hát... đònh: (1 ) - Cho lớp hát chuyển tiết - Hát HĐ 1: - Cho HS làm lại bài tập 2, 3 (tiết - Làm bài tập / KTBC ( 4 ) LTVC hôm trước) B/ Bài mới HĐ 2: - GV giới thiệu + Ghi đề - Theo dõi / GTB ( 1 ) HĐ 3: a Bài tập 1: Hướng dẫn HS -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Đọc yêu cầu luyện tập -Cho HS đánh số thứ tự các câu văn; -Đánh số thứ tự, đọc thầm và ( 32/ ) đọc thầm lại đoạn văn, làm bài làm bài -GV dán lên bảng tờ... tự giải bài toán HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và - Tự làm bài, trao đổi bài làm cho nhận xét bài của bạn bạn kiểm tra a/ (3giờ40ph+2giờ25ph)x3= = 6 giờ 5 phút x 3 - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả = 18 giờ 15 phút GV đánh giá bài làm của HS ……………………………………………………… * Bài 3: Vận dụng cách tính các số đo - Nêu kết quả thời gian vào bài toán thực tiễn - GV yêu cầu đọc kó yêu cầu đề toán và nêu hướng... yêu cầu đọc kó yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán - GV nêu nhận xét - GV yêu cầu HS tự giải bài toán và cho 1 HS trình bày bài giải - Đọc đề toán và nêu hướng giải - Theo dõi - Giải: *Cách 1: Số s.phẩm làm trong 2 lần: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ * Cách 2: - Cho HS nhận xét, GV đánh giá bài Thời gian làm 7 sản phẩm: làm của HS 1giờ8phút... động, nhiệt tình II/ Đòa điểm – Phương tiện: -Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện -GV và cán sự mỗi người 1 còi; 10 – 15 quả bóng 150g III/ Các hoạt động Dạy – Học: Nội dung P2 tổ chức Đònh lượng ▼ 1 Phần mở đầu: (10/) xxxxxx -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 1/ xxxxxx -Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập -Đi thường và hít thở sâu -Ôn các động tác tay, chân, vặn... xét đúng lời kể của bạn II/ ĐDDH: -Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện -Một số sách báo nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam II/ Các hoạt động Dạy - Học: HĐ + ND GV HS / - Hát A/Ổn đònh:(1 ) - Cho lớp hát chuyển tiết HĐ 1: K.T.B.Cũ - Cho 1 – 2 HS kể lại câu chuyện - Kể + TLCH “Vì muôn dân” và TLCH về ý (4/ ) nghóa câu chuyện B/ Bài mới - Giáo viên giới thiệu + Ghi đề HĐ 2: - . gian vào bài toán thực tiễn. - GV yêu cầu đọc kó yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. - GV nêu nhận xét. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán và cho 1. yêu q, kính trọng thầy; …. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. … - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w