Giao an lop 5 tuan 10

28 486 0
Giao an lop 5 tuan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006. TOÁN :TIẾT 46 LUYỆN TẬP CHUNG. I.mục tiêu: Giúp HS củng cố về : • Chuyển phân số thành phân số thập phân Đọc số thập phân. • So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. • Giải bài toán liên quan đến :”rút về đơn vò “hoặc “tỉ số”. II.các hoạt động dạy học chủ yếu : A . Kiểm tra bài cũ B. bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 :Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân ,rồi đọc các số thập phân đó .Yêu cầu HS đọc đề .Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm ,lớp làm vào vở . Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng .HS giải thích cách làm .GV hướng dẫn sửa sai.Cho HS đọc lại lần lượt số thập phân đó . Bài 2 :Trong các số đo độ dài sau đây ,những số nào bằng 11,02 km ? Như vậy ,các số đo độ dài nêu ở phần b) , c) , d) đều bằng 11,02 km . Yêu cầu lớp nhận xét bài làm trên bảng .HS giải thích cách làm .GV hướng dẫn sửa sai . Bài 3 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : Tương tự bài làm chỉ cần ghi :7 ha = 0,07 km 2 Cho lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.Yêu cầu HS giải thích cách làm . Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề bài : Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180 000 đồng .Hỏi mua 36 hộp đồ dùng học toán như thế hết bao nhiêu tiền ? -Bài toán cho ta biết gì? -Bài toán yêu cầu ta phải làm gì? Cho 1 HS lên bảng làm .Lớp làm vào vở .GV hướng dẫn sửa sai. Giải : Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng ) Số tiền mua 36 bộ đồ dùng học toán là : 15 000 x 36 = 540 000 (đồng ) Đáp số : 540 000 đồng . 1 Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng .GV sửa sai . - Em vừa giải bài toán bằng cách nào? (Cách rút về đơn vò ) . -Ngoài cách giải trên ta còn có cách giải nào khác không ? (Tìm tỉ số ) . GV cho 1 HS khác lên giải bài toán bằng cách này . Giải: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 36 : 12 = 3 (lần ) Số tiền mua 36 bộ đồ dùng học toán là : 180 000 x 3 = 540 000 (đồng ) Đáp số : 540 000 đồng . III. củng cố dặn dò : -Dặn HS về nhà xem lại bài .Chuẩn bò bài sau -GV nhận xét tiết học : ÂM NHẠC : TIẾT 10 ÔN TẬP BÀI HÁT :NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA . GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI. I.mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui,náo nức của bài hát: “Những bông hoa những bài ca.”.Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc . -Nhận biết được hình dáng ,nghe âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài :Flute ,kèn Clảinette ,kèn Saxophone. II.đồ dùng dạy học : GV:Tập trước một vài động tác phụ họa cho bài hát Những bông hoa những bài ca Tranh vẽ phóng to 4 nhạc cụ nói trên . HS: Nhạc cụ gõ ( song loan ,thanh phách .) II.các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Phần mở đầu :Bài có hai nội dung . -Ôân tập bài hát những bông hoa những bài ca. -Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài . 2. Phần hoạt động : a. Nội dung 1 :Ôân tập bài hát :Những bông hoa những bài ca. + GV cho HS hát ôn luyện bài hát :Những bông hoa những bài ca. với những phương pháp thường dùng . 2 + GV khuyến khích cho HS tự thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát ,GV chọn 1-2 động tác phù hợp để phổ biến cho cả lớp. + Nếu không có HS nào phụ được động tác phù hợp ,GV sẽ hướng dẫn các em một số động tác mà GV đã chuẩn bò . b.Nội dung 2 :Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài . - GV cho HS xem tranh để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK . GV cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ đó bằng đàn phím điện tử . - GV cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn phím điện tử . - Gợi ý cho HS cảm nhận về âm sắc 4 loại nhạc cụ được giới thiệu . 3.Phần kết thúc : Cho HS biểu diễn bài hát : Những bông hoa những bài ca dưới hình thức tốp ca . - GV liên hệ giáo dục HS thông qua nội dung ý nghóa của bài hát .Đặc biệt vào dòp ngày nhà giáo Việt Nam sắp tới. - Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát . - GV nhận xét tiết học : TẬP ĐỌC :TIẾT 19 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I.mục tiêu: 1.Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học ). Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng :HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu .(phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút ;biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.) 2.Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm :Việt Nam –Tổ quốc em ,Cánh chim hòa bình ,Con người với thiên nhiên . II.đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần (17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học ,báo chí ,kòch ) để HS bốc thăm .Trong đó : +11 phiếu trong đó mỗi phiếu ghi 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 :Quang cảnh làng mạc ngày mùa ,Nghìn năm văn hiến ,Lòng dân ,Những con sếu bằng giấy ,Một chuyên gia máy xúc ,Sự sụp đổ của chế độ a-pác –thai,Tác phẩm Si-levà tên phát xít ,Những người bạn tốt ,Kì diệu rừng xanh ,Cái gì quý nhất ?,Đất Cà Mau. + 6 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm thi đọc thuộc lòng cả bài hoặc đoạn văn ,khổ thơ yêu thích :Thư gửi các học sinh,Sắc màu em 3 yêu ,Bài ca về trái đất ,Ê-mi-li- con .,Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà,Trước cổng trời . - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở bài tập 1 . III.các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. GV giới thiệu nội dung học tập của cả tuần 10 :Ôân tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt của các em trong 9 tuần học đầu kì I. 2 .Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .(khoảng ¼ số học sinh trong lớp là8 em ).Từng HS sẽ lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1-2 phút ). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn ,bài vừa học ,HS trả lời . - GV sẽ nhận xét và cho điểm .HS nào không đạt yêu cầu ,GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết sau . Bài tâp 2:Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 . -GV phát giấy cho HS các nhóm làm việc . -Đại diệân các nhóm trình bày kết quả .Cả lớp và GV nhận xét ,bổ sung .GV giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng ,mời 1-2 HS nhìn bảng ,đọc lại kết quả . Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung. Việt Nam Tổquốc em Sùắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả sắc màu gắn với cảnh vật,con người trên đất nước ViệtNam. Cánh chim hòa bình Bài ca về trái đất Đònh Hải Trái đất thật đẹp ,chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-ri xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mó để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mó tại Việt Nam Con người với thiên nhiên Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp . Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh Vẻ đẹp hùng vó ,nên thơ của một vùng cao 3.củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc ,HTL hoặc kiểm tra mà chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc . 4 KĨ THUẬT :TIẾT 10 THÊU CHỮÕ V (T3 ) I.muc tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu được mũi thêu chữ V đúng kó thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu chữ V(được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.Kích thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu trong SGK) - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn tay, ) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm X 35cm. + Kim khâu len. III.các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt đôïng 3: HS thực hành . -Yêu cầu HS nắm lại cách thêu chữ V. Có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.Có thể hướng dẫn thêm một số tthao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu chữ V(chiều thêu, vò trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ). - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. - Gọi 1-2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III (SGK). GV nhắc lại và nêu thời gian thực hành ( khoảng 20 -25 phút). - HS thực hành thêu chữ V. Có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm. - Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu nêu ở mục III trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm , đường thêu đúng kỹ thuật, đẹp được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt IV.nhận xét-dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bò ä học tập và kết quả thực hành thêu chữ V của HS. 5 Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006. THỂ DỤC : TIẾT 21 ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH. TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”. I.mục tiêu: -Học động tác vặn mình .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng độâng tác . -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”,yêu cầu chơi đúng luật , tự giác,tích cực . II.