GIAO AN LOP 5 - tuan 34(BUOI 1)

24 272 0
GIAO AN LOP 5 - tuan 34(BUOI 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Biết giải bài toán về chuyển động đều. Làm đợc BT1; 2. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Gọi Hs làm bài tập 3. - Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - HD vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Kết luận kết quả đúng. *Bài 2 : HD làm nhóm đôi. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? - 2 Hs chữa bài. * Đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài, 3 Hs làm bảng. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/ h b) 7,5 km/h c) 1 giờ 12 phút. - Nhận xét bổ sung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 160 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 - Gv kết luận chung. *Bài 3 : HD làm vở. - HD xác định dạng toán: Chuyển động ngợc chiều, gợi ý cách giải. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Đáp số: 1,5 giờ. - Nhận xét, bổ sung. * Hs làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 54 km/giờ và 36 km/giờ. _______________________________________________ Tập đọc Lớp học trên đờng I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. - Trả lời đợc cá câu hỏi 1,2,3. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Gọi 2 Hs đọc bài Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài. - Nhận xét. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) HD Hs luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Giới thiệu truyện, ghi tên riêng lên bảng. - HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc. - Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài. - Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải. - Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng. - Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai. - Yêu cầu Hs đọc theo cặp. - Gọi1 Hs đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, Gv nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời. - 2 Hs đọc theo yêu cầu. * Quan sát tranh, đọc xuất xứ truyện. - Theo dõi, đánh dấu vào sách. - 1 Hs đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai. - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Hs đọc thầm từng đoạn thảo luận trả lời. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 161 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 +Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập củ Ca-pi và Rê- mi khác nhau nh thế nào? + Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học? + Nội dung chính của bài là gì? - Gv chốt ý đúng(Mục 1), ghi bảng. Gọi Hs đọc. * Hớng dẫn đọc diễn cảm - Gọi Hs đọc bài. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm. - Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm. - HD cả lớp nhận xét và bình chọn Hs đọc hay nhất. - Đánh giá, cho điểm. c) Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ - Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra Nhng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi - Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái. - Hs nêu. - 2-3 Hs đọc. * 3 Hs nối tiếp đọc bài. - Lớp theo dõi. - Luyện đọc theo cặp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. __________________________________________ Lịch sử Ôn tập học kì II I/ Mục tiêu. Sau giờ học, giúp học sinh nắm đợc: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1945 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - HD Hs ôn tập về thời kì lịch sử từ 1954 1975 * Hs tự suy nghĩ trả lời vễ: các sự kiện lịch sử, kết quả, ý nghĩa. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 162 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 + Tình hình nớc ta sau hiệp dịnh Giơ- ne- vơ? + Nêu tác động của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đối với cách mạng Miền Nam? + Nêu tên của nhà máy hiện đại đầu tiên ở nớc ta? + Đờng trờng sơn đợc mở vào ngày tháng năm nào? + Nêu sự kiện lịch sử Mậu Thân 1968? + Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong thời gian nào? + Lễ kí hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào? +Kể về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975? - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử từ 1975 đến nay. - HD làm cá nhân, nêu miệng. + Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội nớc Việt Nam thống nhất vào thời gian nào? + Nêu sự kiện lịch sử ngày 6/11/1979? - Gv kết luận ý đúng. c) Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đất nớc ta bị chia cắt - 2 miền là Nam và Bắc. - trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bài miền Nam cả nông thôn và thành thị. - Nhà máy cơ khí Hà Nội. - 19/5/1959 - quân dân Miền nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố, - Khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 - 27/1/1973. - Học sinh nối tiếp kể. * Học sinh suy nghĩ trả lời. - ngày 25/4/1976. - Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nhận xét bổ sung. ________________________________________ Chính tả:( Nhớ-viết) Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu. - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); viết đợc tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phơng( BT3). - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở bài tập. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 163 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: - Gv đọc cho Hs viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc. - Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. *Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Gọi Hs đọc bài. - Yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ. + Nêu nội dung chính của bài thơ? * Hoạt động 2: HD viết từ khó. -Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. * Hoạt động 3: Viết chính tả - Nhắc nhở hình thức trình bày bài thơ, t thế ngồi viết, cách cầm bút - Yêu cầu Hs viết bài. - Yêu cầu học sinh soát lại bài - Chấm 7-10 bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài 2 : Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. Viết lại các tên ấy cho đúng. - HD làm bài cá nhân vào VBT, 2 Hs làm bảng. - Gv kết luận bài làm đúng. * Bài tập 3: Phân tích cách viết hoa tên cơ quan tổ chức. - HD học sinh làm bài tập vào vở . - Chữa, nhận xét. d) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Hs viết bảng con theo yêu cầu. * 2 em đọc. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai. - 1-2 Hs trả lời. *Viết bảng con từ khó: Hs tự tìm từ và luyện viết. (VD:ngày xa, ngày xửa, giành lấy, ) * Hs tự nhớ, viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp. * Đọc yêu cầu bài tập. - Hs tự làm bài, 2 Hs làm bảng. -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. -Bộ Y tế -Bộ Giáo dục và Đào tạo. -Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội -Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở, 1 Hs chữa bảng: - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 164 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Biết giải bài toán có nội dung hình học. Làm đợc BT1, 3(a,b). - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của Hs. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Bài 1:Giải toán. HD làm cá nhân. - Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch. - Gv nhận xét, đánh giá. *Bài 2 : Giải toán về hình thang. - HD làm nhóm đôi. - Gợi ý các bớc tính. - Gv kết luận cách tìm chiều cao, 2 đáy hình thang khi biết diện tích. *Bài 3 : Tính chu vi HCN ABCD. Diện tích hình thang EBCD. Diện tích tam giác EDM. - HD làm vở. * Đọc yêu cầu. - Hs tự làm bài, 2 Hs làm bảng. Chiều rộng nền nhà là: 4 3 8ì = 6 (m) Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48 (m 2 ) = 4800 dm 2 Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 20000 = 6.000.000 (đ) Đáp số:6.000.000 (đ) - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Đáp số: Chiều cao: 16 m Đáy lớn: 41 m, Đáy bé: 31 m. - Nhận xét, bổ sung. * Hs làm vở. - 1 Hs chữa bài trên bảng. Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm 2 c) 748 cm 2 - Nhận xét, bổ sung. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 165 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ____________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận I/ Mục tiêu. - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1. Tìm đợc những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: từ điển, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - HD làm cá nhân, nêu miệng + Quyền là gì? - Gv chốt lại lời giải đúng. * Bài 2.Tìm từ đồng nghĩa với bổn phận - Yêu cầu Hs l m nhóm đôi. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: Tơng tự bài 2. - 2 Hs nêu miệng. * Đọc yêu cầu. - Hs làm bài cá nhân, nêu miệng. a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho đợc hởng, đ- ợc làm, đợc đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền. b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập. - Cử đại diện nêu kết quả. + Từ đồng nghĩa với bổn phận: Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - Các nhóm khác bổ sung. * Hs đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 166 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 * Bài 4: HD làm vở. + Truyện út Vịnh nói điều gì? + Điều nào trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thơng yêu em nhỏ? + Điều nào trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông? - Chấm bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. * Đọc yêu cầu, làm vở. - Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai. - Điều 21 khoản 1. - Học sinh đọc lại. - Điều 21 khoản 2. - Học sinh đọc lại. - Hs viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh. - Hs tiếp nối nhau đọc bài viết. - Nhận xét, bổ sung. _____________________________________________ Khoa học Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá? - Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. - HD quan sát hình trang 138, 139 thảo - 2 Hs trình bày. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 167 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 luận nhóm 4. + Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nớc. + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại d- ơng bị rò rỉ? + Tại sao một số cây trong hình 5 (SGK) bị trụi lá? Nêu mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và nớc. - Nhận xét, đánh giá cho điểm từng nhóm. b)Hoạt động 2: Thảo luận. + Nêu tác hại của việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm? - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. c) Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao. - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phơng tiện giao thông gây ra. - Nớc thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, - Tàu biển bị đắm hoặc ống dẫn dầu bị rò rỉ dẫn đến biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển bị chết. - Do không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những chất độc hại đó làm ô nhiễm môi trờng đất và môi tr- ờng nớc, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. - Nhóm khác bổ sung. * Hs suy nghĩ, nối tiếp trả lời. - Sự sống bị ảnh hởng. - Cây cối không phát triển ______________________________________________ Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu. - Nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Nhận xét chung và HD học sinh Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 168 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 chữa một số lỗi điển hình. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho Hs nhận xét. c) Trả bài và hớng dẫn chữa bài. - Trả bài cho các em và HD chữa lỗi. * Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. - Nhận xét, đánh giá. d) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em cha đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). * Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn. * 3- 4 em trình bày trớc lớp. _____________________________________________ Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn I/ Mục tiêu. - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc mô hình tự chọn. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Lựa chọn mô hình Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết. - GV cùng Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo mô hình đã chọn. - Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại. * Lắp từng bộ phận. - GV yêu cầu Hc hoàn thiện các bộ phận của mô hình đã chọn. *Trng bày sản phẩm. - Gv tổ chức cho Hs trng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét, biểu dơng. * Hs quan sát. * Hs chọn các chi tiết theo mô hình đã chọn. - Tự nhớ các thao tác để lắp mô hình đã chọn. - Thực hành lắp các bộ phận của mô hình đã chọn. - Học sinh trng bày sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 169 [...]... Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 1 75 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 - HD làm bài cá nhân ra nháp, gọi 2 Hs - HD làm bài cá nhân ra nháp, 2 Hs làm làm bảng lớp bảng lớp - nêu cách làm a) x+3 ,5 = 4,72 +2,28 ;b) x -7 ,2=3,9 + 2 ,5 x + 3 ,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 - 3 ,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3 ,5 x = 13,6 - Hs làm bài ra nháp, nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung - Gv kết luận chung... - Hs tự làm bài, 3 Hs làm bảng gọi 3 Hs làm bảng 7 2 21 683 x 35 = 23 9 05 b) ì = 9 35 3 15 c) 36,66 : 7,8 = 4,7 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút - Nhận xét, bổ sung - Gv kết luận kết quả đúng * Đọc yêu cầu *Bài 2: - Hs làm bài ra nháp, nêu kết qu - 2 Hs làm - Hớng dẫn làm bài cá nhân bảng lớp, nêu cách làm a) 0,12 x x = 6 c) 5, 6 : x = 4 x = 6 : 0,12 x = 5, 6 : 4 x = 50 x = 1,4 - Nhận xét, bổ sung -. .. hình - Đại diện các nhóm nêu kết quả thang Đáy lớn của mảnh đất hình thang là: - HD làm nhóm đôi 5 150 x = 250 (m) 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 2 250 x = 100 (m) 5 Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m2) = 2 (ha) Đáp số: 2 ha - Gv kết luận chung - Nhận xét, bổ sung *Bài 4 : Giải toán về chuyển động cùng * Hs làm bài vào vở chiều đuổi nhau đến khi gặp nhau - Chữa... 173 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 + Nội dung chính của bài là gì? - Gv chốt ý đúng(Mục 1), ghi bảng Gọi - 2-3 Hs đọc Hs đọc * Hớng dẫn đọc diễn cảm * 3 Hs nối tiếp đọc bài - Gọi Hs đọc bài - GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu và HD - Lớp theo dõi đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp- nhẩm thuộc lòng - Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp - Tổ chức cho Hs thi đọc... kết quả - Gv cho các tổ trình diễn - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm - Đánh giá việc ôn tập của từng tổ - Nhận xét, đánh giá b)Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức và Dẫn bóng - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theođội hình chơi, giải thích cách chơi * Nhắc lại cách chơi - Gọi Hs nêu cách chơi - Chơi thử 1-2 lần - Cho Hs chơi thử - Các đội chơi chính thức - Chia các đội chơi - Thi đua chơi 2 đến 3 lần - Động... Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng nhóm - Học sinh: từ điển, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra - Gọi Hs đọc đoạn văn trình bày suy - 2-3 Hs đọc bài nghĩ về nhân vật út Vịnh - Nhận xét, ghi điểm Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 176 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu bài học... còn lại, dấu gạch ngang đợc sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật - Nhận xét, bổ sung - Chấm, chữa, đánh giá c) Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau _ Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trờng Tiểu học Thị Trấn Cao Thợng 177 Giáo án buổi 1 lớp 5D - Năm học: 2010 - 2011 Thể dục Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai kéo khoẻ I/ Mục tiêu - Biết cách chơi và... bài - HD làm vở Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều - Chấm bài, nhận xét kết quả c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau _ Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I/ Mục tiêu - Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang; tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy-học -. .. đọc bài - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc - Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn (3 khổ một khổ thơ) kết hợp tìm hiểu chú giải thơ) kết hợp hỏi phần chú giải - Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng - Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai(P - Pốp ) - Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai - Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ) - Yêu cầu Hs đọc theo cặp - Một em đọc cả bài - Gọi1 Hs đọc cả bài - Đọc... các động - Cho lớp trởng điều khiển lớp tập tác - Những em cha hoàn thành bài KT giờ - Kiểm tra Hs cha hoàn thành bài giờ trtrớc tiếp tục lên thực hiện các động tác ớc - Đánh giá, ghi điểm b)Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai kéo khoẻ - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theođội hình chơi, giải thích cách chơi * Nhắc lại cách chơi - Gọi Hs nêu cách chơi - Chơi thử 1-2 lần - Cho Hs chơi thử - Các đội . nhất. - Đánh giá, cho điểm. c) Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 2-3 Hs đọc. * 3 Hs nối tiếp đọc bài. - Lớp theo dõi. - Luyện đọc theo cặp- nhẩm thuộc lòng. - 2-3 em. hình thang là: 150 x 3 5 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 5 2 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m 2 ) = 2 (ha) Đáp số: 2 ha - Nhận. 4,72 +2,28 ;b) x -7 ,2=3,9 + 2 ,5 x + 3 ,5 = 7 x - 7,2 = 6,4 x = 7 - 3 ,5 x = 6,4 + 7,2 x = 3 ,5 x = 13,6 - Hs làm bài ra nháp, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các

Ngày đăng: 27/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ________________________________________

  • ChÝnh t¶:( Nhí-viÕt)

  • TËp lµm v¨n

  • §Þa lÝ

  • KÓ chuyÖn

  • TËp lµm v¨n

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan