GIAO AN LOP 5 TUAN 26( 2 BUOI)

35 381 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 26( 2 BUOI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc TUẦN 26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I.MỤC TIÊU: 1/KT,KN : - Biết đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2/TĐ : Có thái độ kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1:Luyện đọc ; 10-12’ - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV chia 3đoạn - HS đánh dấu trong SGK - HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó: môn sinh, sập, tạ, +HS đọc các từ ngữ khó + Đọc chú giải - HS đọc trong nhóm - 1HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài : 8-10’ Đoạn 1: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Lớp đọc thầm + TLCH *Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy, + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? * Tứ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân để mừng thọ thầy, Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý.Khi nghe cùng với thầy “ tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ đồng thanh dạ ran, cùng theo sau thầy. Đoạn 2: Cho HS đọc Gi¸o ¸n khèi 5 1 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào?tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? * Thầy rất tôn kính thầy đồ đã dạy mình từ hồi vỡ lòng.Thầy mời học trò tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, chắp tay cung kníh vái cụ đồ.Cung kính thưa với cụ : “ lạy thầy! hôm nay con đem tất cả môn sinh Đoạn 3: Cho HS đọc + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  Tiên học lễ, hậu học văn  Uống nước nhớ nguồn  Tôn sư trọng đạo  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự? * Không thầy đố mày làm nên Kính thầy yêu bạn 3.Đọc diễn cảm : 7-8’ - Cho HS đọc diễn cảm bài văn - 3 HS nối tiếp đọc - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Đọc theo hướng dẫn GV - Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay - Thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của VN - Nhắc lại ý nghĩa của chuyện Toán : nhân số đo thời gian với một số I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thức tế. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số : 13-14’ - 2HS lên làm BT1a,2. Ví dụ 1: GV cho HS đọc bài toán. Gi¸o ¸n khèi 5 2 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc HS nêu phép tính tương ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính: 1 giờ 10 phút HS nêu cách đặt tính rồi tính: 3 3 giờ 30 phút Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán. HS nêu phép tính tương ứng: 3 giờ 15 phút x 5 = ? GV cho HS tự đặt phép tính và tính: 03 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. HĐ 3. Luyện tập : 13-15’ Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Dành cho HSKG Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. HS tự làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại cách nhân số đo thời gian. Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.MỤC TIÊU : 1/ KT, KN : - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật 2/TĐ : Có ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật có hoa . II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 104, 105 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Gi¸o ¸n khèi 5 3 x x Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Quan sát - Nhắc lại nội dung chính của năng lượng - HS thực hiện theo cặp. - HS chỉ vào nhị ( nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen ( bầu bí, dưa) mà HS đem đi - một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. HĐ 3 : Thực hành với vật thật HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị ( nhị đực), đâu là nhuỵ ( nhị cái). + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ - Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó ( cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kể tên một số loài hoa mà em biết …? - HS kể tên - GV viết bảng - Đại diện các nhóm trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ với hoa có cả nhị và nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bảng phân loại các hoa có trong H.104 SGK Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị ( hoa đực) hoặc nhuỵ ( hoa cái) Phượng Mướp Dong riềng Râm bụt Sen * Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực Gi¸o ¸n khèi 5 4 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. HĐ 4 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính - HS hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. - Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Nhận xét bạn trình bày - Đọc phần ghi nhớ 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau CHÍNH TẢ LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU : 1/KT,KN : - Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động,trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II.CHUẨN BỊ : - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Bút dạ + 2 phiếu khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết tên riêng nước ngoài 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’ b.Các hoạt động: HS lắng nghe HĐ 1: HDHS nghe - viết chính tả : 18-19’ - GV đọc toàn bài 1 lần -Theo dõi trong SGK - 2HS đọc lại Gi¸o ¸n khèi 5 5 Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc + Bi chớnh t núi v iu gỡ? * Gii thớch s ra i ca ngy Quc t lao ng 1 - 5 - HDHS luyn vit nhng t ng khú - HS luyn vit t ng khú: Chi-ca-gụ, M, Niu Y- oúc, ban-ti-mo, Pit-sb-n. - 3HS c t khú - HS gp SGK - GV c cho HS vit chớnh t - c cho HS vit - Chm, cha bi - HS vit chớnh t - HS t soỏt li c ton bi mt lt Chm 5 7 bi Nhn xột chung - i v cho nhau sa li Hot ng 2: Lm BT: 7-8 - HS c yờu cu + c bi Tỏc gi bi Quc t ca - c chỳ gii t Cụng xó Pa-ri - Phỏt bỳt d + phiu cho HS - HS c thm bi v dựng bỳt chỡ gch di cỏc tờn riờng cú trong bi v gii thớch ming cỏch vit hoa - HS trỡnh by kt qu Tờn riờng - -gien Pụ-chi-ờ, Pi-e -gõy-tờ, pa- ri Quy tc - Vit hoa ch cỏi u mi b phn ca tờn. Gia cỏc ting trong mt b phn ca tờn c ngn cỏch bng mt du gch ni - Phỏp - Vit hoa ch cỏi u vỡ õy l tờn riờng nc ngoi nhung c theo õm Hỏn Vit - Nhn xột + cht li kt qu ỳng 3.Cng c, dn dũ : 2-3 - HS nhc li quy tc vit hoa tờn ngi v tờn a lớ nc ngoi. BUI CHIU: TON(B SUNG) Nhân số đo thời gian I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét. Giáo án khối 5 6 Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con. 5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút 2,5 phút ì 5 ì 6 11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút 15,0 phút Bài tập 2(55) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm: Thời gian Mai học một tuần lễ là: 40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trờng 2 tuần lễ là: 16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút Đáp số : 33 giờ 20 phút Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm : Đổi 5 phút = 300 giây Thời gian máy đóng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây) Thời gian để máy đó đóng đợc 12000 hộp là 12000 : 5 = 2400 (giây) Đổi 2400 giây = 4 phút Đáp số : 4 phút 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về chuẩn bị cho giờ sau TING VIT: (B SUNG) Tp vieỏt ủoaùn ủoỏi thoaùi I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh B.Dạy bài mới: Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại : Giáo án khối 5 7 Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trờng, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở. Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết đợc nhãn vở. Bài làm - Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đa : - Con cảm ơn bố! - Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con? - Dạ! Con tự viết đợc bố ạ! Giang nắn nót viết tên trờng, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở. Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen. - Con gái bố giỏi quá! Bài tập 2 : Cho tình huống : Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là ngời nhận điện thoại. Hãy ghi lại cuộc nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại. Bài làm Reng! Reng! Reng! Minh : A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố. Bố Minh : Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thé nào? Minh : Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm! Bố Minh : Ơ nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho anh em con. Minh : Dạ! Vâng ạ! Bố Minh : Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút! Minh : Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố! 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh Th ba ngy 01 thỏng 03 nm 2011 BUI SNG Luyn t v cõu : M RNG VN T: TRUYN THNG I.MC TIấU: 1/ KT, KN : - Bit mt s t liờn quan n Truyn thng dõn tc - Hiu ngha t ghộp Hỏn Vit : Truyn thng gm t truyn (trao li, li cho ngi sau, i sau) v t thng (ni tip nhau khụng dt); lm c cỏc BT1,2,3 2/T : Yờu thớch s phong phỳ ca TV. II.CHUN B : T in ng ngha ting Vit, s tay t ng ting Vit Tiu hc (hoc mt vi trang phụtụ) Bỳt d + giy kh to (hoc bng nhúm). III.CC HOT NG DY- HC: Giáo án khối 5 8 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Kiểm tra 3 HS Nhận xét, cho điểm - Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm BT tiết trước 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’ b. Các hoạt động: - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 6-7’ Cho HS đọc yêu cầu của BT -1HS đọc yêu cầu của BT, cả lớp theo dõi trong SGK. - Đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống - HS trình bày kết quả Đáp án đúng: b GV giải thích: truyền thống là từ Hán Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, truyền có nghĩa là trao, để lại; thống có nghĩa nối tiếp nhau không dứt. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: 8-9’ - 2hs nhắc lại - HS đọc yêu cầu của BT GV phát bút dạ + phiếu cho HS - Làm bài theo nhóm 4 Cho HS trình bày - Trình bày kết quả: + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền nghề,truyền ngôi, truyền thống +Truyền có nghĩa là lan rộng : truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. + Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu ,truyền nhiễm - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1HS đọc lại HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: 9-10’ - HS đọc đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường và phần chú giải - Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc - Phát phiếu và bút xạ cho 2HS - HS làm bài vào vở BT, 2HS làm bài vào phiếu - Trình bày kết quả: Gi¸o ¸n khèi 5 9 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc Nhận xét,chốt lại ý đúng +Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản +Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp, mũi tên đồng, con dan cắt rốn, vườn cà, thanh gươm 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng. - Nhắc lại nội dung bài học Toán : Chia số đo thời gian cho một số I. MỤC TIÊU: 1/KT, KN : Biết - Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thức tế. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : - 1HS lên làm BT1. Ví dụ 1: GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: - HS đọc và nêu phép chia tương ứng. 42 phút 30 giây : 3 = ? GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia: 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 0 Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây Ví dụ 2: GV cho HS đọc và nêu phép chia tương ứng: - HS đọc và nêu phép chia tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 GV cho HS đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng: HS đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng vào vở. 7 giờ 40 phút 4 Gi¸o ¸n khèi 5 10 [...]... VBT tr57 ) Tính : 12 giờ 64 phút 4 0 24 0 3 giờ 16 phút 7 giờ 5 phút 5 2giờ = 120 phút 1 giờ 25 phút 1 25 phút 25 0 31 ,5 giờ 15 30 6 5, 25 giờ 0 22 giờ 12 phút 1giờ = 120 phút 1 32 phút 12 0 Gi¸o ¸n khèi 5 3 7 giờ 44 phút 32 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc Tổ chức BT1 và BT2 làm bảng con , GV nhận xét , hs nêu cách thực hiện +Bài tập 3 ( VBT tr58 ) Tính -a/ ( 6 giờ 35 phút... nhËn xÐt 2. D¹y bµi míi : Bµi tËp 1 (56 ) BTT5 Häc sinh lµm b¶ng con 54 phót 39 gi©y 3 24 18 phót 13 gi©y 25 0 39 gi©y 09 0 12 giê 64 phót 4 75 phót 40 gi©y 5 15 phót 8 gi©y 0 40 gi©y 0 31 ,5 giê Gi¸o ¸n khèi 5 6 20 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc 0 64 phót 3 giê 16 phót 15 5, 25 giê 24 30 0 0 Bµi tËp 2 (58 ) BTT5 Häc sinh lµm b¶ng con a/ ( 6 giê 35 phót + 7 giê 4 phót) : 3 = 13... Bµi gi¶i Thêi gian « t« ®i qu·ng ®êng AB lµ: 120 : 50 = 2, 4 ( giê) (hay 2 giê 24 phót) Thêi gian « t« ®i tõ B vỊ A lµ: 120 : 60 = 2 ( giê) Thêi gian « t« ®i tõ A vỊ ®Õn B vµ tõ B vỊ ®Õn A ( kĨ c¶ thêi gian nghØ ) lµ: 2 giê 24 phót + 2 giê + 45 phót = 4 giê 69 phót ( hay 5 giê 9 phót) « t« vỊ ®Õn A lóc: 7 giê + 5 giê 9phót = 12 giê 9 phót §¸p sè : 12 giê 9 phót Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 20 10 TËp lµm... gi©y – 32 phót 16 gi©y : 4 = 63 phót 4 gi©y – 8 phót 4 gi©y = 55 phót c/ (4 phót 18 gi©y + 12 37 gi©y) x 5 = 16 phót 55 gi©y x 5 = 80 phót 2 75 gi©y = 84 phót 35 gi©y d/ (7 giê – 6 giê 15 phót) x 6 = 45 phót x 6 = 27 0 phót = 4 giê 30 phót Bµi tËp 3 (58 ) BTT5 Häc sinh lµm vµo vë Bµi lµm: §ỉi 1 ngµy = 24 giê = 86 400 gi©y Trong mét ngµy cã sè « t« ch¹y qua cÇu lµ 86 400 : 50 = 1 728 (lỵt) §¸p sè : 1 728 lỵt... nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cả nhóm BUỔI CHIỀU: TỐN (Bổ sung) LUYỆN TẬP NHÂN , CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU - Rèn kó năng nhân và chia số đo thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu “ luyện tập” + Bài tập 1 ( VBT tr57 ) Tính : 2 giờ 45 phút 8 phút 37 giây 3,17 phút x x x 5 6 4 2giờ 90 phút = 30giờ 30 phút 48 phút 22 2 giây = 51 phút 42 giây 12, 68 phút + Bài... tr×nh b) Bµi tËp Gi¸o ¸n khèi 5 14 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc ¤n lÝ thut -Bµi 1: TÝnh: 2 giê 15 phót x 3 4 phót 15 gi©y x 4 2 ngµy 6 giê x 5 1, 25 phót x 3 Bµi 2 : Trung b×nh 3 giê 15 phót chó c«ng nh©n lµm ®ỵc mét s¶n phÈm Hái ®Ĩ lµm ®ỵc 8 s¶n phÈm nh vËy ph¶i hÕt bao nhiªu thêi gian? Bµi 3: Mçi tn lƠ An häc ë líp 8 tiÕt TiÕng ViƯt vµ 5 tiÕt To¸n , trung b×nh mçi tiÕt... 63 phút 4 giây + 32phút 12 giây : 4 = 63 phút 4 giây + 8 phút 3giây = 71 phút 7 giây -c/ ( 4phút 18 giây + 12 phút 37 giây ) x 5 = 16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 2 75 giây = 84phút 35 giây -d/ ( 7 giớ – 6 giờ 15 phút ) x 6 = 13giờ 15 phút x 6 = 78 giờ 90 phút = 79 giờ 30 phút Tổ chức cho hs làm VBT , 1 hs làm bảng phụ GV chữa bảng phụ – thống kê hs sai – sửa cho hs + Bài tập 4 ( VBT tr 58 ) Hs đọc đề và... cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Gi¸o ¸n khèi 5 23 Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc - Vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thức tế 2/ TĐ : HS u thích mơn Tốn II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4 -5' 2. Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Luyện tập : 28 -29 ’ Bài 1: Bài 2a: Hoạt động của trò - 2HS lên làm BT3 ( mỗi em 1 cách)... 2a: HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả Bài 3: Bài 3: HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Đáp án B : 35 Bài 4: HS thảo luận, cùng làm bài và chữa Bài 4:HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bài bài a.Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: HSTb làm 2 dòng đầu, HSKG làm 8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph cả bài b.Thời gian đi từ Hà Nội đến Qn Triều là: 17 h 25 ph - 14 h 20 ph = 3 h 5. .. bay B 52 đánh phá Hà Nội máy bay B 52 đánh phá Hà Nội, hòng hủy diệt HN và các thành phố lớn ở miền Bắc - Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy bay B 52 của Mĩ tàn phá Hà Nội H Đ4 : ( làm việc theo nhóm) : 12- 13’ - HS thảo luận nhóm 4 + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12- HS dựa vào SGk, kể lại trận chiến đấu đêm 26 19 72 trên bầu trời Hà Nội 12- 19 72 trên bầu trời Hà Nội, với một số . giờ 3 phút 5 giây ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17 ,2 giờ 21 phút 35 giây 2 giờ 23 phút 2 ,5 phút ì 5 ì 6 11 giờ 1 15 phút= 11 giờ 45 phút 15, 0 phút Bài tập 2 (55 ) BTT5.Học sinh làm. giờ 20 phút Bài tập 3 (55 ) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm : Đổi 5 phút = 300 giây Thời gian máy đóng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây) Thời gian để máy đó đóng đợc 120 00 hộp là 120 00 : 5 = 24 00. thời gian. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới : Bài tập 1 (56 ) BTT5. Học sinh làm bảng con. 54 phút 39 giây 3 75 phút 40 giây 5 24 18 phút 13 giây 25 15 phút 8 giây 0 39 giây 0 40 giây 09 0 0 12 giờ

Ngày đăng: 09/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HĐ 2 : Tìm hiểu các thơng tin trong SGK và tranh ảnh : 9-10’

  • Lun ®äc

  • A.Mơc ®Ých yªu cÇu:

  • LẮP XE CHỞ HÀNG (TIẾT 2)

  • - Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành lắp xe chở hàng qua mô hình kó thuật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan