1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 26

30 660 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 283 KB

Nội dung

Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Tuần 26 Ngày soạn: 19/3/2009 Ngày giảng:Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 tập đọc Nghĩa thầy trò. I . Mục đích ,yêu cầu . 1.Kĩ năng: Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng, nhẹ nhàng, trang trọng, tha thiết. 2.Kiến thức: Hiểu đợc các từ ngữ, câu , đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Và ý nghĩa của bài : Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 3.Thái độ: HS biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tôn s trọng đạo. II.đồ dùng dạy học . GV:tranh minh họa bài đọc SGK. III. các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. - 2, 3 HS đọc thuộc bài thơ: cửa sông trả lời các câu hỏi về bài đọc. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV : Hiếu học, tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta luôn vun đắp và giữ gìn.Chúng ta cũng biết đến thầy giáo Chu Văn An , một thầy giáo mẫu mực . Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về thầy giáo Chu Văn An. b) Hớng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài. - Mời 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp đến đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. + đoạn 3: Còn lại. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cha đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp . -Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, - HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi - 1 em đọc bài. Lớp theo dõi. -3 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc. -HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS chú ý theo dõi. - 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả 1 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh trang trọng. Lời thầy giáo Chu văn An ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già thì kính cẩn. c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm , đọc lớt nội dung và trả lời các câu hỏi. ?Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Mời đại diện HS trả lời. ? Việc làm đó thể hiện điều gì? ? Tình cảm của thầy giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy mình than học vỡ lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? - Để trả lời đúng câu 3, GV có thể giúp các em hiểu nghĩa các thành ngữ Tiên học lễ, hậu học văn. Tôn s trọng đạo. - Y/c HS tìm thêm một số thành ngữ, tục ngữ khác . Gv giảng : truyền thống tôn s trọng đạo đợc mọi thế hệ ngời Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao . Ngời thầy giáo và nghề dạy học luôn đợc xã hội tôn vinh. - Mời 1 số em nêu nội dung chính của bài. -.GV tóm ý chính ghi bảng. d) Hớng dẫn luyện đọc ldiễn cảm. - GV tổ chức hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Tổ chức thi đọc diễn cảm một đoạn. ( Từ sáng sớm mà thầy mang ơn rất nặng) - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài. - Liên hệ giáo dục HS thể hiện tốt truyền thống lời. - Đại diện vài em phát biểu. + Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. +Việc làm đó thể hiện lòng yêu mến và kính trọng thầy. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ than vỡ lòng. Những chi tiết biếu hiện tình cảm đó là: Thầy mời học trò của mình tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. * Bài văn ca ngợi về truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. -HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của 2 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh tôn s trọng đạo. - Dặn HS về tìm đọc một số câu chuyện kể nói về tình thầy rò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: từng bạn. - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc . - 2, 3 em nêu lại. Toán Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số . I . Mục đích yêu cầu . 1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và áp dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. II . Đồ dùng dạy học. III. các hoạt động dạy- học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - HS tính: 4 năm 5 tháng + 12 năm 7 tháng. 14 giờ 15 phút 5 giờ 45 phút. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. HĐ2: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. a) VD 1: y/c HS đọc bài toán , phân tích bài toán. - Muốn biết làm 3 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - GV hớng dẫn HS cách đặt tính và tính. b) VD 2: Gv tổ chức hớng dẫn nh VD 1. - Y/c HS tự tính : 3 giờ 15 phút x 5 - đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút. -2 HS lên bảng tính. - Củng cố lại cách cộng trừ số đo thời gian. - Lấy 1 giờ 10 phút x 3. - HS quan sát và nhận xét . - Vài em nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số. 3 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. -Y/c HS rút ra kết luận về nhân số đo thời gian với một số. - GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn. HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS áp dụng thực hiện tính. - Gv và HS nhận xét đánh giá . - Củng cố lại cách nhân một số thập phân với một số. Bài 2 Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài. - Gv thu vở chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Y/c HS nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số. - Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài. - vài em phát biểu. - HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp. - Bài 1 a/ 3 giờ 12 phút x 3 =9 giờ 36 phút b/ 4,1 giờ x 6= 24,6 giờ - Bài 2 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay hết là: 1 phút 25 giây x 3= 3 phút 75 giây= 4 phút 15 giây. - HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài. chính tả ( nghe - viết ) Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Rèn kĩ nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2. Kiến thức: Củng cố, ôn lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. đồ dùng dạy học. HS có vở bài tập TV II. các hoạt động dạy-học. 4 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS sửa và viết đúng các tên sau: sác lơ đác uyn, a- đam, pa- xtơ, nữ Oa, ấn độ . 2 Bài mới. a) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Y/c 1 em đọc bài viết . - Bài chính tả nói lên điều gì? - Y/c lớp đọc thầm lại bài và chú ý những từ dễ viết sai. - Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV hớng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng . - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. -Y/c HS gấp sách để GV đọc và HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc. - GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. - Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. c )Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2. - HS nêu y/c của bài. - Y/c tự dùng bút chì gạch dới các tên riêng trong bài. - GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS viết lại các danh từ riêng đó. - Y/c đọc thầm lại bài và nêu nội dung bài. - 3. củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học,biểu dơng những em HS tích cực tham gia hoạt động. - Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ cách viết hoa tên ngời, tên địa lí của nớc ngoài. - 2 em viết bảng, lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài viết ,HS dới lớp theo - 2 em nêu nội dung. - 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng, tên địa lí nớc ngoài. - HS nghe viết bài vào vở. - HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) -HS phát biểu. - HS tự làm. - HS suy nghẫm tìm và phát biểu. - 2em nêu. ------------------------------------------------------------------------ Đạo đức Em yêu hoà bình (Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: 5 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức. 3. Thái độ: HS biết yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Tài liệu và phơng tiện - Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh. - Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. - Thẻ màu cho hoạt động 2 tiết 1. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Đọc thơ hoặc hát một bài hát ca ngợi đất nớc Việt Nam? - Em sẽ làm gì thể hiện tình yêu quê hơng? - Lớp và GV nhận xét đánh giá, cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạc : Trơng Quang Lục, lời thơ Định Hải. - GV: + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi tơi đẹp chúng ta cần làm gì? - GV vào bài. 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK). * Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và thảo luận câu hỏi: Em thấy gì trong các tranh ảnh đó? - HS đọc thông tin trong SGK T37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, .Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) * Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: 6 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Bớc 1: 1 HS đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Bớc 2: Sau mỗi ý kiến HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. Bớc 3: Một số HS giải thích lí do. Bớc 4: GV kết luận và đa ra đáp án đúng Các ý kiến a, d (đúng), các ý kiến b, c (sai) - trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK * Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: Bớc 1: HS nêu yêu cầu bài tập 2 Bớc 2: HS làm việc cá nhân. Bớc 3: HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh Bớc 4: Một số HS trình bày trớc lớp; các em khác nhận xét và bổ sung. Bớc 5: GV kết luận khen HS đã xác định đúng những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK * Mục tiêu: HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành: Bớc 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3 Bớc 2: Đại diện một số nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bớc 3: GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài; su tầm tranh ảnh, các bài báo, . về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện, .về chủ đề Em yêu hoà bình - vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. -------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20/ 3/2009 Ngày giảng:Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 toán Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số. I . Mục đích yêu cầu . 1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia và áp dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn. 7 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài. II . Đồ dùng dạy học. III. các hoạt động dạy- học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - HS tính: 4 giờ 5 phút x 3. 4,5 phút x 4. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. HĐ2: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. a) VD 1: y/c HS đọc bài toán , phân tích bài toán. - Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - GV hớng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện tính. b) VD 2: Gv tổ chức hớng dẫn nh VD 1. - Y/c HS tự tính : 7 giờ 40 phút : 4 - Gv giúp HS chuyển 3 giờ thành 180 phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp cho 4. -Y/c HS rút ra kết luận về chia số đo thời gian cho một số. - GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn. HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS áp dụng thực hiện tính. - Gv và HS nhận xét đánh giá . - Củng cố lại cách chia một số thập phân là số đo thời gian cho một số. Bài 2 Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài. - Gv thu vở chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Y/c HS nhắc lại cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số. - Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài. -2 HS lên bảng tính. - Củng cố lại cách nhân số đo thời gian. - Lấy 42 phút 30 giây : 3. - HS quan sát và nhận xét . - Vài em nhắc lại cách thực hiện chia số đo thời gian cho một số. - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. - vài em phát biểu. - HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp chũa bài. - Tìm thời gian làm 3 dụng cụ , sau đó tìm thời gian làm 1 dụng cụ. - HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài. 1 hs lên bảng làm bài - Bài 2: Bài giải Số giờ ngời thợ đã làm việc là: 12 giờ- 7 giờ 30 phút= 4 giờ 30 phút Số giờ ngời thợ làm xong 8 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh một dụng cụ là 4 giờ 30 phút: 3= 3 giờ 90 phút:3= 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng các từ ngữ để đặt câu. 2. Kiến thức:Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học. - HS có vở bài tập tiếng việt, từ điển. - Gv : Một số bảng phụ. - III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . - Chữa bài tập 2 của giờ trớc. 2. Bài mới. a). Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. - HS đọc kĩ y/c của bài . - GV nhắc nhở HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống. - GV và HS chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tìm hiểu nghĩa của từ sau đó sắp xếp theo y/c - GV hớng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp. - 2 em nêu, lớp nhận xét. - 1em chữa. - 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK. - HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả. -HS trao đổi theo nhóm đôi. - 2, 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài. 9 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh - Mời một số em phát biểu. - GV chốt lại kết quả. Bài tập 3: HS đọc nội dung của đoạn văn bài tập 3. - ? Bài tập y/c làm gì? - GV giúp HS nắm đọc kĩ nội dung đoạn văn để tìm đúng từ ngữ chỉ ngời và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập - GV chấm một số bài. -GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ôn bài ,xem lại các kiến thức đã học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại - đại diện làm bài phiếu to và chữa bài. Khoa học Tiết 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Nêu và chỉ đợc đâu là nhị, nhuỵ,. Nói tên đợc các bộ phận chính của nhị, nhuỵ. 2. Kĩ năng: HS phân biệt đợc hoa có cae nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. 3. Thái độ: HS có ý thức yêu quý và bảo vệ các loài hoa. II. Đồ dùng dạy - học + Hình trang 104,105 SGK. + HS và GV su tầm một số hoa thật. III. Hoạt động dạy học . Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên một số loài hoa mà em biết. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2 ( 104 ) chỉ vào hình và kể tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phợng - Gv giới thiệu cơ quan sinh sản của một số loại hoa - Một số HS nêu. - HS làm việc cá nhân. 10 [...]... - GV cần nhấn mạnh cách chuyển đổi sang đơn vị lớn nhanh Bài 2: Bài giải hơn ở kết quả ( nếu có) a/ (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 =6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b/ 3 giờ 40 phút +2 giờ 25 15 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh phút x 3 = 3 giờ 40 phút+ 7 giờ 15 phút =10 giờ 55 phút Bài 3 Y/c HS đọc bài, phân tích và làm bài - Tổ chức cho thi giải nhanh giữa các nhóm - Gv đánh giá kết... là 15 phút nghĩa là Hồng đến lúc 10 giờ 55 phút Thời gian Hơng phảI đợi Hồng là 10 giờ 55 phút 10 giờ 20 phút= 35 phút 20 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Bài 4: GV y/c HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đI từ ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều, Đồng Đăng và Lào Cai - GV giúp HS nắm vững cách tính thời gian đI từ Hà Nội đến Lào Cai 3 Củng cố, dặn... luận: + Ôn lại chiến thắng ĐBP ( 7 /5/ 1 954 ) và ý nghĩa của nó ( góp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ - ne vơ) + Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu đợc những kết quả gì ? + ý nghĩa của chiến thắng ĐBP trên không - GV dùng bản đồ chỉ một số địa danh tiêu biểu liên quan tới sự kiện ĐBP trên không và... bày ý kiến riêng về kiến riêng về âm mu của Mĩ - Cho HS quan sát hình trong hình trong SGK, sau đó trong việc dùng máy bay B52 đánh Gv nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá HN phá HN * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trong hình trong SGK - HS dựa vào 18 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/1972 trên bầu trời HN, với một số gợi ý: số lợng máy... giải Vận tốc ngời đI xe máy là: 1 05: 3= 35 ( km/ giờ) Đáp số: 35 km/ giờ - HS tự làm bài vào vở - HS đại diệnửtình bày bài giải Bài giải Vận tốc của máy bay là 1800: 2 ,5 = 720 ( km/ giờ) Đáp số: 720( km/ giờ) +đổi 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc của ngời đó là 400: 80 = 5 ( m/ giây) Đáp số : 5( m/ giây) 26 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu... Học An Sinh phận và các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch GV quan sát giúp HS còn chậm HĐ4: Đánh giá sản phẩm Gv tổ chức cho HS lên bảng trng bầy sản phẩm theo nhóm - GV và HS quan sát đánh giá tuyên dơng nhóm có nhiều sản phẩm đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật H 5: Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV hớng dẫn cách tháo các chi tiết theo trình tự ngợc lại cách lắp GV quan sát... : Một số HS còn mang đò chơi tới lớp: Vui, Huy - Một số HS cần rèn luỵện nhiều về chữ viết: Anh, Nam - Một số HS cần luyện đọc: Anh, Hồng 3 Phơng hớng hoạt động - Tiếp tục giữ nề nếp học tập Thi đua dạy tốt học tập tốt - Duy trì sĩ số lớp - Chấm dứt tình trạng, ăn mặc cha gọn gàng, Mang đồ chơi tới lớp - Chuẩn bị tốt thi giữa học kì 2 4/ Lớp vui văn nghệ hết tuần 26 ... bài tập Bài1 HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian - Củng cố lại cách thực hiện và chuyển đổi Học sinh - 1 HS làm bảng lớp nhận xét - HS tự làm bài rồi chữ bài - 4 hs lên bảng Bài 1: Bài giải a/ 17 giờ 53 phút+ 4 giờ 15 phút= 22giờ 8 phút b/ 45 ngày 34 giờ 24 ngày 17 giờ= 21 ngày 17 giờ Bài 2 : HS tự thực hiện giá trị của biểu thức, rồi - HS tự... 3 giờ 15 phút) x 3= 17 giờ 15 phút b/ ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2= 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút Bài 3: Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách giải để - HS tự giảI sau đó trao đổi với tìm kết quả bạn cách làm và kết quả - Y/c HS trao đổi và tìm cách làm Bài giải - GV chốt lại kết quả đúng Hơng đến sớm hơn giờ hẹn gặp là: 10 giờ 40 phút- 10 giờ 20 phút = 20 phút Hồng đến muộn hơn giờ hẹn gặp là 15 phút...Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh khác và GT : hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa HĐ2 Quan sát * Mục tiêu: HS phân biệt đợc nhuỵ và nhị; hoa đực và hoa cái * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp - GV y/c HS thực hiện theo y/c trang 104 SGK - Y/c HS chỉ vào nhị( nhị đực) và nhuỵ( nhị cái ) của hoa râm bụt và hoa sen trong . muộn hơn giờ hẹn gặp là 15 phút nghĩa là Hồng đến lúc 10 giờ 55 phút Thời gian Hơng phảI đợi Hồng là 10 giờ 55 phút 10 giờ 20 phút= 35 phút. 20 . thời gian với một số. 3 Gv: Trần Thị Biển Trờng Tiểu Học An Sinh Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. -Y/c HS rút ra kết luận về nhân số đo thời gian với

Ngày đăng: 16/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 HS lên bảng tính. - Củng cố lại cách cộng  trừ số đo thời gian. - Giao an lop 5 tuan 26
2 HS lên bảng tính. - Củng cố lại cách cộng trừ số đo thời gian (Trang 3)
-2 em viết bảng, lớp nhận xét.  - Giao an lop 5 tuan 26
2 em viết bảng, lớp nhận xét. (Trang 5)
-2 HS lên bảng tính. - Giao an lop 5 tuan 26
2 HS lên bảng tính (Trang 8)
+ Hình trang 104,105 SGK. + HS và GV su tầm một số hoa thật. - Giao an lop 5 tuan 26
Hình trang 104,105 SGK. + HS và GV su tầm một số hoa thật (Trang 10)
- Cho HS quan sát hình trong hình trong SGK, sau đó Gv nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá HN - Giao an lop 5 tuan 26
ho HS quan sát hình trong hình trong SGK, sau đó Gv nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá HN (Trang 18)
-Y/c HS lên bảng chữa bài3. - Giao an lop 5 tuan 26
c HS lên bảng chữa bài3 (Trang 20)
Bài 4: GV y/c HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đI từ  ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều,  Đồng Đăng và Lào Cai. - Giao an lop 5 tuan 26
i 4: GV y/c HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đI từ ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều, Đồng Đăng và Lào Cai (Trang 21)
Bớc1: HS quan sát hình 4 SGK thảo luận các câu hỏi: - Giao an lop 5 tuan 26
c1 HS quan sát hình 4 SGK thảo luận các câu hỏi: (Trang 23)
-HS lên bảng trình bầy - Giao an lop 5 tuan 26
l ên bảng trình bầy (Trang 24)
Gv tổ chức cho HS lên bảng trng bầy sản phẩm theo nhóm. - Giao an lop 5 tuan 26
v tổ chức cho HS lên bảng trng bầy sản phẩm theo nhóm (Trang 25)
1. Kiến thức: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Giao an lop 5 tuan 26
1. Kiến thức: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w