đòa điểm phương tiện : -Đòa điểm :Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an toàn tập luyện . -Phương tiện :Chuẩn bò một còi ,bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III.nội dung và phương pháp lên lớp : 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ ,yêu cầu bài học -Chạy chậm theo đội hình tự nhiên . -Đứng thành 3-4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp . -Chơi trò chơi:Đứng ngồi theo hiệu lệnh . 2. Phần cơ bản : -Ôân tập ba động tác đã học :vươn thở,tay và chân.1-2 lần ,mỗi động tác 2x8 nhòp. - Lần đầu ,GV làm mẫu và hô nhòp.Những lần sau ,cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhòp cho lớp tập .GV sửa sai cho HS ,nhòp nào có nhiều HS tập sai thì GV ra hiệu cho cán sự lớp ngừng lại để GV sửa sai rồi mới tập tiếp . -Học động tác vặn mình .3-4 lần ,mỗi lần 2x8 nhòp . GV nêu tên động tác ,sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích đôïng tác để cho HS tập theo. (GV đứng cùng chiều với HS ).Những lần tập đầu ,GV cần hô chậm từng nhòp sao cho HS tập tương đối tốt mới chuyển sang tập nhòp khác .GV nhắc HS ở nhòp 1,3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai,căng ngực ,hai tay thẳng ,ngẩng đầu ,ở nhòp 2,6 khi quay 90 o thân thẳng ,bàn tay ngửa .Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang. -Ôân 4 động tác thể dục đã học :3-4 lần ,mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhòp . Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp .Có thể chia nhóm để HS tự ôn luyện ,rồi báo cáo kết quả bằng cách cho từng tổ trình diễn ,GV và những HS khác nhận xét ,đánh giá. - Chơi trò chơi:”Ai nhanh và khéo hơn” GV nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử 1-2 lần ,sau đó cho chơi chính thức 2 hoặc 3 lần ,những người thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc . 3. Phần kết thúc: -HS chơi trò chơi hoặc tập một số động tác thả lỏng . 6 -GV cùng HS hệ thống bài . -GV nhận xét ,đánh giá kết quả bài tập luyện .Giao bài tập về nhà :Ôân 4 động tác của bài thể dục phát triển chung ,ghi lại cách chơi của trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” . TOÁN :TIẾT 47 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I.mục tiêu : Kiểm tra HS về : -Viết số thập phân ;giá trò theo vò trí của chữ số trong số thập phân ;viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. -So sánh số thập phân .Đổi đơn vò đo diệân tích . -Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vò “ . II.tiến hành kiểm tra : *Phần 1:Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số trả lời A,B,C,D (là đáp số ,kết quả tính ).Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 1. Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai “ viết như sau : A. 107,402 ; B.17,402 ; C. 17,42 ; D.107,42 . 2.Viết 10 1 dưới dạng số thập phân được : A.1,0 ; B. 10,0 ; C. 0,01 ; D. 0,1 . 3 . Viết số lớn nhất trong các số : 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: A. 8,09 ; B. 7,99 ; C . 8,89 ; D. 8,9 . 4. 6 cm 2 8 mm 2 = mm 2 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 68 ; B. 608 ; C. 680 ; D. 6800 . 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây : Diện tích của khu đất đó là : A. . 1 ha B . 1 km 2 C . 10 ha D . 0,01km 2 *Phần 2: 1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : a) 6m 25 cm = .m b) 25 ha = km 2 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng .Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ? CÁCH ĐÁNH GIÁ 7 Phần 1: (5 điểm ) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm . 1. Khoanh vào C ; 2 . Khoanh vào D ; 3. Khoanh vào D 4 .Khoanh vào B ; 5 . Khoanh vào C . Phần 2:(5 điểm ). Bài 1: (2 điểm ) Mỗi số viết đúng vào chỗ chấm được 1 điểm . a) 6m 25 cm =6,25 cm. b) 25 ha = 0,25 km 2 Bài 2 : (3 điểm ) HS giải và trình bày bài giải đúng được 3 điểm .Việc phân chia số điểm cho từng bước tính do GV xác đònh (Vì bài toán có thể giải bằng các cách khác nhau ) Bài giải 60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là : 60 : 12 = 5 (lần ) Số tiền mua 60 quyển vở là : 18 000 x 5 = 90 000 (đồng) Đáp số : 90 000 đồng . Với bài giải như trên có thể cho điểm như sau : -Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm 60 quyển vở gấp 12 quyển vở bao nhiêu lần được :1,5 điểm . - Nêu đúng câu lời giải và phép tính để tìm số tiền mua 60 quyển vở được 1điểm -Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm . - Dặn HS về xem lại bài .Chuẩn bò bài sau : - GV nhận xét tiết kiểm tra: LỊCH SỬ :TIẾT 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Ngày 2-9-1945 ,tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội ) ,Chủ Tòch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập . -Đây là sự kiện lòch sử trọng đại ,khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -Ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của nước ta. II.đồ dùng dạy học : -Hình trong sách giáo khoa . -nh tư liệu khác (nếu có). 8 - Phiếu học tập của HS. III.các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt độâng 1 :(Làm việc cả lớp ). -GV có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lòch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS : + Biết tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập . + Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn độc lập được trích trong sách giáo khoa. + Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 2-9-1945 . Hoạt đôïng 2 : (Làm việc theo nhóm ) . - GV tổ chức cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ . + GV cho HS đọc sách giáo khoa ,đoạn :”Ngày 2-9-1945 .bắt đầu đọc bản tuyên ngôn độc lập . + Sau đó tổ chức cho HS thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập . - Cho HS tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích :Tuyên ngôn độc lập trong SGK + HS đọc SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập . + HS báo cáo kết quả thảo luận . - GV kết luận :Bản tuyên ngôn độc lập đã : + Khẳng đònh quyền độc lập ,tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam . + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy . Hoạt động 3 :(Làm việc cả lớp ) -GV tôû chức cho HS tìm hiểu ý nghóa của sự kiện 2-9-1945. -HS làm rõ sự kiện 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lòch sử nước ta (Khẳng đònh quyền độc lập ,khai sinh chế độ mới ). -Nêu cảm nghó của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ tuyên ngôn độc lập . IV.củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài .Chuẩn bò bài sau - GV nhận xét tiết học : CHÍNH TẢ:TIẾT 10. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I.mụcï tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. -Nghe - viết đúng đoạn văn : Nỗi niềm giữ nước giữ rừng . II.đồ dùng dạy học : -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . 9 III.các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .(1/4 số học sinh cả lớp là 8 em.) 3. Nghe-viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết lần 1.HS theo dõi trong sách giáo khoa . - GV đọc thong thả, rõ ràng ,phát âm chính xác :âm , vần, thanh HS dễ viết sai. - HS gấp sách đọc thầm lại bài chính tả .GV nhắc các em quan sát và chú ý kó từ ngữ khó dễ viết sai:nỗi niềm ,ngược ,cầm tròch ,đỏ lừ ,. • Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết : H: Bài văn thể hiện điều gì? (Thể hiện nỗi niềm trăn trở ,băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.) GV giảng cho HS hiểu các từ : -Cầm tròch :Điều khiển cho mọi việc tiến hành bình thường và nhòp nhàng. -Canh cánh :lúc nào cũng nghó đến không yên tâm. -Cơ man :nhiều ,rất nhiều. • Hướng dẫn HS luyện viết từ khó : - Gọi một HS lên bảng lần lượt viết ,lớp viết vào bảng con các từ sau:nỗi niềm,ngược cầm tròch ,đỏ lừ, Tập viết các tên riêng (Đà,Hồng). • HS viết chính tả: - GV đọc bài viết lần 2 .Đọc rõ ràng từng câu ,phát âm chuẩn xác ,đúng tốc độ .cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại bài lần 3 cho HS soát lại lỗi chính tả .Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra lỗi. GV thu một số vở chấm nhận xét. -GV nhậân xét tiết học : -Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc ,HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. KHOA HỌC :TIẾT 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông . II.đồ dùng dạy học : -Hình trong sách giáo khoa trang 40 ; 41. -Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông . 10 [...]... và tự rút ra kết luận a 2 ,5 1,3 4 b 6,8 c 1, 2 0 ,52 4 (a + b ) + c (2 ,5 +6,8 )+1,2 =10 ,5 a + (b + c ) 2 ,5+ (6,8 +1,2)= 10 ,5 (1,34 +0 ,52 ) + 4 =5, 86 1,34+(0 ,52 +4)= 5, 86 27 Nhận xét : phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp :Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ,ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại (a + b) + c = a+ (b + c) Bài 3 :Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết... nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu :HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông * Cách tiến hành : Bước 1 :Làm việc theo cặp Cho hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6,7 trang 41 SGK và phát hiện những việc làm đối với người tham gia giao thông được thể... ,thùng thứ nhất có 27 ,5 l ,thùng thứ hai có 36, 75 l , thùng thứ ba có 14 ,5 l.Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ? -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán yêu cầu ta phải tìm gì ? HS trả lời , GV lần lượt viết lên bảng : 27 ,5 + 36, 75 + 14 ,5 = ? (l ) + GV hướng dẫn HS : Tự đặt tính (Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau) + Tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng... từ nào? a Danh từ b Tính từ c Động từ Câu 8 Dòng nào sau đây dùng toàn từ láy ? a Ngan ngát ,phau phau ,mùa màng b Hương hoa, thơm lừng ,trồng trọt c Vương vấn ,xanh xanh ,non nước Câu 9 : Tìm từ gần nghóa với từ trắng phau : a Não nuột b Náo nức c Nõn nà Câu 10 : Khổ thơ 4 trong bài có từ “hương vò “ lặp lại Tác giả dùng từ lặp lại như vậy để diễn tả điều gì ? Đáp án : 1-a;2-b; 3-c ;4-c; 5- b ;6-c ;7-c... Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : -HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình -HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó * Cách tiến hành : Bước 1:Làm việc cả lớp -Cho hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 ở SGK cùng phát hiện và chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông trong... hạng ) b) Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7 dm 6, 25 dm ; 10 dm Tính chu vi của hình tam giác đó GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6, 25 + 10 = 24, 95 (dm ) Đáp số :24, 95 dm 3.Luyện tập tại lớp : Bài 1 : Tính : GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng tự đặt tính rồi tính.Lớp làm vàp vở... vợi,mênh dựng ,kiến thiết,vẻ bình,thái bình,tự do, mông ,bát ngát, xanh vang,giàu đẹp ,cần hạnh phúc, hân hoan,vui biếc,cuồn cuộn,hùng vó , cù,anh dũng,kiên vầy,sum họp,đoàn kết, tươi đẹp ,khắc nghiệt,lao cường ,bất khuất hữu nghò động,chinh phục, tô điểm Quê cha đất tổ,giang Bốn biển một nhà,vui Lên thác xuống ghềnh , sơn gấm vóc,non xanh như mở hội ,kề vai sát góp gió thành bão ,muôn nước biếc,yêu nước... +5, 7 =11,94 14,9 4,36 14,9 + 4,36 =19,26 4,36 + 14,9=19,26 0 ,53 3,09 0 ,53 + 3,09 =3,62 3,09 +0 ,53 =3,69 Cho HS nhận xét để tự nêu được :”Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.” Yêu cầu HS nhắc lại rồi tự viết : a + b = b + a Bài 2 :Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại Cho HS đọc yêu cầu đề Gọi lần lượt 3... Bưởi quê mình rời bến nối đuôi nhau Cây bưởi đào hai cành anh chiết Chân anh đi khắp rừng khắp núi Em đã cắt trồng bên cạnh giếng khơi Mỗi nẻo đường, mỗi xóm làng xa Qua ba năm sau ,nhanh quá nhỉ Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi Bưởi em trồng cành lá đã xanh tươi Hương vò non sông ,hương vò quê nhà Dựa vào nội dung bài đọc ,chọn câu trả lời đúng Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1... chất giao hoán của phép cộng các số thập phân -Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học ;tìm số trung bình cộng II.các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : sửa sai 2.Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1: Tính rồi so sánh giá trò của a + b và b + a : Gọi 1 HS lên bảng làm Lớp làm vào vở GV và HS cùng sửa sai a b a+ b b+ a 5, 7 6,24 5, 7 +6,24 =11,94 6,24 +5, 7 . Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm . 1. Khoanh vào C ; 2 . Khoanh vào D ; 3. Khoanh vào D 4 .Khoanh vào B ; 5 . Khoanh vào C. sai. a 5, 7 14,9 0 ,53 b 6,24 4,36 3,09 a+ b 5, 7 +6,24 =11,94 14,9 + 4,36 =19,26 0 ,53 + 3,09 =3,62 b+ a 6,24 +5, 7 =11,94 4,36 + 14,9=19,26 3,09 +0 ,53 =3,69

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, bài tập 2. III.các hoạt động dạy học chủ yếu : - Giao an lop 5 tuan 10

t.

dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, bài tập 2. III.các hoạt động dạy học chủ yếu : Xem tại trang 14 của tài liệu.
-HS làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng lớp .Cả lớp và GV cùng góp . Lời giải : - Giao an lop 5 tuan 10

l.

àm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng lớp .Cả lớp và GV cùng góp . Lời giải : Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV nêu ví dụ như trong sách giáo khoa rồi viết ở trên bảng. - Giao an lop 5 tuan 10

n.

êu ví dụ như trong sách giáo khoa rồi viết ở trên bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan