1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 4-Tuần 26 - 2 buổi

28 2,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 360 KB

Nội dung

- H đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thểhiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trong cơn bão biển ?+ Đoạn 3 nói điều gì?.

Trang 1

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắngcủa con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sốngyên bình.

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ bài học trong sgk

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

- 2H đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Lớp nêu nội dung bài thơ

B Dạy bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a Luyện đọc: T chia bài làm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ

+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công

+ Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển

- H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, T kết hợp hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ khó: mêng mông, ầm ĩ, quãng đê

+ Tìm giọng đọc toàn bài: Đọc nhanh dần nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự đedoạ của biển và từ thể hiện quyết tâm của con người

+ Kết hợp giải nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão

- H luyện đọc theo cặp

-T đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn H tìm giọng đọc toàn bài

+ Đoạn 1: Câu đầu chậm rãi, những câu sau nhanh dần

+ Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng những từ gợi tả

+ Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng những từ thể hiện cuộc chiến đấuvới biển rất gay go, quyết liệt, sự dẻo dai, ý chí quyết thắng của những thanh niênxung kích

b Tìm hiểu bài:

- H đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biểnđược miêu tả theo trình tự như thế nào ? (Biển đe dọa - Biển tấn công – Người chiếnthắng)

Trang 2

- H đọc thầm đoạn 1, tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơnbão biển ? (gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt )

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- H đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đượcmiêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? (Được miêu tả rất sinh động, rõ nét Cơn bão có sứcphá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, Cuộc chiến đấu diễn

ra rất ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng )

+ Đoạn 2 ý nói gì?

- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hìnhảnh của biển cả ? (Biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim- như một đàn

cá voi lớn; biện pháp nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng )

- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? (Tạo nên những hình ảnh rõ nét,sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ)

- H đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thểhiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trong cơn bão biển ?+ Đoạn 3 nói điều gì?

+ Ở quê em, người dân chống thiên tai như thế nào?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- 3 H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài

- H nêu lại giọng đọc toàn bài

- T hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài

- HS: Nêu giọng đọc đoạn 2, nêu cách nhấn giọng, ngắt giọng

- HS: Luyện đọc trong nhóm đôi

- HS: Thi đọc cá nhân trước lớp

-Giúp H rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số

II Các hoạt động dạy học

* Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập

H thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn kết quả vào bảng con, T kiểm tra kết quả

b

2

1 1 4

2 1 1

2 4

1 2

1 :

- HS: Nối tiếp một số em nhắc lại qui tắc chia phân số

Trang 3

* Bài tập 2:

- HS: Nêu yêu cầu bài tập

T giúp H nhận thấy : Các quy tắc “Tìm x” tương tự nhu đối với số tự nhiên

x =

21 20

- HS: Làm phần b vào vở

* Bài tập 3: Cho H tính câu a:

1 2 3

3 2 2

3 3

Từ đĩ cho H nhận ra, ở mỗi phép nhân, hai phân số đĩ là hai phân số đảo ngược vớinhau Nhân hai phân số đảo ngược thì cĩ kết quả bằng 1

H tiếp tục làm câu b và c

* Bài tập 4: HS: Đọc bài tập

- T cùng HS phân tích bài tốn

- Cho H nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành

- HS: Giải vào vở, T chấm bài 1 số em và chữa bài

Bài giải:

Độ dài đáy của hình bình hành là:

1 5

2 : 5

2

Đáp số: 1mIII Củng cố, dặn dị :

- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển

- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đáa và vần dễ viết sai chính tả l/n; in/inh

II Đồ dùng dạy học :

-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

-T đọc cho 2 H viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những từ ngữ đã được luyệnviết ở tiết Chính tả trước

B Dạy bài mới

1 Huớng dẫn H nghe viết

- 1H đọc 2 đoạn văn cần viết chính tả trong bài Thắng biển Lớp theo dõi trong sgk

- H đọc thầm đoạn văn cần viết T nhắc H cách trình bày 2 đoạn văn, những từ ngữ

dễ viết sai

Trang 4

- H gấp sgk T đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho H viết.

- T đọc lại toàn bài chính tả, H dò bài viết

- T chấm 10 bài Nhận xét các lỗi sai và H đổi vở cho nhau chấm bài

2 Hướng dẫn H làm bài tập

-T nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập 2a

- H điền vào vở bài tập

- T dán tờ phiếu ghi nội dung bài tập, H nối tiếp nhau lên làm

- -Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC:

THẮNG BIỂN – GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

I Mục đích, yêu cầu

- H tiếp tục được luyện đọc đúng, đọc hay và hiểu hơn bài tập đọc đã học và tập đọcbài tập đọc tiết tới sẽ học

II Các hoạt động dạy học

1 T Giới thiệu bài

- T giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu giờ luyện đọc

2 Luyện đọc

- HS: 1em đọc lại bài thắng biển

- HS: 1em giỏi đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ

- HS: 4 em đọc phân vai bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ

a Luyện đọc theo nhóm 4

- H lần lượt đọc theo nhóm 3, mỗi em 1 đoạn (đọc lại nhiều lượt) bài Thắng biển

- H trao đổi với nhau về câu hỏi ở sgk

- HS: luyện đọc theo cách phân vai bài Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ

b Luyện đọc trước lớp.

H nối tiếp đọc diễn cảm từng đoạn của bài Thắng biển

- T: Ưu tiên HS yếu được đọc nhiều hơn

- HS: Vài nhóm 4 đọc phân vai bài Ga- Vrốt ngoài chiến luỹ

Trang 5

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 Luyện tập

A) Bài dành cho HS cả lớp

Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong những câu thơ sau, xác định CN – VN

trong mỗi câu vừa tìm được:

Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là cầu tre nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng cheQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trăng ngoài thềm

(Đỗ Trung Quân)

- HS: Làm bàitheo nhóm đôi, 2 cặp đại diệnlàm vào phiếu lớn

- T tổ chức chữa bài cả lớp

Bài tập 2: Dùng các từ ngũ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ?

a .là một vị lãnh tụ thiên tài của nước ta

b .là nhà thơ lớn của nước ta

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 Luyện tập

Trang 6

3 12

7 12

10 12

7 12

2 12

8 12

4

3 2

1

x

- HS: Làm bài vào vở, sau đĩ 3 em chữa bài bảng lớp

Bài tập 4: Một cơng viên hình chữ nhật cĩ chu vi bằng 1280 m, chiều dài hơn

chiều rộng 160m Tính diện tích cơng viên đĩ ?

Bài giải:

Nửa chu vi cơng viên đĩ là :

1280 : 2 = 640 (m)Chiều dài cơng viên là :(640 + 160) : 2 = 400 (m)Chiều rộng cơng viên là :

400 – 160 = 240 (m)Diện tích cơng viên là :

I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số

-Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số

II Các hoạt động D-H

Bài 1

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS làm bài

Trang 7

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT HScó thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giớithiệu trong bài 1, tiết 127.

-GV chữa bài và cho điểm HS

-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trìnhbày

-GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài vào vở

-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

*Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trị của các biểu thức nàybằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?

-GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên

-GV yêu cầu HS làm bài

Cách 1: a) (13 + 51)  21 = 158  12 = 154 b) (31 - 51)  21 = 152  21 = 151

-GV chữa bài và cho điểm HS

*Bài 4: HS đọc đề bài

- Muốn biết phân số 21 gấp mấy lần phân số 121 chúng ta làm như thế nào ?Vậyphân số 21 gấp mấy lần phân số 121 ?

- HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mìnhtrước lớp

-GV nhận xét và cho điểm HS

4.Củng cố:

-GV tổng kết giờ học

-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bàisau

- -Luyện từ và câuLUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I Mục đích yêu cầu

Trang 8

1 Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ?; tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạnvăn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trongcác câu đó.

2 Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1

-4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1

III Các hoạt động D-H

A KTBC:

-Kiểm tra 2 HS:Làm lại bài tập 2, 3 tiết trước

-GV nhận xét và cho điểm

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Câu kể Ai là gì ?

a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên

Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội

b) Ông năm là dân ngụ cư của làng này

c) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân

* Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của BT2

-GV giao việc HS làm bài

-Cho HS trình bày kết quả bài làm

-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp

-GV chốt lại lời giải đúng

*CN

Nguyễn Tri Phương

Cả hai ông

Ông Năm

Cần trục

* Bài tập 3:HS đọc yêu cầu BT3

Trang 9

- T: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra Đầu tiên đến gia đình, các emphải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà Sau đó mới giới thiệu các bạn lầnlượt trong nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?

- 1 HS giỏi làm mẫu

-Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp

-Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trìnhbày cá nhân Hai là HS đóng vai

-GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở

1 Rèn kĩ năng nói:

-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đãnghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người

-Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)

2 Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm)

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

-Cho HS đọc đề bài

-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng

Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặcđược đọc

-Cho HS đọc các gợi ý:

-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4

-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể

-Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể

c) HS kể chuyện:

Trang 10

-Cho HS kể chuyện trong nhóm.

-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể -Cho HS thi kể

-Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể

-Lớp nhận xét

-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe

-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết KC tuần 27

- -Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

-Hiểu:

+Thế nào là hoạt động nhân đạo

+Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

-Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức 4

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)

III Các hoạt động D-H

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)

+Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịuđựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?

+Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

-GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đãphải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ,quyên góp tiền của để giúp đỡ họ Đó là một hoạt động nhân đạo

2 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)

-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1

-GV kết luận:

+Việc làm trong các tình huống a, c là đúng

+Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảmthông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bảnthân

Trang 11

3 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)

-GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3

-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình

-GV kết luận:

Ý kiến a :đúng

Ý kiến b :sai

Ý kiến c :sai

Ý kiến d :đúng

4.Củng cố - Dặn dò:

- HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡbạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn;Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí …

-HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo

-Trò chơi : “ Trao tín gậy ” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được tròchơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo

II / Đ ị a điểm – phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HSmột sợi dây.Kẻ sân, chuẩn bị 2-4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi

III / Nội dung và phương pháp lên lớp

1 Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học

-Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai

-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triểnchung

-Trò chơi : “Diệt các con vật có hại ”

2 Phần cơ bản

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay :

Trang 12

+ GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác

+ Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quansát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa + GV cho một số HS thực hiện động tác tốtlàm mẫu cho các bạn tập

+ Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác -Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người

+ Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2, cho số 2 tiến 4 – 5bước, quay sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người

+ Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗinhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng

- Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau

- GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng

b) Trò chơi vận động :

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ”

- GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :

- Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV

- GV tổ chức cho HS chơi thử , xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi

- GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển

3 Phần kết thúc

- GV cùng HS hệ thống bài học

- Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh : Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần( dang tay : hít vào, buông tay : thở ra )

- GV nhận xét, đánh giá kếtquả giờ học

2 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Hoạt động trên lớp:

A Bài cũ:

- HS: Đọc bài Thắng biển

Trang 13

- Lớp nghe,nhận xét và trả lời câu hỏi nội dung bài

B Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- T: Chia đoạn bài đọc: 3 đoạn

- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, T kết hợp hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ khĩ: Ga - vrốt, Cuốc – phây- rắc, Ăng – giơn- ra

+ Luyện đọc các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài

+ Tìm giọng đọc từng đoạn và cả bài: Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh Giọng phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng Giọng Ga-vrốt bình thản, hồn nhiên,tinh nghịch

Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào,phốc ra, tới lui, dốc cạn

- HS: Luyện đọc theo nhĩm đơi

- T: Đọc diễn cảm tồn bài

b) Tìm hiểu bài

HS đọc đoạn 1: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?

-Cho HS đọc đoạn 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quândưới làn mưa đạn của địch Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫnnán lại để nhặt đạn …

HS đọc đoạn 3: Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ?

Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần./ Vì đạn bắn theo Ga-vrốtnhưng Ga-vrốt nhanh hơn đạn …/Vì Ga-vrốt như có phép giống thiên thần, đạngiặc không đụng tới được

-Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt.(Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng./

Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt./ Ga-vrốt là tấm gương sáng cho

em học tập./Em rất xúc động khi đọc truyện này.)

c) Đọc diễn cảm:

- HS: 3 em đọc truyện theo cách phân vai

- HS: 1em nhắc lại giọng đọc từng đoạn

-GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn 3

-HS: Nêu giọng đọc, cách nhấn gọng phù hợp

- HS: Luyện đọc theo nhĩm

- HS: Thi đọc cá nhân trước lớp, lớp cùng bình chọn bạn đọc tốt nhất

3 Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?(Ca ngợi lòng dũng cảm của chú béGa-vrốt)

Trang 14

-GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện

- -Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số

-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên

II Các hoạt động D-H

* Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập

- Lớp: Làm bài vào bảng con

- T: Kiểm trakết quả, yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số

* Bài 2: T: viết bài mẫu lên bảng 43 : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân sốcó mẫu số là 1 và thực hiện phép tính: 43 : 2 =

- T: Giới thiệu cách viết gọn: : 2 432 83

- HS: Làm phần cịn lại vào vở và nối tiếp nêu kết quả

* Bài 3: HS đọc đề bài:

+ Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiệntính giá trị theo thứ tự như thế nào?

2 3

Bài 4: HS đọc đề bài

- T: hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:

+Bài toán cho ta biết gì ?

+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?

+Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những

gì ?

+Tính chiầu rộng của mảnh vườn như thế nào ?

-HS: Làm bài vào vở, T chấm bài một số em và yêu cầu HS chữa bài

Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là:

60 

5

3

= 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là:

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w