1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 TUAN 32 DA CHINH SUA

27 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoot đông1: Luyện đọc Mt: Đọc lưu loát, toàn bài, đọc đúng các tiếng khóp trong bài“chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh ray…” -GV gọi hs khá đọc bài 1 lượt.. H

Trang 1

Thứ hai, ngày tháng 4 năm 2009

TẬP ĐỌC

Tiết 63 : Út vịnh

I Mục tiêu :

-Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả…

-Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai,thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

* Hỗ trợ đặc biệt, hs đọc đúng các từ: chuyền thẻ,chềnh ềnh,thanh ray …

II Chuẩn bị:

- Gv: Tranh minh hoạ bài học SGK

III Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ: Goị 3hs đọc thuộc bài “Bầm ơi”trả lời câu hỏi của GV nêu

2 Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoot đông1: Luyện đọc

Mt: Đọc lưu loát, toàn bài, đọc đúng các tiếng khóp trong bài“chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh ray…”

-GV gọi hs khá đọc bài 1 lượt

-GV chia đoạn đọc bài văn: Bài văn có thể chia

thành 4 đoạn như sau:

+ Đoạn 1: Từ đầu …còn ném đá lên tàu

+Đoạn 2 :Tiếp theo…như vậy nữa

+ Đoạn 3: Tiếp theo…tàu hoả đến

+ Đoạn 4: Phần còn lại

-Gv gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn

-Lần1: HS đọc đoạn nối tiếp, sửa lỗi phát âm sai

cho học sinh: “chuyền thẻ, chềnh ềnh, thanh

ray…”

-Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa 1

số từ khó trong phần giải nghĩa từ “chuyền thẻ,

sự cố, thanh ray, thuyết phục”

-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài

-GV đọc toàn bài: Toàn bài với giọng kể chậm

rãi, thong thả nhấn giọng ở 1 số từ ngư õnói về

các sự cố trên đường sắt …

+ 1 hs đọc, cả lớp theo dõi

+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài,lớp theo dõi đọc thầm theo

+ HSkết hợp đọc phần chú giảitrong SGK

+ 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi + Lắng nghe

Hoạt động2: Tìm hiểu bài

Mt: Hiểu ý nghĩa của truyện

Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

câu hỏi

(?) Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm

nay thường có những sự cố gì ?(Lúc thì đá tảng

nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy … trẻ chăn

+ Cả lớp đọc thầm theo, trả lời câuhỏi

+ Nhận xét, bổ sung

Trang 2

trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua )

=>1: Những sự cố trên đoạn đường sắt gần nhà

Út Vịnh

Đoạn 2,3: GV gọi 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo

(?)Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ

gìn an toàn đường sắt ?( Tham gia phong trào Em

yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục

Sơn…không thả diều trên đường tàu )

(?)Khinghe tiếng còi tàu vang lên dục giã út

Vịnh nhìn đường sắt và đã thấy điều gì?(Hoa và

Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)

(?)Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2

em nhỏ đang chơi trên đường tàu?( Vịnh lao ra

khỏi nhà như tên bắn …nhào tới ôm Lan lăn

xuống mép ruộng)

=>2:Út Vịnh có hành động giữ gìn an toàn

đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

Đoạn 4 HS đọc đoạn còn lại và trả lời

(?)Em học tập được điều gì ở Út Vịnh?

=>Ý nghĩa bài: “Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của

một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm

vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu

em nhỏ”û

+1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo, trảlời câu hỏi

+ Nhận xét, bổ sung

+ HS tự trả lời theo hiểu biết củamình

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Mt: Đọc lưu loát, toàn bài với giọng kể chậm rãi, thong thả…

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn Lớp nhận xét

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND

từng đoạn

-GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc

lên bảng và hướng dẫn HS đọc

GV đọc mẫu đoạn văn trên

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm 2

- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp

- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc

hay

+ 4 HS thực hiện đọc Cả lớp lắngnghe, nhận xét

+ HS lắng nghe

+HS luyện đọc theo nhóm

+ Đại diện nhóm thi đọc Lớp nhậnxét tuyên dương nhóm đọc hay

3 Củng cố-Dặn dò : Giáo dục và nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: “ Những cánh buồm

Trang 3

- Làm và trình bày chính xác các bài tập

- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn

III.Hoạt động dạy- học

1.Bài cũ: Gọi1hs làm bài

2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1 :Luyện tập

Mt: củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của 2 số

Bài1:GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở hs lên

bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết quả

+ chia một số cho 0,1; 0,01 ta nhân số đó với 10; 100 …)

+ chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4,

+chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2

Bài3: GV yêu cầu hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, 4 hs

lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài Gv cho hs làm trên bảng

nhóm và thi làm nhanh Hs nêu đáp án và trình bày cách

- Hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở, 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài

- Hs làm trên bảng nhómvà thi làm nhanh

3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét chung giờ học Về nhà làm bài vào vở nếu chưa hoàn thành,chuẩn bị bài sau Luyện tập

ĐẠO ĐỨC

Tuần 32 : Dành cho địa phương

I.Mục tiêu :

-GV tổ chức hướng dẫn cho hs thực hành làm vệ sinh lớp học, quanh trường

- Hs tham gia đầy đủ, khẩn trương, hoàn thành công việc trong thời gian quy định

-Có ý thức giữ VS môi trường nơi công cộng

II.Đồ dùng dạy học: Chổi tre, chổi đót, khăn lau, xô chứa nước …

Trang 4

III.Hoạt động :

1 Ổn định: Kiểm tra dụng cụ của hs

2 Phân công cụ thể:

-Gv dựa vào tình hình đối tượng HS trong lớp để phân công công việc cho phù hợp + Nhóm1 : Thực hiện lau cửa, bàn ghế

+Nhóm 2: Quét mạng nhện, lớp học

+ Nhóm 3: Quét và nhặt rác trước và sau lớp học

+ Nhóm 4: Hốt rác, kê lại bàn ghế

-Yêu cầu trong quá trình lao động cần nghiêm túc, khẩn trương, không đùa nghịch hoàn thành nhiệm vụ được phân công theo nhóm…

3.Tiến hành lao động: Gv cho Hs thực hành làm công việc được giao, Gv bao quát, nhắcnhở hs trong quá trình lao động

4 Đánh giá: Hết thời gian GV tập trung HS nhận xét, đánh giá kết quả Tuyên dương nhóm làm tốt, hoàn thành nhiệm vụ được phân công

Thứ ba, ngày tháng 4 năm 2009

CHÍNH Tả (Nhớ – viết)Tiết 32 : Bầm ơi

I.Mục đích, yêu cầu:

-Nhớ – viết đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Bầm ơi”, nhớ quy tắc viết hoa tên các

cơ quan, đơn vị

-Làm đúng các bài tập chính tả

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở trình bày bài sạch đẹp

* Hỗ trợ đặc biệt: Viết hoa đúng quy tắc

II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: 2HS lên bảng viết tên 1số danh hiệu, giải thưởng của bài tập 3 cả lớpviết vào vở nháp GV nhận xét chung

2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết

Mt:Gfhi nhớ cách trình bày, luyện viết chữ khó trong bài, nhớ viết được bài theo yc.-GV yêu cầu bài, mời vài HS đọc thuộc lòng bài

thơ Bầm ơi.( 14 dòng đầu) Cả lớp lắng nghe theo

dõi nhận xét

-GV cho cả lớp ôn lại bài thơ và ghi nhớ, chú ý

những từ ngữ dễ viết sai chính tả

-Gv cho hs luyện viết chữ khó trong bài:đọc cho

H viết chữ khó vào nháp 2 HS lên bảng viếtù: lâm

thâm, run, mạ non, đon, ngàn khe, muôn nỗi tái

tê, bầm

-Nhận xét, sửa sai

- 2 HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầucủa bài viết chính tả Cả lớp lắngnghe theo dõi nhận xét

-HS ôn lại bài thơ và ghi nhớ, chú ýnhững từ ngữ dễ viết sai chính tả.-2HS lên bảng viết chữ khó, lớp viếtnháp Nhận xét

Trang 5

-GV nhắc HS chú ý về cách trình bày bài thơ thể

lụcï bát, về những từ dễ viết sai

-Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi hs viết bài

-Đọc chậm cho HS soát bài sửa lỗi

-Cho HS đổi vở dò bài

-GV chấm một số bài viết của HS, nhận xét sửa

lỗi phổ biến

- HS tự nhớ viết bài chính tả vào vởû

- HS tự dò bài

-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi chonhau

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Mt: Làm đúng các bài tập chính tả

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề

- Cho HS làm bài cá nhân, 4 em làm trên bảng

phụ,

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Tên cơ quan

đơn vị B.P thứ nhất B.P thứ hai B.P thứ ba

ĐoànKết

c)Công ti Dầu

khí Biển Đông Công ti Dầu khí BiểnĐông

(?)Tên các cơ quan đơn vị đựơc viết như thế

nào ? (viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo

thành tên đó)

-GV tóm tắt :Bộ phận thứ ba là các DT riêng( Bế

Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông)viết hoa theo

qui tắc viết tên người, tên địa lí VN viết hoa

chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó

Bài 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề: sửa lại tên các cơ

quan,đơn vị –GV mời 1 hs lên bảng viết lại tên

riêng đó, cả lớp nhận xét

Nhà hát Tuổi trẻ

Nhà xuất bản Giáo dục

Trường Mầm non Sao Mai

-1 HS đọc yêu cầu bài tập

-HS sửa bài bảng lớp – nhận xét

Trang 6

- Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc…

II.Đồ dùng dạy - học : Tham khảo tài liệu

III.Hoạt động dạy- học :

1.Bài mới: GTB –ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu thành tích của nhân dân huyện Di Linh trong chiến đấu và xây

dựng

Mt: Hs nắm sơ lược lịch sử địa phương qua các truyền thống tiêu biểu

-Gv giới thiệu thêm cho HS một vài nét tiêu biểu về

huyện nhà:

- Hai mươi năm trường kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ,

Di Linh là địa bàn đánh Mĩ đầu tiên trên đất Lâm Đồng

Phối hợp đánh địch hàng trăm trận lơnù nhỏ, lập lên những

chiến công vang dội

- Đã tiêu diệt 3 tiểu đoàn, 13 đại đội Mỹ nguỵ, 1 trung đội

pháo, diệt hàng chục ngàn tên địch và bắt sống 200 tên

Tấn công phá huỷ một khối lượng lớn phương tiện chiến

tranh của chúng…

- Có được thành tích to lớn đó, nhân dân và lực lượng vũ

trang nhân dân Di Linh đã đổ biết bao xương máu và

công sức to lớn Ngay từ đầu đánh Mĩ, nhân dân các DT

DL đã vót hàng chục vạn chông tre, đào hàng ngàn hầm

chông, đóng góp hàng chục vạn ngày công tải thương, tải

đạn phục vụ chiến trường…

- Đảng bộ và nhân dân Di Linh đã có 306 người con các

dân tộc anh dũng hi sinh, trong đó có 3 liệt sĩ được truy

tặng Danh hiệu Anh hùng các lực lượng vũ trang nhân

dân, 228 người hiến dâng 1 phần xương máu để giải

phóng quê hương, trong đó có 6 người thương tật loại 1,

hai bà mẹ được phong tặng Danh hiệu Bà mẹ VN anh

hùng, 1096 người có thành tích kháng chiến chống Mĩ

cứu nước, được khen tặng huân,huy chương các loại,trong

đó có 4 huân chương độc lập

-Với những thành tích, nhân dân và các lực lượng vũ

trang ND DL đã được Chính phủ Cách mạng lâm thời

Cộng hoà miền Nam VN tặng thưởng Huân chương Giải

phóng hạng nhì, Huân chươngThành đồng hạng Ba, 2 xã

được Nhà nước cộng hoà XHCNVN phong tặng Danh

hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân: Đinh Trang

-Lắng nghe, thu thập thôngtin

Trang 7

Thượng(1978) và Sơn Điền (1995)

- Ngay từ những ngày đầu mới GP quân và dân đã tập

trung dứt điểm vấn đề Fulro, ổn định đời sống nhân dân,

giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội

*Tóm lại: Trong hai cuộc kháng chiến quân dân các dân

tộc huyện Di Linh đãchịu đựng gian khổ, hy sinh mất mát,

cống hiến sức người, sức của cho cuộc kháng chiến của

DT và lập lên những chiến công xuất sắc, cũng như ngày

nay trong cuộc đổi mới xây dưng chủ nghĩa xã hội và

BVTQVNXHCN Quân dân Di Linh vẫn phát huy được

bản chất anh hùng cách mạng, Xd quê hương Di Linh

ngày càng đổi mới

Hoạt động 2 : Nêu nhận xét riêng của bản thân về lịch sử địa phương

Mt: trình bày 1 vài nét về lịch sử địa phương bằng hiểu biết của bản thân Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc…

-HS tự nêu hiểu biết của bản thân

-GV cho hs nhận xét bổ sung -HS nêu hiểu biết bảnthân về lịch sử địa phương

3 Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc về tìm hiểu thêm các thành tích … lịch sử địa phương Chuẩn bị bài sau

TOÁN

Tiết 157 : Luyện tập

I.Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm của hai số

- Giải toán và trình bày chính xác, rõ ràng các bài tập yêu cầu

II Hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ: 2 HS làm bài 3

2.Bài mới GTB –Ghi bảng

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1: Luyện tập

Mt: củng cố kĩ năng thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm của hai số Giải toán và trình bày chính xác, rõ ràng các bài tập yêu cầu

Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu bài, yc hs nêu cách tìm

tỉ số % của 2 số HS làm bài vào vở

-Gv theo dõi hs làm, gọi 4 HS lên bảng làm

*Lưu ý hs tỉ số phần trăm chỉ lấy đến hai chữ số

ở phần thập phân

a) 40 % b ) 66,66% c) 80 % d)

225 %

Bài2: Gọi hs đọc yêu cầu bài HS làm vào vở, 3

hs làm bảng lớp làm bài, cả lớp nhận xét

a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84%

b) 56,9 % - 34,25 % = 22,65 %

- Đọc đề nêu cách tìm tỉ số % của 2số, làm bài vào vở,4 hs làm trênbảng lớp Cả lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài HS làm vàovở, 3 hs làm bảng lớp làm bài, cảlớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài Tìm hiểu đề

Trang 8

c) 100% - 23% - 47,5% = 69,5%

Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài Tìm hiểu đề thảo luận

nhóm,1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở

a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây

cao su so với diện tích đất trồng cây cà

phê là:

480: 320 = 1,5

1,5 = 150 %

b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà

phê so với diện tích đất trồng cây cao su là:

320: 480 = 0,6666 …

0,6666 = 66,66 %

Đáp số a) 150 % b) 66,66 %

Bài 4 Tiến hành tương tự bài 3

Số cây lớp 5 A đã trồng được là;

180 x 45 : 100= 81 ( Cây )Số cây lớp 5 A còn phải trồng theo dự định là:

180 – 81 = 99 ( cây )Đáp số: 99 cây

thảo luận nhóm,1 hs lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở

- Làm theo yêu cầu vào vở, 3 hslàm bảng Nhận xét KQ

- Tìm hiểu đề toán, tự tóm tắt vàgiải vào vở Nhận xét, nêu cáchgiải toán về tỉ số phần trăm

3.Củng cố –dặn dò: GV nhận xét chung HS chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian “

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 63 : Ôn tập dấu câu ( dấu phẩy )

I Mục đích yêu cầu :

-Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết

- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy

- Biết áp dụng khi viết câu làm văn

II.Đồ dùng dạy- học:Bảng phụ ghi ND 2 bức thư trong mẩu truyện Dấu chấm và dấu

phẩy Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2

III.Các hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ: 2 hs nêu tác dụng của dấu phẩy

2.Bài mới: GTb – ghi đề

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập

Mt: ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết

Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu của bài

- HS nhận xét, bổ sung

Trang 9

(?)Bức thư thứ hai là của ai ?( …là thư trả lời của Bớc - na

- Sô )

-GV cho HS đọc thầm lại mẩu truyện vui, điền dấu

chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư

còn thiếu dấu Sau đó viết hoa những chữ đầu câu

- Sau khi Hs trình bày, GV nhận xét chốt lại

Bức thư thứ 1 :

“ Thưangài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số

sáng tác mới của tôi Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các

dấu chấm, dấu phẩy Rất mong ngài đọc cho và điền

giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cám

ơn ngài.”

Bức thư thứ 2

“Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một

điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu

phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho

tôi Chào anh ”

Mời HS đọc mẩu truyện và trả lời câu hỏi về khiếu hài

hước của Bớc - na -Sô

-GV nhận xét

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập

-GV cho hs thảo luận nhóm Phát phiếu cho các nhóm

làm bài

-GV mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài

-GV nhận xét

- GV cho HS làm lại vào vở

-1HS đọc yêu cầu của bài tập

- Nghe từng bạn trong nhómđọc đoạn văn, góp ý cho bạn

- Trao đổi trong nhóm

- Đại diện trình bày, nhậnxét

-Làm vào vở

3 Củng cố- dặn dò: GV nhận xét Dặn HS xem lại KT về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm

Thứ tư, ngày tháng 4 năm 2009

TẬP LÀM VĂN

Tiết 63 : Trả bài văn tả con vật

I.Mục đích yêu cầu:

-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày

-Có ý thức tự giác đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi một số lỗi cần sửa chung trước lớp ï

III Các hoạt động dạy và học

1.Bài cũ: GV gọi vài hs đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh

2 Bài mới: GTB

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

Trang 10

Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.

Mt:Ghi nhớ những ưu điểm, rút kinh ngiệm nhủng tồn tại mắc phải trong bài

-GV Gv gọi hs đọc đề bài, ghii đề bài lên bảng

-GV hướng dẫn hs phân tích đề bài:

(?) Đề thuộc kiểu bài gì?

(?)Đối tượng miêu tả là con gì?

a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của

HS

-Những ưu điểm chính:

+ Xác định đúng đềbài, bố cục khá rõ ràng, diễn

đạt có sự sáng tạo trong quá trình viết bài:

-Những thiếu sót hạn chế:Chữ viết xấu, sai lỗi

chính tả, ý một số bài lủng cung

b) Thông báo số điểm cụ thể: Cao nhất 9

điểm(3bài) thấp nhất 5 điểm

- 2 hs đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV nêu- nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh

-HS theo dõi lắng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.

Mt: Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn

-GV trả bài cho hs

-YC 2 hs đọc đọc các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết trả

bài văn tả con vật

a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

-GV chỉ cho hs các lỗi cần chữa trên bảng phụ

Thân hình con chó như cột nhà

Cái đôui con chó ngoằn ngoèo

Hình dáng con chó không phức tạp lắm

Bốn cái chân con mèo nhỏ xíu

-YC hs lên chữa từng lỗi Cả lớp chữa vào giấy

nháp

-GV nhận xét sau khi hs trao đổi về bài chữa

b) Hướng dẫn hs sửa lỗi trong bài

-GV yc học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai

trong bài

-GV theo dõikiểm tra hs làm việc

c) Hướng dẫn hs học tập những đoạn văn, bài

văn hay

-GV đọc cho hs nghe đoạn văn bài văn có ý

riêng, sáng tạo của hs YC hs trao đổi tìm ra cái

hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn

d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn

-YC hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay

hơn

-GV gọi hs nối nhau đọc đoạn văn vừa viết

-2 hs đọc đọc các nhiệm vụ 2,3,4 củatiết trả bài văn tả con vật

-Hs lên chữa từng lỗi.Cả lớp chữavào giấy nháp

-HS nhận xét cách chữa của bạn

- Học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗisai trong bài

-Theo dõi trao đổi tìm ra cái hay cáiđáng học của đoạn văn, bài văn

- Hs viết lại đoạn văn viết chưa đạt ,nối nhau đọc đoạn văn vừa viết

3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hs viết chưa đạt viết lại cả bài, chuẩn bị cho tiết TLV tới

Trang 11

- Học thuộc lòng bài thơ

II Chuẩn bị:Gv: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III Các hoạt động dạy - học:

1.Bài cũ: Gọi hs đọc thuộc bài “ Uùt Vịnh “và trả lời câu hỏi của GV

2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt đông1: Luyện đọc

Mt: Đọc lưu loát, toàn bài đọc đúng các từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai …

- GV gọi hs khá đọc toàn bài thơ 1 lượt

-Gv cgia đoạn đọc bài thơ: Bài thơ chia thành 5 đoạn

như sau:

+ Đoạn 1: Khổ 1 + Đoạn 4: Khổ 4

+ Đoạn 2 :Khổ 2 + Đoạn 5: Còn lại

+ Đoạn 3: Khổ 3

-Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài thơ

-Lần1: HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, sửa phát âm sai cho

học sinh các từ hay đọc sai: rực rỡ, lênh khênh, chắc

nịch, chảy đầy vai …

đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ,

sau dấu ba chấm

-Lần 2: HS đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa 1 số từ

khó trong phần giải nghĩa từ

-Gọi 1 -2 HS đọc cả bài

-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài: Toàn bài với giọng kể

chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của

cha đối với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ

+Hs khá đọc toàn bài Cảlớp theo dõi QS hình minhhoạ trong SGK

+ HS dùng bút chì đánhdấu đoạn

+ Học sinh nối tiếp nhauđọc bài, lớp theo dõi đọcthầm theo

+HS đọc kết hợp đọc phầnchú giải SGK

+ 1-2 em đọc, cả lớp theodõi

+ Lắng nghe

Hoạt động2: Tìm hiểu bài

Mt: Hiểu ý nghĩa của bài thơ

Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi

(?) Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ,

hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên

bãi biển? (Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như

được gội rửa Mặt trời nhuộm hồng cả không gian )

+ Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

+ Nhận xét, bổ sung

Trang 12

(?) Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?

Con: -cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy người ở đó?

Cha: - Theo cánh buồm đi đến

- Gv bổ sung

=>Cảnh đẹp của bờ biển khi hai cha con dạo chơi

GV yc học sinh đọc lướt khổ 3, 4, 5

(?) Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?

( …nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời

xa…

(?) Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì ?( … gợi cho

cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình )

=> Ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ những

ước mơ làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp

Ý nghĩa “Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con

mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của

mình thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống

của trẻ thơ; những ước mơ làm cho cuộc sống không

ngừng tốt đẹp hơn

-Học sinh đọc lướt khổ 3, 4,

5 phát biểu

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ

Mt: Đọc toàn bài với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của cha đối với con; ngắt giọng đúng nhịp thơ Học thuộc lòng bài thơ

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn Lớp nhận xét

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng với ND từng khổ

thơ

-GV đưa bảng phụ chép khổ thơ 2,3 lên bảng và hướng

dẫn HS đọc

Lời cha: ấm áp, dịu dàn; lời con: ngây thơ, hồn nhiên,háo

hức, khao khát hiểu biết

- GV đọc mẫu đoạn thơ trên

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2

- HS thi đọc thuộc bài tại lớp

- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay

+ 5 HS thực hiện đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét

+ HS lắng nghe +HS luyện đọc theo nhóm

+ Đại diện nhóm thi đọc Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay

3 Củng cố-Dặn dò : GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: tuần 33

- Rèn luyện kĩ năng đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vị đo thích hợp

II.Hoạt động dạy-học

1.Bài cũ: 2 hs làm bài tập 5 / SGK

Trang 13

2.Bài mới: GTB –ghi bảng

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

Hoạt động 1: Luyện tập

Mt: Giúp hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán Rèn luyện kĩ năng đặt tính cách thực hiện, chuyển đổi đơn vị đo thích hợp

Bài 1 : Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực hiện vào vở, gv

theo dõi HD sửa bài

a) 15 giờ 42 phút b) 16, 6 giờ = 16 giờ 36 phút

8 giờ 44 phút 7,6 giờ = 7 giờ 36 phút

* Gv lưu ý HS về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn

vị đo thời gian, cách chuyển đổi số thập phân …

Bài2: Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs thực hiện vào vở, gv

theo dõi HD sửa bài

-Lưu ý Hs, khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để

chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn

a) 17 phút 48 giây b) 8,4 giờ = 8 giờ 24

phút

6 phút 23 giây 12,4 phút = 12

phút 24 giây

Bài3:Gọi Hs đọc đề thảo luận nhóm, tìm hiểu giải bài vào

vở, chữa bài Nhận xét

Thời gian người đi xe đạp đã đi là:18 : 10 = 1,8 ( giờ )

1,8 giờ = 1 giờ 48 phút

Đáp số:1 giờ 48 phút

GV nhắc lại cách tìm t khi biết v, s

Bài 4: GV hdẫn hs thực hiện như bài 3

Thời gian ô tô đi trên đường là :

8 giờ 56 phút- ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút ) = 2 giờ 16

phút

2 giờ 16 phút = 1534giờ

Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là :45 x 1534= 102

( km )

Đáp số 102 km

-Đọc đề và thực hiện theo

YC vào vở, 2 hs làm bảnglớp Nhận xét chung, trìnhbày cách thực hiện

HS đọc đề, hs làm bài vàovở, sửa bài

-Hs đọc đề thảo luận nhóm,tìm hiểu giải bài vào vở,chữa bài Nhận xét

-Hs đọc đề thảo luận nhóm,tìm hiểu giải bài vào vở,chữa bài Nhận xét

3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét chung,tóm tắt ND bài, về làm bài, chuẩn bị bài“ Oân tập về tính chu vi, diện tích các hình ”

KHOA HỌC

Tiết 63 : Tài nguyên thiên nhiên

I.Mục tiêu:

Sau bài học, hs biết :

- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên

- Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên của nước ta

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng làm bài, hs nhận xét nêu kết quả - GIAO AN LOP 5 TUAN 32 DA CHINH SUA
Bảng l àm bài, hs nhận xét nêu kết quả (Trang 3)
Hình dáng con chó không phức tạp lắm. - GIAO AN LOP 5 TUAN 32 DA CHINH SUA
Hình d áng con chó không phức tạp lắm (Trang 10)
Hình Tên   tài   nguyên   thiên - GIAO AN LOP 5 TUAN 32 DA CHINH SUA
nh Tên tài nguyên thiên (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w