TUẦN 32Hai Đạo đức Dành cho địa phương Lịch sử Lịch sử địa phương Ba Hát Chính tả Nhớ - viết: Bầm ơi LTVC Ôn tập về dấu câu dấu phẩy Kể chuyện Nhà vô địch TLV Trả bài văn tả con vật Toá
Trang 1TUẦN 32
Hai
Đạo đức Dành cho địa phương
Lịch sử Lịch sử địa phương
Ba
Hát
Chính tả Nhớ - viết: Bầm ơi
LTVC Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
Kể chuyện Nhà vô địch
TLV Trả bài văn tả con vật
Toán Ôn tạp về tính chu vi, diện tích một số hình Khoa học Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
LTVC Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm)
Sinh hoạt Tuần 32
Trang 2Thứ hai, ngày tháng năm 2009
Tiết dạy : TẬP ĐỌC
- Tranh minhhọa bài đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài
Bầm ơi, trả lời câu hỏi
- Điều gì khiến anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế
nào để làm yên lòng mẹ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
suy nghĩ gì về người mẹ của anh?
- Nội dung bài là gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Quan sát tranh SGK ( Út Vịnh lao đến
đường tàu cứu các em nhỏ)
- Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn
- Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh
“ Con đi trăm núi sáu mươi”
- Anh là người con hiếu thảo, yêuthương mẹ
- Ca ngợi người mẹ và tình mẹ conthắm thiết, sâu nặng giữa người chiến
sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹtần tảo, giàu tình yêu htương nơi quênhà
- 2 HS khá đọc nối tiếp bài văn
- HS nêu nội dung bức tranh+ Đ 1: Nhà lên tàu+ Đ 2: Tháng trước nữa
Trang 3- Gọi HS đọc nối tiếp
- Kết hợp luyện đọc từ sai, giải nghĩa từ
SGK
+ Chuyền thẻ ( đánh đũa): gôm có một
trái banh và 10 chiếc đũa
- Cho HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
c Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm cả bài
1 Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy
năm nay thường có những sự cố gì?
2 Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm
vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi
giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì?
3 Út Vịnh đã hành động như thế nào để
cứu 2 em nhỏ dang chơi trên đường tàu?
4 Em học tập được Út Vịnh điều gì?
- Nội dung bài là gì?
+ Đ 3: Một buổi đều+ Đ 4: Còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt)
- 4 HS đọc theo cặp ( 3 lượt)
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trênđường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cảcác ốc gắn thanh ray Nhiều khi, trẻchăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàuchạy qua
- Vịnh đã tham gia phong trào “ Emyêu đường sắt quê em” nhận việcthuyết phục Sơn, một bạn thườngchạy trên đường tàu thả diều, Sơnkhông thả diều trên đường tàu
- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồichơi chuyền thẻ trên đường tàu
- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, lalớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình,ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lanđứng ngây người, khóc thét Đoàn tàuầm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôn Lanlăn xuống mép ruộng
- Trách nhiệm, tôn trọng quy định về
an toàn giao thông, tinh thần dũngcảm cứu em nhỏ
* Câu chuyện ca ngợi Út Vịnh có ý
thức của một chủ nhân tương la, thực hiện tốt nhiệm cụ giữ gìn an
Trang 4- Gọi 4 HS đọc bài
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc” Thấy
lạ gang tấc”
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
Nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Học, đọc bài Chuẩn bị bài sau
nhỏ
- 4 HS đọc bài Nêu cách đọc
- HS nối tiếp đọc diễn cảm Nhậnxét
Tiết dạy : Toán
TIẾT 156: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng thực hành phép chia Tỉ số % của 2 số
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
- Thực hành đúng, nhanh, chính xác các bài ôn tập
II HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
2 :
7 2
5 12
5 5
2 : 12
7 5
2 : 12 5
11 16 11
8 :
4 4 3
3 15
4 3
5 9 15
4 5
* 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45
Trang 5- Chia một số cho 0,5
- Chia một số cho 0,25
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3/164:
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4/165:
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số, tỉ số %
của một số; chia nhẩm một số với 0,1;
0,001; 0,0001; 0,5 ;0,25
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
- HS nêu quy tắc Tính Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu 1 HS lên bảng
- Làm vào tập Nhận xét
- 1 HS đọc đề Nêu yêu cầu
- Tính, chọn kết quả
- Làm bài tập, giải thíchChọn D đúng
( số HS cả lớp: 18 + 12 = 30 ( học sinh)Số HS nam chiếm : 12 : 30 = 0,4 = 40%( số HS cả lớp)
Trang 6TIẾT 32 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Tiết dạy : Lịch sử
TIẾT 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Thứ ba, ngày tháng năm 2009
Tiết dạy : Toán
Tiết 157: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- Củng cố về tìm tỉ số của hai số Thự chiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm thành thạo, đúng, chính xác
- Vận dụng vào đời sống
II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng thực hiện các
bài toán Nêu quy tắc tính
a :53
5
2 4
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vào tập 32
HS lên bảng, nhận xét
a 2 : 5 = 0,4 = 40%
b 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
c 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
d 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
- 1 HS đọc đề Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng lớp làm vào tập Nhậnxét
Trang 7- Nhận xét, ghi điểm
4 Củng cố- dặn dò:
Nêu quy tắc tính tỉ số % của hai số
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
a 2,5% + 10,34% = 12,84%
b 56,9% - 34,25% = 22,65%
c 100% - 23 % - 47,5% =
77% - 47,5% = 29,5%
- 1 HS đọc đề Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng Lớp làm vào vở.N.xét
Bài giải
a Tỉ số % diện tích đất trồng cây cao
su so với diện tích đất trồng cây càphê:
- 1 HS đọc đề Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng Lớp làm vàotập.N.xét
Bài giải
45% = 10045 = 0,45Số cây lớp 5A trồng được:
Tiết dạy : Chính tả: ( nhớ - viết)
TIẾT 32: BẦM ƠI
I MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tảbài thơ “ Bầm Ơi” ( 14 dòng đầu)
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị
- Trình bày sạch sẽ đẹp Không mắc lỗi
Trang 8II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết tên các
danh hiệu, giải thưởng huy chương
Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn nhớ - viết:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhắc lại nội dung bài thơ
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó: rét, lâm thâm, lội
dưới bùn, ngàn khe,
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Cho HS viết bài chính tả
- GV thu chấm 7 - 8 bài
- Nhận xét
c Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2/137: GV treo bảng phụ
- Cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị như
- 1 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS nhắc nội dung bài thơ
- HS đổi vở soát bài bạn
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng phụ Lớp làm VBT
- Trình bày Nhận xét
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộphận tạo thành tên đó
- Bộ phận thứ ba là danh từ riêng
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vào VBT
- 2 HS lên bảng Nhận xét
a Nhà xuất bản Tuổi trẻ
b Trường Mầm non Sao Mai
Tên cơ quan,
đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
Tiểu họcTrung học cơ sởDầu khí
Bế Văn ĐànĐoàn KếtBiển Đông
Trang 94 Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- Nhận xét tiết học
- Học, sửa lỗi chính tả Chuẩn bị bài sau
Tiết dạy : Luyện từ và câu
TIẾT : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I MỤC TIÊU :
- Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phâytrong văn viết
- Hiểu và ghi nhớ được tác dụng của dấu phẩy
- Thực hành làm được đúng bài tập
II ĐDDH
Bảng phụ HS làm bài 2/138
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
4’
1’
13’
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt câu có sử
dụng ít nhất 2 dấu phẩy
HS nêu tác dụng của dấu phẩy
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung:
Bài 1/138: HS đọc yêu cầu mẩu chuyện
- Bức thư đầu của ai?
- Bức thư hai của ai?
- Cho HS làm bài
- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc - na
Sô là người hàihước?
- 2 HS lên bảng
- 2 HS nêu tác dụng dấu phẩy
- 1 HS đọc bài 1 Nêu yêu cầu
- Của anh chàng đang tập viết văn
- Thư trả lời của Bớc - na Sô
- 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ.Lớp làm vào VBT
- Trình bày Nhận xét
- Anh chàng nọ muốn trở thành nhàvăn nhưng không biết sử dụng dấu
a “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gởi tơi ngài một số sáng tác mới của tôi Vì viếtvội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy Rất mong ngài được ngài đọccho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cảm ơn ngài.”
b “Anh bạn trẻ a, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãyđếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gởiđến cho tôi Chào anh.”
Trang 1015’ Bài 2/138:
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
- Học và chuẩn bị bài sau
chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đếnnỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà vănnổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận từBớc - na Sô một bức thư trả lời hàihước, có tính giáo dục
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân ( nhóm)
- 3 HS làm trên bảng phụ
- Nối tiếp trình bày Nhận xét
Tiết dạy : Kể chuyện
Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH
Tranh minh họa SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
4’ 2 Bài cũ: Gọi HS kể lại việc làm tốt của - 2 HS kể chuyện
1 Giờ chơi, sân trường rất nhộn nhịp
2 Dưới bóng của cây phượng, các
bạn nam chơi đá cầu, rượt bắt
3 Cạnh các hiên lớp, từng nhóm đang
đọc truyện, cười đùa ríu rít, trao đổi
giờ học vừa rồi
Trang 115’
20’
một người bạn
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung:
- GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS nêu tên các nhân vật
- GV kể chuyện lần 2: Kết hợp chỉ tranh
minh hoạ
- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- GỌi HS đọc yêu cầu 2 - 3
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu nội dung từng tranh
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS kể chuyện trong nhóm 4
- Vòng 1: 1 Bạn kể 1 tranh
- Vòng 2: kể cả câu chuyện
- Vòng 3: kể bằng lời của nhân vậtTôm Chíp
- Các nhóm thi kể chuyện
- 2 HS thi kể chuyện
- Nhận xét
Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa Chị Hà làm trọng tài: Hưng
Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đều đã nhảy qua hố cát thành công
Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm Chíp Cậu rụt rè, bối rối bị các bạn trêu chọc,cậu quyếtđịnh vào vị trí nhưng đến gần điểm quyết định thì đứng sựng lại
Tranh 3: Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ 2 Nhưng đến gần hố nhảy, cậu
bỗng quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến mọi người cười ồ Thì ra Tôm Chípđã nhìn thấy một bé trai đang lan theo bờ mương nên lao đến, vọt qua conmương, kịp cứu đưa bé sắp rớt xuống nước
Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng,
thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp
Trang 12- Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
VÌ sao?
- Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất
ngờ của Tôm Chíp?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung câu chuyện
- Liên hệ: Giúp đỡ mọi người gặp khó
khăn
Nhận xét tiết học
- Học nội dung, Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Tình huống bất ngờ xảy ra khiếnTôm Chípmất di bình tĩnh rụt rè hàngngày, phản ứng nhanh, thông minh,dũng cảm nên đã kịp cứu em nhỏ
- Câu chuyện khen ngợi Tôm Chípdũng cảm, quên mình cứu người bạn
bị nạn, trong tình huống nguy hiểmđã bộ clộ phẩm chất cao đáng quý
Thứ tư, ngày tháng năm 2009
Tiết dạy : Tập đọc
Tiết : NHỮNG CÁNH BUỒM
- Học thuộc lòng bài thơ
II ĐDDH :
Tranh minh họa bài đọc SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trang 1310’
10’
dung bài Út Vịnh
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài thơ
- Nêu nội dung tranh
- Gọi HS đọc nối tiếp bài
- Kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ
ngữ SGK
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu bài thơ
c Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm bài thơ
1.Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra
trong ài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
cảnh 2 cha con dạo chơi trên bãi biển
- Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc
trò chuyện giữa 2 cha con?
2.Thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha
con?
và nội dung bài
- 5 HS đọc nối tiếp
- 2 cha con đi dạo trên bờ biển, vừa đivừa nói chuyện ngắn nhìn nhữngcánh buồm
- HS đọc nối tiếp 2 lượt 10 em
- HS đọc theo cặp ( 3 lượt)
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- HS nghe
- HS đọc thầm Trả lời
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãibiển như vừa được gội rửa Mặt trờinhuộm hồng tất cả bằng những tianắng rực rỡ,cá càng mịn, biển xanh
lơ Người cha cao, gầy, bóng dài lênhkhênh Cậu con trai bụ bẫm, bóngtròn, chắc nịch
- Con: cha ơi! ở đó!
- Cha: Theo cánh buồm để con
đi
- Hai cha con bước đi trong ánh nắnghồng; cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trờikhông thấy nhà, không thấy cây,không thấy người ở đó?” Người chamỉm cười bảo: “ Cứ theo cánh buồmkia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa.Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề điđến.”Người cha trầm ngâm nhìn mãicuối trời, cậu bé lại trỏ cánh buồm
Trang 14- Hãy nêu nội dung bài?
d Đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS đọc bài thơ
- GV treo bảng phụ Hướng dẫn cách đọc
diễn cảm khổ 2- 3
- Cho HS đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Cho HS học thuộc lòng bài thơ
- nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài thơ
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc lòng Chuẩn bị bài sau
buồm trắng nhé, để con đi ”Lờicủa con làm người cha bồi hồi, cảmđộng
- Con ươc mơ được khám phá nhữngđiều chưa biết về biển, những điềuchưa biết trong cuộc sống
- Gợi cho cha nhớ đén ước mơ thưởnhỏ của mình
* Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá
cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn
- 5 HS đọc
- Nêu cách đọc
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
- 4 - 5 HS đọc thuộc từng khổ thơ
- HS nêu
Tiết dạy : Toán
Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
- Củng cố thực hành các phép tính cộng trừ, nhân chia với số đo thời gian
- Giải toán có liên quan đến số đo thời gian
- Thích học toán vận dụng vào đời sống
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
4’ 2 Bài cũ: GỌi HS lên bảng làm bài tập - 2 HS lên bảng Lớp làm vào VBT
Trang 15- Tỉ số của hai số là 30% Hiệu của hai số
là 8,4 Tìm hai số đó
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng Làm theo tổ Nhậnxét
a 15giờ 62phút = 16giờ 2 phút 8giờ 44phút
b 16,6giờ = 16giờ 36 phút 7,6giờ = 7giờ 36phút
- 1 HS đọc đề Nêu yêu càu
- 1 HS lên bảng Lớp làm bài tập
Đáp số: 1giờ 48 phút
- 1 HS đọc đề Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng Lớp làm bài tập
- Nhận xét
Bài giải
Trang 16- Nhận xét, ghi điểm
4 Củng cố- dặn dò:
Nêu quy tắc tính thời gian, quãng đường
- Nhận xét tiết học
- Học, làm bài VBT Chuẩn bị bài sau
nghỉ:
8giờ 56phút - 6giờ 15phút - 25phút 2giờ 12phút = 1534giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến HảiPhòng:
45 x 1534 = 102(km)
Đáp số: 102km
Tiết dạy : Khoa học
Tiết : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU:
- HS có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta
- Nêu được ích lợi của tìa nguyên thiên nhiên
- Môi trường là gì?
- Môi trường nhân tạo là gì? cho ví dụ
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Nội dung:
HĐ 1: Quan sát - thảo luận
- HS nối tiếp trả lời
- Môi trường bao gồm những thànhphần tự nhiên như địa hình, khí hậu,thực vật, động vật, con người
- Môi trường nhân tạo là những thànhphần do con người tạo ra như làngmạc, thành phố, công trường, nhàmáy
1 Các loại tài nguyên thiên nhiên
Trang 17MT: Hình thành cho HS khái niệm ban
đầu về tài nguyên thiên nhiên
+ Cách tiến hành:
- Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
- Loại tài nguyên nào được thể hiện trong
từng hình minh hoạ?
HĐ 2: Trò chơi
MT: HS kể được tên một số tài nguyên
thiên nhiên và công dụng của chúng
+ Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm 4
- ĐỌc mục Bạn cần biết Quan sáthình SGK 130 - 131 trả lời câu hỏi.Trình bày Nhận xét
- Tài nguyên thiên nhiên là nhữngcủa cải có sẵn trong môi trường tựnhiên
- Tài nguyên đất, rừng, nước, khoángsản, mặt trời, động vật, thực vật,gió,
2 Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
Hình 1: Tài nguyên gió Làm chạy máy phát điện, chạy thuyền buồm
Nước: cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật động vật, Nănglượng nước chảy làm chạy máy phát điện, quay bánh xe nước
Dầu mỏ: chế tạo xăng, dầu hỏa, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợitổng hợp
Hình 2: Mặt trời: cung cấp ánh sáng, nhiệt cho sự sống trên trái đất Cung cấp
năng lượng điện cho các nhà máy
- Thực vật - động vật: cung cấp thức ăn cho con người tạo ra chuỗi thức ăntrong tự nhiên, duy trì sự sống trên trái đất
Hình 3: Dầu mỏ ( như H1)
Hình 4: Vàng: làm nguồn dự trữ cho các ngân sách cua rnhà nước, cá nhân
đồ trang sức và con người
Hình 5:Đất: môi trường sống của thực vật và động vật, con người
Hình 6: Than đá: cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các
nhà máy nhiệt, chế tạo than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốcnhuộm, tơ sợi tổnghợp
Hình 7: Nước: môi trường sống của thực ật, động vật Năng lượng nớc chảy
dùng cho nhà máy thuỷ điện
Kết luận : Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên
Con người trong thiên nhiên không phải là vô tận Phải biết cách khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả.