1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 - tuần 26

25 910 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 283 KB

Nội dung

TUAÀN 26 Đạo đức Thöù hai 10 thaùng 3 naêm 2008 Em yêu hòa bình ( tiết 1) Tieát 26 I. Mục tiêu : - Hiểu : Giá trị của hòa bình; trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình .Từ đó có ý thức tích cực bảo vệ hòa bình do trường , địa phương tổ chức. - Tạo cho các em có lòng yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh . II. Đồ dùng dạy học Sưu tầm tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hoặc những hoạt động bảo vệ hòa bình ( cả GV và hs ) III. Hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ : Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đất nước và con người Việt Nam ? 2/ Bài mới: a. GTB: - Cả lớp cùng hát “Trái đất này của chúng em ” .GV căn cứ vào đó để giới thiệu bài. b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin - Gọi 3 hs nối tiếp đọc 3 thông tin sgk / 37; 38 - Chia nhóm 4 : Quan sát tranh SGK và những tranh mà nhóm sưu tầm được kết hợp với đọc lại các thông tin để trả lời cho 3 câu hỏi sgk / 38. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Kết luận : Chiến tranh gây ra cảnh mất mát , tan thương , chết chóc, bệnh tật và đói nghèo … Vì vậy , chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. c. Hoạt động 2: Bài tập 1 / 39 - Hs đọc yêu cầu bài tập - GV quy ước cách bày tỏ thái độ cho cả lớp - Hs đọc từng ý kiến cho lớp bày tỏ thái độ . Em điều khiển sẽ gọi vài bạn nêu lí do vì sao tán thành, hoặc vì sao không tán thành . Từ đó em này sẽ nêu ý kiến nhận xét của mình ( nếu có gì không đúng thì GV mới chỉnh sửa ) Đáp án : a; d đúng b; c sai d. Hoạt động 3 : Bài tập 2 / 39 - Hs đọc yêu cầu bài tập - Cá nhân suy nghĩ và chọn đáp án - Cá nhân xung phong nêu đáp án đã chọn cho lớp nhận xét Đáp án : b; c đúng Kết luận : Để đất nước có hòa bình , mỗi người dân chúng ta phải có lòng yêu nước, yêu hòa bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người xung quanh, giữa các dân tộc… e. Hoạt động 4 : Bài tập 3 / 39 - Hs đọc yêu cầu bài tập - Nhóm 4 trao đổi ( khoảng 2; 3 phút ) - Đại diện nhóm trả lời 3/ Củng cố : Hs đọc phần ghi nhớ sgk / 38 4/ Dặn dò : Xem lại nội dung bài . Sưu tầm tranh ảnh, các bài báo hoặc bài viết nói về các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới . Sưu tầm những bài thơ, bài hát câu chuyện có chủ đề hòa bình. Vẽ 1 bức tranh theo chủ đề ‘Em yêu hòa bình’ . --------------------------------------------------- 1 Tập đọc Nghĩa thầy trò Tiết 51 I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng : Tề tựu, sập, sưởi nắng,kính vái. Đọc tồn bài với giọng nhẹ nhàng , trang trọng - Hiểu :+ Các từ phần chú giải . +Nội dung :Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nân dân ta, đồng thời nhắc nhở mọi người giữgìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . II.Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy - học: 1/ Bài cũ : Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài “ Cửa sơng “( mỗi hs đọc 3 khổ thơ ) . 2/ Bài mới : a. GTB:Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ nhìn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một nghóa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo. Đó là bài “Nghóa thầy trò b. Luyện đọc - Goi 2hs nối tiếp nhau đọc ( em I: đầu… mang ơn rất nặng ; em II: phần còn lại .) sgk /25 Hs quan sát tranh Trong tranh vẽ những ai ? ( Cụ giáo Chu và học trò đến thăm thầy thầy của cụ giáo Chu ) - Goi 3 hs tiếp nối đọc cả bài văn : ( Đoạn 1 : đầu … mang ơn rất nặng ; Đoạn 2 : tiếp … tạ ơn thầy ; Đoạn 3 : phần còn lại ) . ( 2 lượt ) - Treo bảng phụ ghi từ cần luyện đọc , hướng dẫn hs đọc - HS tìm hiểu phần chú giải ( 1 em nêu từ và gọi bạn giải thích ) - Luyện đọc theo nhóm 3 ( Như 3 đoạn ở trên . Sau đó đổi đoạn ) -Goi 2 HS nối tiếp đọc cả bài - GV đọc lại cả bài c. Tìm hiểu bài - Nhóm 4 cùng trao đổi tìm ý trả lời cho câu hỏi 1; 2 - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi cho lớp nhận xét C 1 / 80 : Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng u q , kính trọng thầy. Những chi tiết : Từ sáng sớm , các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách q. Khi nghe thầy bảo cùng đi với thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng thì họ đồng dạ ran và đi theo thầy. C 2 /80 : Thầy giáo Chu rất tơn kính người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng . Những chi tiết thể hiện : Thầy mời học trò tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng ; thầy chắp tay cung kính vái cụ; cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả các mơn sinh đến tạ ơn thầy ” - Hs đọc câu hỏi 3 , cá nhân xung phong trả lời C 3 /80 : b; c; d đúng Em nào nêu được nội dung bài? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Goi 3 hs tiếp nối nhau đọc - Từ cách đọc của 3 hs đó mà GV chỉnh sửa cách đọc cho các em ( Lưu ý chỉnh sửa kỹ ở đoạn 1 ) - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 ( chỉ luyện đọc đoạn 1 ) - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm ( mỗi nhóm chọn 1 em ) 3./Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài. Đọc trước bài” Hội thối cơm ở Đồng Vân” ---------------------------------------------------------- 2 Tốn Nhân số đo thời gian với một số Tiết 126 I . Mục tiêu : - Nắm cách nhân số đo thời gian với 1 số và thực hiện được phép tính này. - Biết chuyển đổi kết quả số đo thời gian từ đơn vị bé thành kết quả số đo thời gian ở đơn vị lớn hơn liền kề nó . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn 2 kết lụân III. Các họat động dạy học : 1/ Bài cũ : Gọi 3 hs ( 2 em sửa bài 1b ; 1 em sửa bài 2c + 3c / 134 ) 2/ Bài mới : a) Ví dụ 1 : Hs đọc bài tốn Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta làm sao ? ( thực hiện phép nhân )  Học sinh tự xem cách trong sgk + đặt tính + cách nhân : nhân riêng từng đơn vị Kết luận : Muốn nhân số đo thời gian , ta nhân riêng từng đơn vị - Treo bảng phụ thứ nhất , gọi hs lập lại b) Ví dụ 2 : Hs đọc bài tốn - Cá nhân xung phong nêu phép tính phải thực hiện - Gọi 2 hs lên bảng đặt phép tính và thực hiện ra kết quả ( lớp làm nháp )  GV lưu ý hs : “Khi nhân số đo thời gian ta nhân riêng từng đơn vị chứ khơng mang số nhớ từ đơn vị bé ra cộng vào đơn vị lớn ” Sau đó hướng dẫn hs đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn bằng cách thực hiện phép chia ( như đã làm ở phép cộng ) Kết luận : Nếu kết quả số đo ở đơn vị bé mà lớn hơn mối quan hệ giữa hai đơn vị thì ta phải đổi ra đơn vị lớn . - Treo bảng phụ thứ hai , gọi hs lập lại - Gọi 2 hs đọc lại 2 kết luận vừa được rút ra ở 2 bảng phụ vừa treo c) Thực hành : Bài tập 1a / 135 : Hs đọc u cầu bài tập - Cá nhân làm nháp ( có thể hỏi bạn bên cạnh nếu thấy khó khăn ) Giao bảng phụ cho 3 hs ghi kết quả ( mỗi em ghi 1 phép tính ) - Treo bảng phụ đối chiếu kết quả Bài tập 2/ 135 : Gọi 1 hs đọc bài tập Phép tính phải thực hiện - Cá nhân làm nháp ( có thể hỏi bạn bên cạnh nếu thấy khó khăn ) - Gọi 1 hs làm bảng nhóm rồiđọc bài làm cho lớp nhận xét 2/ Củng cố :  Muốn nhân số đo thời gian ta làm sao? ( Đặt tính và nhân riêng từng đơn vò) 3/ Nhận xét , dặn dò . Học Cách nhân số đo thời gian Làm bài tập 1 b / 135 --------------------------------------------------------------- Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Tiết 51 I. Mục tiêu : - Phân biệt được nhị, nhụy và kể được tên các bộ phận trong nhị, nhụy. - Phân biệt được hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có 1 lọai nhị hoặc nhụy. II. Đồ dùng dạy học : Mỗi nhóm mang vài 5 loại hoa có thể tạo ra trái ( khơng nên mang những loại hoa q nhỏ như hoa xồi ) GV mang hoa mướp ( đực, cái ) , hoa ổi III . Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : SGK / 100 ; 101 3 - Mời 1 hs lần lượt nêu từng câu hỏi cho hs xung phong nêu lại câu trả lời - Làm tương tự với phần thực hành ở trang 102 2 / Bài mới : Giới thiệu chương , bài . Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận SGK/ 104 - GV giới thiệu hình 1 là cây dong riềng  Em hãy quan sát hình 1 và hình 2 , nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng ? ( đó là hoa )  Kể tên cơ quan sinh sản của cây mướp , bầu, xồi ….  GV : Vậy đa số cây có hoa thì cơ quan sinh sản chính là hoa của nó. Trong mỗi hoa ln có nhị đực còn được gọi là nhị và nhụy cái còn được gọi là nhụy .  Chỉ vào nhị và nhụy ở hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3 ;4 Quan sát hình 5, cho biết hoa mướp ở hình a và hoa mướp ở hình b, hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái ?  Kết luận : Gọi 1 hs đọc phần Bạn cần biết “Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa….gọi là nhụy ” Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật - Chia lớp thành nhóm 5 - Cho các nhóm đặt những hoa thật mang theo lên bàn. - Các nhóm trao đổi để hồn thành bảng ở bài tập 1/ 105 vào nháp ( Giao bảng phụ cho 4 nhóm ghi ) - 4 nhóm treo bảng phụ và cử đại diện trình bày. - 2 nhóm còn lại bổ sung tên hoa có cả nhị và nhụy hoặc hoa chỉ có nhị hay nhụy mà 4 nhóm kia chưa nêu để GV ghi thêm vào Kết luận : Gọi 1 hs đọc phần Bạn cần biết “Một số cây … hết . ” Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ - Cá nhân quan sát hình 6 / 105 thực hành theo 2 u cầu + Chỉ ra nhị và nhụy + Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhụy - Treo sơ đồ phóng to lên bảng . - Vài hs lên chỉ trên sơ đồ 3/ Củng cố : Gọi 2 hs đọc lại mục Bạn cần biết 4/ Nhận xét , dặn dò : Xem lại bài . Sưu tầm hoa mướp ( hoặc hoa bầu, bí ) , hoa bắp , hoa cà … ---------------------------------------------------------- Môn: Luyện tập Toán Bài: Hoàn thiện VBT trang 55 Tiết 56 * Nêu yêu cầu bài 1 - Nhắc lại cách nhân số đơn vò thời gian - HS làm bài vào VBT. 2 hs làm bảng phụ - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung * 2 hs đọc đề bài 2 - Muốn biết trong 2 tuần Mai học hết bao nhiêu thời gian ta phải biết gì? ( Thời gian Mai học ở lớp 1 tuần) - Muốn tìm 1 uần Mai học bao nhiêu thời gian ta làm gì? ( lấy số tiết học 1 tuần nhân cho thời gian học 1 tiết hay lấy 25 x 40 phút) - HS làm bài vào VBT. 1 hs làm bảng phụ - HS treo bảng phụ trình bày - Chấm chữa bài, nhận xét 4 - GV nhạn xét chung * 2 hs đọc đề bài 3 - HS thảo luận nhóm đôi xem bài toán thuộc dạng gì? ( quan hệ tỉ lệ) - HS làm bài vào VBT. 1 hs làm bảng phụ - HS treo bảng phụ trình bày - Lớp chấm chữa bài, nhận xét - GV nhâïn xét chung -------------------------------------------- Môn: Luyện tập Tập làm văn Bài: Tập viết đoạn đối thoại Tiết 31 - Cho vài hs nối tiếp nhau đọc bài 2 sgk/ 78 - Dựa vào gợi ý nhóm 6 viết tiếp đoạn đối thoại và phân vại diễn màn kòch này - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - GV quan sát giúp đỡ các nhóm thấy khó khăn - Gọi các nhóm hs trình bày - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm viết và diễn đoạn kòch hay - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét chung --------------------------------------------------------- Môn: Luyện tập chính tả Bài: Dân chơi đồ cổ Tiết 35 - Gọi 1 hs đọc lại bài văn sgk trang 70 dân chơi đồ cổ ( từ Sau đó đến hết ) - Nêu nôidung bài ( kể về anh chàng rất mê đồ cổ) - HS nêu các từ khó viết, các từ dễ viết sai, phân tích ( chiếc bát gỗ, thời Ngũ Đế, tiến Cửu Phủ, Khương Thái Công…) - HS luyện viết các từ này - Gọi 1 em nhắc lại cách trình bày viết 1 bài chính tả - GV đọc bài cho hs viết, hs chú ý nghe gv đọc rồi viết chính tả, lưu ý các từ viết hoa - Chấm chửa lỗi, cho hs đổi tập bắt lổi - HS sao chép lỗi đã viết sai - GV nhận xét chung, dặn hs luyện viết chiùnh tả -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe – viết ) Thứ ba 11 tháng 3 năm 2008 Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Tiết 26 I.Mục đích u cầu - Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ” - Củng cố cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi II. Đồ dùng dạy học - 1 bảng phụ ghi sẵn cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi : + Khi viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi : Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu mỗi bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. 5 + Có một số tên người, tên địa lí nước ngồi viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam, đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt . - 1 bảng phụ ghi sẵn những từ đã tìm ở bài tập 2 ( Ơ- gien Pơ- chi- ê, Pa- ri, Pháp, Cơng xã Pa- ri, Quốc tế ca, Pi- e Đơ- gây- tê) III. Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ : Gọi 3 hs lên bảng : Mỗi em viết 1 từ : Sác- lơ Đác- uyn ; Pa- xtơ ; Nữ Oa . 2/ Bài mới : GTB: Giới thiệu bài viết và nội dung bài tập a) Bài viết: S/ 80 giới thiệu bài viết - Đọc mẫu - Goi 1 hs đọc lại bài  Bài chính tả cho ta biết điều gì ? ( lịch sử ra đời của ngày Quốc tế lao động 1- 5 ) - HS đọc thầm lại bài  Trong bài này có từ nào là danh từ riêng cần viết hoa ? ( Chi- ca- gơ, Mĩ, Niu Y- ooc, Ban- ti- mo, Pít- sbơ- nơ) - Treo bảng phụ , gọi 1 hs đọc lại cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi. - HS tập viết lên B những từ đó - GV nêu tiếp các từ khó ( kết hợp giải thích nghĩa các từ đó ) : bãi cơng, u sách HS tập viết lên B những từ đó - Nhắc cách ngồi , hình thức trình bày - Đọc cho hs viết và dò lại S/ 80 Chấm 1 số bài ( những em còn lại 2 em đổi vở sốt lỗi nhau) GV nhận xét ưu khuyết của những bài đã chấm Hỏi: Số lỗi của lớp ? b) Bài tập: Bài 2 / 81 : - Một em đọc u cầu bài tập - Cá nhân xung phong nêu các từ tìm được - Treo bảng phụ ghi những từ đúng cho lớp đối chiếu .  Những tên riêng đó được viết như thế nào ? Trả lời : Ơ- gien Pơ- chi- ê, Pa- ri, Pi- e Đơ- gây- tê ( Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu mỗi bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Pháp : Tên nước chỉ viết hoa chữ cái đầu ( GV nói thêm : đây là tên nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt .) Cơng xã Pa- ri: Tên riêng một cuộc cách mạng . Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó Quốc tế ca : Tên riêng một bài hát.Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó - Gọi 1 hs đọc lại các từ đó 3/ Nhận xét, dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà viết lai những chữ đã viết sai --------------------------------------------------------- Môn : Thể dục Bài :Môn thể thao tự chọn Trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Tiết : 51 I. Mục tiêu -- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi : Chuyền và bắt bóng tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực. 6 II. Chuẩn bò Gv : 01 còi, kẻ vạch trò chơi , 2 quả bóng, mỗi em 1 trái cầu III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo só số cho gv - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, nv bài học - HS khởi động - n động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Bỏ khăn 2. Phần cơ bản -Ôn tâng cầu bằng đùi + GV nêu tên động tác + Cho hs làm mẫu, giải thích động tác + Chia tổ tập luyện - n chuyền cầu bằng mu bàn chân + GV nêu tên đọng tác cho 1 nhóm ra làm mẫu, nhắc lại những diểm cơ bản của động tác + HS tập theo tổ - Trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức + GV nêu tên trò chơi, cho 2 hs làm mẫu, gv giải thích: khi có lệnh hai em đứng đầu hàng của mỗi đội vừa chạy vừa chuyền bóng cho nhau( chuyền bóng bằng hai tay trước ngực) và bắt bóng, khi 1 trong 2 em chạy đến vạch giới hạnthì cả hai quay lại để chạy và chuyền bóng theo chiều ngược lại. Khi về đến vạch xuất phát,thì người có bóng chuyền bóng cho 1 trong 2 em số 2, sau đó cả hai em đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Em số 2 chơi tương tự cho đến dến. Đội nào xong trước ít phạm quy đội đó tháng + cho hs chơi thử + Cả lớp chơi + Gv quan sát, hs nhận xét tuyên dương nhóm thắng 3. Phần kết thúc 6 – 10’ 18-22’ 4 – 5’ 9 -11’ 5 – 6’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  x x x x x x x  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x------------------------ x x x x x x x------------------------ x x x x x x x x x x x x x x x x 7 - Hệ thống bài - Thả lỏøng người - Đứng vỗ tay hát - Gv nhận xét, đánh giá, giao bài về nhà tiếp tục tập đá cầu 4 – 6’ x x x x x x x x o x x x x x x x x  -------------------------------------------------- Mĩ thuật Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm Tiết 26 ----------------------------------------------------------------- Tốn Chia số đo thời gian cho 1 số tiết 127 I . Mục tiêu : - Nắm cách nhân số đo thời gian với 1 số và thực hiện được phép tính này. - Biết chuyển đổi kết quả số đo thời gian từ đơn vị bé thành kết quả số đo thời gian ở đơn vị lớn hơn liền kề nó . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn 2 kết lụân III. Các họat động dạy học : 1/ Bài cũ : Cách nhân số đo thời gian ? Gọi 3 hs sửa bài tập 1 b / 135 Gọi 3 hs ( 2 em sửa bài 1b ; 1 em sửa bài 2c + 3c / 134 ) 2/ Bài mới : a) Ví dụ 1 : 1 hs đọc bài tốn Giúp hs nhận ra đây là dạng tốn quan hệ tỉ lệ và tóm tắt thành : 3 ván cờ : 42phút 30giây 1 ván cờ : ?  Muốn biết Hải thi mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta làm sao ? ( thực hiện phép chia ) Học sinh tự xem trong SGK , cách + đặt tính + cách chia : chia riêng từng đơn vị Kết luận : Muốn chia số đo thời gian , ta chia riêng từng đơn vị - Treo bảng phụ thứ nhất , gọi hs lập lại b) Ví dụ 2 : Gọi 1 hs đọc bài tốn Giúp hs nhận ra đây là dạng tốn quan hệ tỉ lệ và tóm tắt thành : 4 vòng : 7giờ 40phút 1 vòng : ? - Cá nhân xung phong nêu phép tính phải thực hiện - Gọi 2 hs lên bảng đặt phép tính  GV hướng dẫn cách chia : Kết luận : Nếu chia số đo ở đơn vị lớn mà còn dư thì ta đổi số dư đó ra đơn vị bé, cộng vào đơn vị bé rồi chia tiếp - Treo bảng phụ thứ hai , gọi hs lập lại - Gọi 2 hs đọc lại 2 kết luận vừa được rút ra ở 2 bảng phụ vừa treo c) Thực hành : Bài tập 1a;d / 136 : Hs đọc u cầu bài tập - Cá nhân làm nháp ( có thể hỏi bạn bên cạnh nếu thấy khó khăn ) Giao bảng phụ cho 2 hs ghi kết quả ( mỗi em ghi 1 phép tính ) - Treo bảng phụ đối chiếu kết quả Bài tập 2/ 136 :Hs đọc bài tập  Muốn biết 1 dụng cụ làm mất bao nhiêu thời gian , ta cần biết gì ? ( thời gian làm 3 dụng cụ ) 8  Giả sử người đó chỉ làm việc từ 7giờ đến 12giờ là bao lâu ? Muốn biết em làm sao ? ( 12 - 7 = 5giờ )  Vậy muốn tìm thời gian người đó làm việc ta làm sao ? Hướng dẫn hs tóm tắt thành : 3 dc: (12giờ - 7giờ 30phút ) 1 dc : ? - Cá nhân làm nháp ( có thể hỏi bạn bên cạnh nếu thấy khó khăn ) Giao bảng phụ cho 1 hs ghi bài giải - Gọi 1 hs đọc bài làm cho lớp nhận xét 2/ Củng cố : Muốn chia số đo thời gian ta làm sao? 3/ Nhận xét , dặn dò . Học cách chia số đo thời gian . Làm bài tập 1 b; c / 136 ------------------------------------------------------ Lịch sử Chiến thắng “Điện Biên Phủ ” trên khơng Tiết 26 I. Mục tiêu : Hiểu : Từ 18- 30/ 12/ 1972, đế quốc Mỹ đã điên cuồng dùng máy bay ném bom hòng hủy diệt Hà Nội . Nhưng âm mưu của chúng đã thất bại nặng nề trước sự chiến đấu dũng cảm của qn dân ta . Qn dân ta đã làm nên một “Điện Biên Phủ ” trên khơng II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ ghi sẵn nhiệm vụ của bài III. Các hoạt động dạy - học : 1/ Bài cũ : Hs xung phong thuật lại cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn Mậu Thân ( 1968) 2/ Bài mới : Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài. Hoạt động 1 :  Giảng : Trong bài này , chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề sau : - Treo bảng phụ gọi hs đọc Nhiệm vụ cần tìm hiểu: + Trình bày âm mưu của đế quốc Mỹ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội. + Kể lại trận chiến đấu đêm 20 rạng sáng 21 / 12 cho đến đêm 29 / 12 / 1972 trên bầu trời Hà Nội + Giải thích được tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ ”trên khơng ? Họat động 2 : SGK / 51 -Goi hs đọc : “Từ đầu ……. miền Bắc Việt Nam ” - Nêu câu hỏi cho cá nhân xung phong trả lời : Mỹ dùng máy bay B52 ném bom vào Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc với âm mưu gì ? ( hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc ) - Treo bản đồ Việt Nam chỉ cho hs xem vị trí thành phố Hà Nội Họat động 3 : - Chia nhóm 5 - Gọi hs đọc lại nhiệm vụ 2 và 3 trên bảng phụ - Các nhóm tìm hiểu 2 nội dung đó. - Đại diện nhóm 2 nhóm xung phong kể trận chiến đấu đêm 20 rạng sáng 21 / 12 cho đến đêm 29 / 12 / 1972 trên bầu trời Hà Nội cho lớp nhận xét , bổ sung . - Đại diện nhóm tiếp tục trả lời câu còn lại ( nhiệm vụ 3) ( Vì đây là một chiến dịch phòng khơng oanh liệt … gọi đây là trận “Điện Biên Phủ ”trên khơng ) -Goi hs đọc nội dung cần nhớ sgk / 53 3/ Nhận xét , dặn dò : Xem lại bài . 9 Môn: Luyện tập Luyện từ và câu Bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ Tiết 26 - Khi các cau trong đoạn nói về 1 người, 1 vật, 1 viêc ta phải làm gì để các câu không lặp lại từ? ( ta phải dùng đại từ, từ đồng nghóa để thay thế cho những từ đã dùng ở câu trước đó) - Lám như vậy có tác dụng gì? ( liên kết câu) * GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài 2 sgk/ 76 ,Yêu cầu hs thay thế các từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn - HS làm nháp - 1 hs làm bảng - lớp nhận xé * Yêu cầu hs làm lại bài 1; 2 sgk/ 77 - Cho từng đọc bài mình,nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét chung. ---------------------------------------- Môn: Luyện tập Toán Bài: Hoàn thiện VBT trang 56; 57 Tiết 57 * Nêu yêu cầu bài 1 - Nhắc lại cách chia số đơn vò thời gian - HS làm bài vào VBT. 2 hs làm bảng phụ, mỗi em 2 bài - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung * Nêu yêu cầu bài 2 - Nhắc hs làm tương tự bài 1 - HS làm bài vào VBT. 2 hs làm bảng phụ, mỗi em 2 bài - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung * 2 hs đọc đề bài 3 - Muốn biết trung bình làm xong 1 sản phẩm ta phải biết gì? ( Thời gian 6 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian) - Muốn tìân sản phẩm mất bao nhiêu thời gian ta làm gì? ( lấy thời gian làm xong trừ thời gian bắt đầu làm hay 11 giờ – 6 giờ) - Sau đó ta làm sao ? ( lấy thời gian vừa tìm ra chia cho 6) - HS làm bài vào VBT. 1 hs làm bảng phụ - HS treo bảng phụ trình bày - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung -------------------------------------------- Môn: Luyện tập Chính tả Bài: Lòch sử Ngày Quốc tế Lao động Tiết 37 - Cho hs đọc lại đoạn viết chính tả bài Lòch sử Ngày Quốc tế Lao động - HS tìm và luyện viết lại các từ dễ viết sai, biết được nhầm lẫn dẫn đến sai - HS viết vào nháp các từ đó 10 [...]... hát giống như câu 5 Câu 8 : hát giống như câu 6 đoạn đầu Liên kết câu 7 và 8 - Hát cả đoạn b - Quan sát và trả lời - Lắng nghe và lập lại - Lắng nghe và dò theo SGK - Lắng nghe và nhẩm theo - 1 HS đọc và cả lớp nhẩm theo - Cả lớp đọc theo - Tập hát + gõ nhẹ vào các tiếng gạch chân (mỗi câu 1 – 3 lần, cho đến khi hát chuẩn) - Hát 1 lần - Hát 1 lần - Hát 1 lần - Hát 1 lần - Hát 1 lần - Hát 1 lần 22 *... hát Em vẫn nhớ trường xưa - Tập hát kết hợp gõ đệm để giữ nhòp 21 - Giáo dục tình cảm gắn bó vời mái trường và quê hương II- CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Máy hát và đóa nhạc, bộ gõ, tranh minh hoạ - Bảng phụ chép bài hát : 2 Học sinh : - SGK âm nhạc - Bộ gõ (thanh phách) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Phần mở đầu : Hoạt động của GV - Ổn đònh lớp và kiểm tra dụng cụ học tập - Kiểm tra bài cũ và khởi động... và gõ nhẹ theo - Cho thực hành theo nhạc nền - Cả lớp hát và gõ theo bằng phách - Kiểm tra - 1-2 cá nhân 3 Phần kết thúc : Hoạt động của GV * Củng cố : - Luyện tập theo dãy (mở nhạc nền) - Qua bài hát em hãy nêu cảm nghó về mái trường thân yêu? (nhận xét) * Dặn dò : - Tập thêm bài hát ở nhà - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò của tiết học tới Hoạt động của HS - 1 dãy hát, 1 dãy gõ (đổi chéo) - 1 đến 2 HS... xem - Gv nhận xét chung -Môn: Luyện tập Toán Bài: Hoàn thiện VBT trang 60; 61 Tiết 58 * Nêu yêu cầu bài 1 - Nhắc lại cách tính vận tốc - HS làm bài vào VBT 1 hs làm bảng phụ - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung * Nêu yêu cầu bài 2 - hs làm tương tự bài 1 - HS làm bài vào VBT 1 hs làm bảng phụ, - Chấm chữa bài, nhận xét - GV nhạn xét chung * Nêu yêu cầu bài 3 - Muốn... trường xưa Tiết 25 - Cho lớp nghe lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa - Cả lớp hát đồng thanh toàn bài theo nhạc nền - Cho từng dãy hát và gõ theo yêu cầu của gv (theo phách, nhòp, tiết tấu) - Hs nhận xét tuyên dương dãy hát đúng - Gọi 3  4 hs lên hát lại toàn bài - Gv cho cả lớp diễn động tác phụ họa bài hát + Lớp biểu diễn dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca + Tuyên dương hs biểu diễn tốt - Nhắc nhở... thoại Tiết 32 - Cho vài hs nối tiếp nhau đọc bài 2 sgk/ 85 ( Giữ nghiêm phép nước) - Dựa vào gợi ý nhóm 6 viết tiếp đoạn đối thoại và phân vai diễn màn kòch này - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - GV quan sát giúp đỡ các nhóm thấy khó khăn - Gọi các nhóm hs trình bày - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm viết và diễn đoạn kòch hay - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét chung -Môn: Luyện... Màu xanh quê hương Hoạt động của HS - Lớp trưởng báo cáo - 1 HS trả lời - 1 đến 2 HS và cả lớp hát 1 lần 2 Phần hoạt động : a) Hoạt động 1 : Tập hát (kết hợp với gõ theo nhòp) * Giới thiệu bài mới : - Treo tranh : tranh vẽ cảnh gì? - Giới thiệu bài hát và treo bảng phụ * Hát mẫu : - Mở đóa nhạc bài hát 1 lần - Hát mẫu 1 lần * Đọc lời ca : - Cho đọc trơn cả bài 1 lần - Tập đọc từng câu theo tiết tấu *... : - Cho hát theo nhạc nền - Kiểm tra cá nhân - Hát kết hợp với vỗ tay theo nhòp - 1 đến 2 HS * Trò chơi âm nhạc : Thi đua tìm bài hát theo chủ đề “mái trường” b) Hoạt động 2 : Hát kết hợp với gõ đệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Dạy hát + gõ theo phách : (nếu không có thời gian thì bỏ hoạt động này) - Đánh dấu chéo dưới các chữ cần gõ - Theo dõi và đánh dấu (x) vào SGK - Làm mẫu cả bài 1 lần -. .. thích - HS luyện đọc theo cặp ( tùy sự chia đoạn của các em : giỏi đọc nhiều , yếu đọc ít ) - GV đọc cả bài : 13 c Tìm hiểu bài - Chia lớp theo nhóm 5 - Nhóm 1- 3 : Tìm hiểu câu hỏi 1 và 2 - Nhóm 4- 6 : Tìm hiểu câu hỏi 3 và 4 Thời gian làm việc khoảng 3 phút - Đại diện các nhóm trả lời C1 / 84 : từ các cuộc trẩy qn đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa C2 /84 : hs dựa vào đoạn từ “Khi tiếng... và học chủ yếu 1 Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo só số cho gv - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, nv bài học - HS khởi động - n động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Diệt con vật có hại 2 Phần cơ bản - n tâng cầu bằng đùi + Thi tâng cầu bằng đùi, ai rớt câu xong thì thôi ai để cầu rơi sau thì thắng cuộc - n chuyền cầu bằng mu bàn chân . bài -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Môn : Thể dục Thứ năm 13 tháng 3. - Cho hs nhắc lại quy tắc viết hoa - GV nhận xét, đánh giá chung -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn 2 kết lụân - Giáo án lớp 5 - tuần 26
d ùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn 2 kết lụân (Trang 8)
II. Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn Quy trình thực hiện lắp từng bộ phận. + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ  - Giáo án lớp 5 - tuần 26
i liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn Quy trình thực hiện lắp từng bộ phận. + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w