Chào cờ Tập đọcMĩ thuật Toán Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Chiều 1 2 3 Toán ôn Tập làmvănôn 2 3 4 5 Toán Chính tả LTVC Khoa học Kể chuyện Chia số đo thời gian Nghe – Viế
Trang 1Chào cờ Tập đọc
Mĩ thuật Toán
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số Chiều 1
2 3
Toán (ôn) Tập làmvăn(ôn)
2 3 4 5
Toán Chính tả
LTVC Khoa học
Kể chuyện
Chia số đo thời gian Nghe – Viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
Tập đọc Toán Tập làm văn Địa lí
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại Châu Phi(tt)
Chiều 1
2 3
Đạo đức
Kĩ thuật Toán(ôn)
Em yêu hòa bình Lắp xe ben(t3)
Anh văn Thể dục Toán LTVC Lịch sử
Luyện tập chung Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
Toán TLV Anh văn Thể dục
Vận tốc Trả bài văn tả đồ vật
Chiều 1
2 3
Khoa học Toán(ôn) LTVC (ôn)
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Ôn : Luyện tập chung – Vận tốc Ôn: - MRVT: Truyền thống – Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Trang 2
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I MỤC TIÊU
1 Biết đọc lưu lốt, diễn cảm cả bài
2 Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ
3.Giáo dục cho học sinh biết tơn trọng yêu quý thầy cơ giáo
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lịng bài Cửa
sơng và trả lời câu hỏi.
- HS1: Đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ
nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới
thiệu ấy cĩ gì hay?
H: Theo em, khổ thơ cuối nĩi lên điều gì?
- HS2 đọc thuộc lịng và TLCH
- Tác giả muốn nĩi lên tấm lịng của cửa sơng khơngquên cội nguồn
b Giới thiệu bài mới: Hiếu học, tơn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luơn vun
đắp, giữ gìn Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tơn sư trọng đạo
2 LUYỆN ĐỌC HĐ1 : Cho HS đọc bài văn - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo
trong SGK
HĐ2 : Cho HS đọc đoạn văn trước lớp
- GV chia đoạn : 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến " mang ơn rất nặng"
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến " tạ ơn thầy"
+ Đoạn 3 : Phần cịn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khĩ : tề tựu, sáng sủa, sưởi
nắng
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
HĐ3 : Cho HS đọc trong nhĩm - HS nối tiếp nhau đọc hết bài
- 1 HS đọc chú giải
- Nhiều HS giải nghĩa từ trong SGK
HĐ4 : GV đọc diễn cảm tồn bài
Trang 3Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng
3 TÌM HIỂU BÀI
H : Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để
làm gì ?
H : Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính
cụ giáo Chu
H : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy
đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào ?
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở
vỡ lòng
H : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của
thầy Chu đối với thầy giáo cũ
- HS trả lời
H : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học
mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ
cụ giáo Chu ?
H : Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao
nào có nội dung tương tự ?
Đó là 3 câu : + Uống nước nhớ nguồn+ Tôn sư trọng đạo+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư HS có thể trả lời nhiềucâu khác nhau
GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế
hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi đắp và nâng
cao Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã
hội tôn vinh
Bài văn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của
nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phat huy truyền thống đó.
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan
Trang 4- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ : 2 em
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian
b).Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
Ví dụ 1: * GV: nêu bài tốn SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài tốn
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp
+ Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách tính
+ 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự
nhiên đã biết Thực hiện tính tương tự Chú ý sau mỗi kết
quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng
Ví dụ 2: * GV nêu bài tốn SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách đặt tính và tính
+ HS trình bày cách tính Nêu cách tính
+ 1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian cĩ đơn vị là
phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện
chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước
3 Luyện tập:
Bài 1: SGK trang 135
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần cịn lại
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: SGK trang 135 Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian
trong bài giải
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4 Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài
Bài tập 1, 2 tiết trước
X 3 x 4
9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút ( = 17 giờ 32 phút)
15 phút 25 giây 4,1 giờ
x 5 x 6
60 phút 125 giây 24,6 giờ
= 62 phút 5giây = 24 giờ 36 phútCác phếp tính cịn lại tương tự
- 1 HS Bài giảiLan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:1phút 25giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
- Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị
đo, đơn vị đo khơng để trong ngoặc
Trang 5BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán(ôn)
Ôn : Nhân số đo thời gian với một số
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn đơn giản cĩ liên quan
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
II §å dïng d¹y häc
GV: Nội dung ơn
1.Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới a) Giới thiệu bài:
40 x 25 = 1000 phút = 16 giờ 40 phútThời gian Mai học 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút Đáp đố 33 giờ 2o phút
- HS đọc đề
- 1 em lên giải
Bài giảiThời gian đĩng 12 000 hộp là:12 000 : 60 x 5 = 200 phútHay 3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút Củng cố – Dặn dò
-Gv hệ thống bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm bài và chuận bị bài tiết sau Bảng đơn vị đo thơig gian
- Nhận xét tiết học
Trang 6III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Tieỏt 2: Taọp laứm vaờn (oõn)
OÂn: Taọp vieỏt ủoaùn ủoỏi thoaùi
I MỤC TIấU, YấU CẦU:
1 Dựa theo truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ, cỏc em biết viết tiếp cỏc lời đối thoại gợi ý để hoànchỉnh đoạn đối thoại trong SGK
2 Biết phõn vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
3 Hs vaọn duùng vaứo khi giao tieỏp haứng ngaứy
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Nội dung cõu cuyện cõy khế Nội dung bài tập đọc Lập làng giữ biển
- Một số giấy khổ lớn
- Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu cú)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ
- Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật
- HS trình bày tại chỗ
- Lắng nghe
2 Dạy học bài mới
Đề bài: Em hóy chọn một trụng ba đoạn truyện cõy khế
Để dựng lại thành màn kịch nhỏ
- Đoạn hai anh em chia gia tài
- Đoạn kể về việc chim đại bàng đến ăn khế nhà
người em
- Đoạn kể chim đại đến ăn khế nhà người anh
- Hoc sing chọn đề viết theo nhúm
- Cỏc nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột
- Gv nhận xột chung
Đề 2 Dựa vào truyện lập làng giữ biển( SGK trang 36,
em hóy viết một đoạn đối thoại giữa ụng Nhụ và bố
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.ễn về tả cõy cối
Tieỏt 3 AÂm nhaùc
Trang 7
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
BUỔI SÁNG
BUỔI CHIỀUTiết 1: Toán
Chia số đo thời gian
I MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số
2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng chia số đo thời
gian
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài tốn SGK
+ Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ
ta làm phép tính gì?
* GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
+ Gọi HS lên bảng làm (Nếu HS khơng làm được
GV mới giảng)
- Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn
vị cho số chia Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị
đo ở thương
- Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia
hết cho số chia
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài tốn SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách đặt tính và tính
+ 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS
nhận xét từng bước)
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm
* GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị
đầu khơng chia hết cho số chia Khi đĩ ta chuyển
sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia
2 HSBài làma) 24 phút 12 giây 3
6 phút 3 giây b )tương tự
0 12 giây 0
c) 10giờ 48 phút 3
Trang 8Bài 2: SGK trang 136 Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian
cần biết yếu tố nào?
+ Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
- Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo cĩ kèm đơn vị đo và khơng để đơn vị trong ngoặc đơn
Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)
Lịch sử ngày quốc tế lao động
I MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1 Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2 Ơn quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi ; làm đúng các BT
3 Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết trên bảng
lớp: 5 tên riêng nước ngồi
GV đọc cho HS viết: Sác-lơ, Đác-uyn, Bra-hma,
Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai : Chi-ca-gơ,
Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
- Nêu quy tắc viết hoa
- HS luyện viết trên nháp
Trang 9- Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài "Quốc tế
ca" - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK- Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ
cái đầu tiên
+ Đọc thầm lại bài văn
+ Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì
gạch trong SGK)
+ Nêu cách viết các tên riêng đĩ
Ơ gien Pơ-chi – ê Pi –e
Đơ - gây - tê Pa – ri Pháp Cơng xã Pa – ri Quốc tế ca
- Cho HS làm bài GV phát bút dạ + phiếu cho 2
HS làm - 2 HS làm vào phiếu.- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào nháp
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
+ Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái
đầu tạo thành tên riêng đĩ)
4 CỦNG CỐ - DẶN DỊ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngồi, nhớ nội dung bài, về nhà kể cho ngườithân nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống
dân tộc
2 Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng
để đặt câu
3 Thái độ: - Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang phơ tơ)
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to (hoặc bảng nhĩm)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS : Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ và
Trang 10truyênd từ thế hệ này sang thế hệ khác
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân
- Một vài em phát biểu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
+ Ý đúng là ý c
GV : Truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm 2
tiếng lặp nghĩa nhau Tiếng truyền cĩ nghĩa là
"trao lại, để lại cho người sau, đời sau" Tiếng
thống cĩ nghĩa là "nối tiếp nhau khơng dứt".
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc : GV phát bút dạ + phiếu khổ to cho
3 nhĩm - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.- Các HS làm việc theo nhĩm
- Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vừa được mở rộng
Tiết 4 Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I MỤC TIÊU:
Sau giờ học, HS biết:
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính
- Chỉ ra đựoc những bộ phận chính của nhị và nhụy
- Cĩ ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Hình ảnh và thơng tin minh họa trang 104, 105
2 Một số bơng hoa thật tiêu biểu cho các lồi hoa đơn tính và lưỡng tính ;tranh ảnh về một sồ
lồi hoa khác
3 Phiếu học tập nhĩm:
Liệt kê tên lồi hoa em biết vào bảng sau:
Hoa cĩ cả nhị lẫn nhụy Hoa chỉ cĩ nhị
(Hoa đực )
Hoa chỉ cĩ nhụy(hoa cái )
III CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIÊU BÀI MỚI
a Kiểm tra bài cũ:
- GV cĩ thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng các câu
hỏi trong bài tập trang 100, 101
- HS làm bài vào giấy: cĩ thể chỉ cần chép lại đáp án đúng
Trang 11b Giới thiệu bài mới:
1 Giới thiệu về chương III: Thực Vật và động
vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa
chương và đọc to tên chương
- GV hỏi Chuyển sang chương học mới chúng ta
sẽ đươc tìm hiểu về vấn đề gì ?
- GV khẳng định : Đây là 1 chương học rất lí thú
Qua đây các em sẽ hiểu biết thêm về các loài
cây và các con vật quanh ta
2 Giới thiệu bài mới:
- GV đưa ra một số bức tranh và hỏi: Các em
thấy những bức tranh trên có gì đẹp
- GV ghi bài
- HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc tên chương
- Chương học mới chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới động vật và thựuc vật
- Trong những bức tranh này những bông hoa rất đẹp.-HS ghi bài theo GV
2 Hoạt động 1QUAN SÁT
1.GV nêu nhiệm vụ:
2 Tổ chức:
GV nói: Đầu tiên các em hãy quan sát bức hình
chụp hoa dong riềng và hoa phượng
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời tự do
Trên các bộ phận của cây , theo em đâu là cơ
quan sinh sản ?
- GV chốt lại: Thực ra, cơ quan sinh sản của các
cây chính là hoa đấy
Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản của
nó là gì?
- GV nêu: Mỗi bông hoa thường có các bộ phận
nào ngoài cánh hoa (tràng hoa)?
- Bây giờ các em hãy hình hai bông hoa: hoa
dâm bụt và hoa sen trong SGK Cùng bạn chỉ
vào hình đâu là nhị, đâu là nhụy của hoa? (Nếu
có hoa thật, GV nên cho các em được cầm hoa
- Hoa có hoa đực, có hoa cái Điều đó được phân
biệt dựa vào nhị và nhụy
- GV chuyển ý
- HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cóhoa.l
- Mỗi bông hoa thường có nhị và nhụy…
- Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa vào kiến thứcthực tế đã biết, chỉ và nêu tên nhị và nhụy
3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ phận đãxác định Các HS khác không lên bảng thì nêu nhậnxét
- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng theo hướng dẫncủa GV
- HS chỉ cho bạn xem rồi lên bảng chỉ hình (vật thật –nếu có)
- Nếu không có vật thật thì GV yêu cầu HS nhớ
lại những loài hoa đã biết để ghi tên vào bảng
phân loại mình có
3 Trình bày:
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng các bạn quan sát
và sắp xếp theo nhóm Nhóm trưởng hường dẫn cácbạn cùng quan sát các nội dung:
+ Các bộ phận của hoa đã sưu tầm thành 3 loại nhưbảng phân lọai nhóm GV đã phát
Trang 12- GV yêu cầu HS trình bày lần luợt từng nhiệm
vụ
- Ở nhiệm vụ thứ nhất, yêu cầu HS chỉ ra các bộ
phận: cuống hoa, cánh hoa (tràng hoa), nhị,
nhụy
- Sau khi các nhĩm trình bày xong , GV giới
thiệu:
+ Hoa chỉ cĩ nhị đuợc gọi là hoa đực
+ Hoa chỉ cĩ nhụy đưoc gọi là hoa cái
+ Trên cùng một bơng hoa mà cĩ cả nhị lẫn nhụy
thì được gọi là hoa lưỡng tính (lưỡng là 2)
+ Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính (chưagọi tên).Các nhĩm nghe bạn trình bày và bổ sung
+ Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật cĩ hoa
thành 2 kiểu sinh sản Theo em đĩ là kiểu gì ?
+ Lồi cây nào cĩ hoa đực riêng , hoa cái riêng
thì cĩ kiểu sinh sản đơn tính Lồi hoa nào
lưõng tính thì sinh sản lưỡng tính
4 Kết luận:
- GV nêu va ghi bài: Hoa la cơ quan sinh sản của
thực vật cĩ hoa Cơ quan sinh dục đucdự gọi là
nhị, cơ quan sinh dục cái goi là nhụy
- Cĩ 2 kiểu sinh sản tùy theo kiểu hoa của cây:
sinh sản đơn tính (ở cây cĩ hoa đơn tính); sinh
sản lưỡng tính (ở cây cĩ hoa lưõng tính)
- HS trả lời: Đĩ là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡngtính
- HS ghi bài theo GV
4 Hoạt động 3 THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NHỊ VÀ NHỤY Ở HOA LƯỠNG TÍNH
- GV mời từng cặp học sinh lên bảng chỉ hình và
giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa lưỡng
tính
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ
phận nâo?
+ Nỗn - đĩ là bộ phận rất quan trọng trong quá
trình sinh sản củ hoa sau này
- HS nghe yêu cầu và chuyển nhĩm đơi
- 2 HS cùng nhau quan sát và chỉ hình nĩi lại các bộphận của nhị và nhụy cho nhau nghe
- Sau 1 phút hội ý,cả lớp dừng lại để trình bày chung
- Lượt đầu cĩ 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chúthích.Lượt sau mời 3-5 cặp khác chỉ hình đã bỏ chúthích
- HS trả lời câu hỏi
- Về nhà các em tập vẽ lại sơ đồ cấu tạo nhị và nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh về hoa
Tiết 5 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Trang 13I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ViệtNam
2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của
câu chuyện
3 Thái độ: - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu
học của dân tộc
II Chuẩn bị:
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dântộc
+ HS :
III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Vì muôn dân.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học
sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và
trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
2 Giới thiệu bài mới:
Tiêt kể chuyện hôm nay các em sẽ tập
kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với
chủ điểm Nhớ nguồn, với truyền thống
hiếu học truyền thống đoàn kết của dân
tộc
3 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
bài
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý trong đề tài?
- Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề
bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu
đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu
của đề
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Học sinh nêu kết quả
- Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ
- Kể câu chuyện em đã được nghe và
được đọc về truyền thống hiếu học và
truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt.
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi
ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyệnđúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe,đọc”
- Nhiều học sinh nói trước lớp tên câuchuyện
- 1 học sinh đọc gợi ý 2
- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể