Hoạt động 2 : Luyện tập Mt: Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìmthành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.. H
Trang 1Thứ hai, ngày tháng năm 20
-Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu truyện
-Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ:3HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam trả lời câu hỏi gv nêu
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mt: Đọc lưu loát Đọc đúng 1 số từ khó trong bài( truyền đơn, chớ, lính mã tà, thoát li)-GV gọi HS đọc bài : chú ý đọc phân biệt lời nhân vật Yc
hs quan sát tranh
-GV chia đoạn đọc : 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì
+Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chạy rầm rầm
+Đoạn 3 : Đoạn còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
+Lần 1:HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó :
truyền đơn, chớ, lính mã tà, thoát li…
+Lần 2 : HS nối tiếp đọc và kết hợp giải nghĩa từ trong
SGK
-Cho HS đọc lại toàn bài
-1HS đọc, cả lớp đọc thầmtheo
-HS dùng bút chì đánh dấuđoạn
-HS nối tiếp nhau đọcđoạn Kết hợp sửa phát âmvà tham gia giải nghĩa từ.-1HS đọc cả bài
-HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mt: Hiểu nội dung bài
-Cho HS đọc lướt bài và trả lời câu hỏi
(?)Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (… rải
truyền đơn)
(?)Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận
công việc đầu tiên này? ( Út bồn chồn , thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn )
(?)Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? ( Ba
giờ sáng ,chị giả đi bán cá như mọi bận Tay bê rổ
cá, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ thì vừa
hết, trời cũng vừa sáng tỏ.)
(?)Vì sao Út muốn được thoát li? ( Vì Út yêu nước, ham
hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách
Trang 2-GV tóm ý Hướng dẫn HS rút nội dung.
Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ
nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho
Cách mạng
-Gọi HS nhắc lại
dung bài Lớp nhận xét bổsung
-1-2 HS nhắc lại
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mt: Đọc diễn cảm toàn bài
-GV cho 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân
vai ( người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út )
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai
+HS đọc theo nhóm bàn
+Đại diện nhóm lên thi đọc
-3 HS đọc Cả lớp theo dõi.-HS luyện đọc theo nhómbàn
-Đại diện nhóm lên thiđọc Lớp theo dõi bình xétnhóm đọc hay nhất
3.Củng cố – dặn dò:-HS nhắc lại nội dung GV liên hệ giáo dục GV nhận xét tiết học Học sinh về học bài, chuẩn bị bài : Bầm ơi
*Hỗ trợ: biết tính đúng và biết thử kết quảphép tính
II.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:GV gọi 2 hs tính :
3,45 + 57,31 ; 49 – 6,783
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về phép trừ.
Mt: Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính
-GV ghi lên bảng : 9 - 4= 5
(?) Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính
-Thay biểu thức số = biểu thức chữ ta có: a- b = c
(?) a và b gọi là gì? c gọi là gì?
- GV nêu biểu thức a - b đọc là hiệu của a và b
-GV nhận xét và chốt
Chú ý : a - a = 0
a - 0 = a
-Hs làm việc cá nhân, trả lời yc của GV-HS nhận xét nhóm bạn và bổ sung ý kiến
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mt: Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìmthành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài HS làm bài, thử lại
kết quả theo mẫu và chữa bài
-1HS nêu yêu cầu của bài
Trang 3-GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài
-GV nhận xét và kết quả
a)x + 5,84 = 9,16 b)x - 0,35 = 2,55
x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 +0,35
x = 3,32 x = 2,90
Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu của bài Hs làm bài
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng:
Diện tích đất trồng hoa của xã là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:
540,8 +155,3 = 696,1(ha)Đáp số: 696,1 ha
-HS tự tính, thử lại và chữa bài (theo mẫu)
-HS nêu yêu cầu của bài, 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài chữa bài
-HS nhận xét và nêu cách tìm số hạng ,số bịtrừ chưa biết
-1HS đọc đề bài.-HS tự làm vào vở , 1HS lên bảng làm.-HS nhận xét và sửa bài
3.Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại các kiến thức vừa học GV nhận xét HS về ôn lại bài
và chuẩn bị “Phép nhân”
ĐẠO ĐỨC
Tuần 31 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Học sinh có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước
-Học sinh nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.-HS biết đưa ra các giải pháp ý kiến để tiết kiệm tài nguyên
II.Tài liệu và phương tiện:Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu mỏ,
rừng cây …)
-Tranh ảnh về cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: GV gọi 3 hs trả lời câu hỏi sau
(?)Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
(?)Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT 2,SGK)
Mt: Biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Trang 4-GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà
mình biết ( có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ)
GV nhận xét=> kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của
nước ta không nhiều Do đó chúng ta càng cần phải sử
dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
-HS giới thiệu và đưa tranhđã sưu tầm được giới thiệutrước lớp
-HS nhận xét,bổ sung
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
Mt: Biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
bài tập
-GV nhận xét và kết luận:
+Ý a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến
thiên nhiên
-HS thảo luận theo nhómbàn Đại diện nhóm trìnhbày
-Các nhóm khác nhận xétvà bổ sung
Hoạt động 3: Làm bài tập 5 , SGK
Mt: Biết đưa ra các giải pháp,ý kiến để tiết kiệm tài nguyên
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm
điện, nước,
chất đốt, giấy viết…)
-GV nhận xét và kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên Các em cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của
3.Củng cố – dặn dò:-HS nhắc lại nội dung bài GV liên hệ giáo dục ; nhận xét tiết học
HS về ôn bài
Thứ ba, ngày tháng năm 20
Tiết 31 : Tà áo dài Việt Nam
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết đúng chính tả bài “ Tà áo dài Việt Nam ”
-Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
-Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy – học: Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2 Ba, bốn tờ
phiếu khổ to - viết tên các danh hiệu, giải thưởng.huy chương và kỉ niệm chương được innghiêng ở BT3
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: GV đọc lại cho 2 HS viết bảng viết tên các huân chương ở BT3 tiết chính tảtrước ( Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động )2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 5Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
Mt: Luyện viết chũ khó trong bài, nhậnxét cách trình bày, viết dúng chính tả, tham gia sửa lỗi Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp
-GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt
Nam
(?)Đoạn văn kể điều gì? ( Đặc điểm của hai loại áo
dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam Từ những năm
30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải
tiến thành chiếc áo dài tân thời.)
-GV đọc cho HS viết các chữ số và những chữ dễ
viết sai chính tả: (30, XX) áo dài, buộc thắt, vạt
trước, cổ truyền
-GV nhắc HS chú cách viết các chữ số
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viết
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Cho HS đổi vở chấm lỗi
-GV chấm chữa bài nhận xét chữa một số lỗi sai cơ
bản
-HS lắng nghe đọc thầm lạiđoạn văn trong SGK trả lời yccâu hỏi GV nêu
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viếtvào vở nháp
-HS nhận xét cách viết của bạn.-HS viết bài vào vở
-HS soát lại bài
-Từng cặp HS đổi vở cho nhauđể soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mt: Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
Bài tập 2: GV cho HS đọc nội dung bài tập GV phát
phiếu cho HS làm nhóm
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng:
a)Giải thưởng trong các kì thi văn hoá,văn nghệ,thể
thao:
-Giải nhất : Huy chương vàng
-Giải nhì: Huy chương bạc
-Giải ba: Huy chương đồng
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
-Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
-Danh hiệu cao quý :Nghệ sĩ ưu tú
c)Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất
sắc hằng năm:
-Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng,
Quả bóng Vàng
-Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng
Bạc
Bài tập 3: GV cho HS đọc nội dung bài
-GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ; phát bút dạ mời các
nhóm HS thi tiếp sức
-GV nhận xét và chốt ý đúng:
a)Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Kỉ niệm
-1HS đọc yêu cầu bài tập 2 Cảlớp theo dõi trong SGK
-HS làm bài trên phiếu dán bàilên bảng lớp, trình bày
-HS nhận xét và đánh giá nhómbạn theo 2 tiêu chuẩn :
+Có xếp đúng tên huychương,danh hiệu,giải thưởngkhông?
+Viết hoa có đúng không?
-1HS đọc nội dung bài.Cả lớpđọc thầm theo
-1HS đọc lại tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương và kỉniệm chương được in nghiêngtrong bài
-Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các
Trang 6chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự
nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng , Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
danh hiệu, giải thưởng, huychương và kỉ niệm chương
3.Củng cố-dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
- HS biết ơn các thương binh liệt sĩ, các anh hùng, các lực lượng vũ trang nhândân đã hiến dâng một phần xương máu của mình để giải phóng quê hương
- HS biết thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùngnhân ngày 27/7
II.Chuẩn bị: GV : Tham khảo tài liệu về địa phương
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ:4 hs trả lời câu hỏi của GV
(?)Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu?
(?) Nêu những đóng góp của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước
ta?
2 Bài mới: GT bài
Hoạt động 1: Giới thiệu cho hs nắm LS, truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp
và chống Mĩ cứu nước của quân và nhân dân các dân tộc huyện nhà
Mt: Nắm LS, truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp và chống Mĩ cứu nước của quân và nhân dân các dân tộc huyện nhà
-GV tham khảo tài liệu và giới thiệu cho HS nắm
*Thời gian thành lập huyện Đông Hải
- Thành lập cách đây
-Thị trấn Gành Hào trước 1975 khu quân sự của lũ Mĩ –
nguỵ ở địa phương
- *Những truyền thống chống Pháp và chống Mĩ cứu nước
của quân và dân huyện ta:
Trong chiến dịch giải phóng 1975, Giá Rai được giải
phóng
-HS lắng nghe theo dõi vàghi nhớ
3.Củng cố – dặn dò : GV tóm lại nội dung Nhận xét tiết học HS về nhà đọc và sưu tầm
thêm tranh ảnh về Đông Hải
TOÁN
Trang 7Tiết 152 : Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng , trừ trong thực hành tính và giải bài toán
-HS tính thành thạo và chính xác
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài
II.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính và thử lại: 42,9 – 17,8 7 ; 102 – 96,88
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Làm bài tập
Mt: củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng , trừ trong thực hành tính và giải bài toán.Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu của bài.Yc hs tự làm bài
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng:
Bài 3:GV cho HS đọc đề bài
-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài
-GV nhận xét và chốt kết quả:
-HS nhận xét và chữa bài
-1HS nêu yêu cầu củabài
-Cả lớp đọc thầm
-HS nêu cách làm thuậntiện nhất
-HS làm bài vào vở ;4 HSlên làm bảng
-HS nhận xét và sửa bài
-HS đọc đề bài, cả lớpđọc thầm
-HS tự nêu tóm tắt bàitoán
-HS giải bài vào vở 1HSlên bảng làm bài
-HS nhận xét và chữa bài
Trang 853 + 41 = 1720 ( số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
2020 - 1720 = 203 ( số tiền lương)
203 = 10015 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000 ( đồng)
Đáp số:a) 15% ; b) 600000 đồng
3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học HS về ôn bài và chuẩn bị: Phép nhân
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61 : Mở rộng vốn từ : nam và nữ
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ : biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó
II.Đồ dùng dạy-học:Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a; để
khoảng trống cho hS làm BT1b Một tờ giấy khổ to để HS làm BT3
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: GV gọi 2 HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy
2.Bài mới: GTB –ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mt: biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ
ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam…
Bài 1: 1HS đọc đề bài GV phát bút dạ và phiếu cho 4
HS
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
a)Giải thích các từ nối bằng cách nối mỗi từ với nghĩa
việc phi thường
trung hậu không chịu khuất phục trước kẻ
thù
đảm đang chân thành và tốt bụng với mọi
người
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác nhau của phụ
-1HS nêu yêu cầu của bài.Cảlớp đọc thầm.HS làm bài vàovở
-HS làm bài trên phiếu trìnhbày kết quả
-HS nhận xét và bổ sung
-HS đọc yêu cầu của bài.Cả
Trang 9nữ Việt Nam: chăm chỉ; cần cù ; nhân hậu ; khoan
dung; độ lượng ; dịu dàng ; biết quan tâm đến mọi
người ; có đức hi sinh ; nhường nhịn;…
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét , chốt lại:
a)….Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của
người mẹ
b)…Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn
hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình
c)…Phụ nữ dũng cảm, anh hùng
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT3
-GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập
- HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi
phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ
-GV mời 1-2 HS khá, giỏi nêu ví dụ
-GV nhận xét kết luận những HS nào đặt được câu văn
có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay
nhất
lớp đọc thầm suy nghĩ, phátbiểu ý kiến
-HS nhận xét , bổ sung
-1HS đọc yêu cầu của BT3.Cả lớp đọc thầm
-Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1trong 3 câu tục ngữ nêu ởBT2
-2HS khá, giỏi nêu
-HS tiếp nối nhau đọc câu văncủa mình
3.Củng cố – dặn dò:-GV nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ ,tục ngữ vửa được cung cấp qua tiết học
Thứ tư, ngày tháng năm 20
TẬP LÀM VĂN
Tiết 61 : Ôn tập về tả cảnh
I.Mục đích yêu cầu:
-Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó
- Đọc một số bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết , thái độ của người tả
II.Đồ dùng dạy-học:-Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài tả cảnh HS đã học
trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nộidung để HS làm bài
III.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
2.Bài mới : GTB –ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt đông1 : Hướng dẫn HS luyện tập
Mt: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó
Bài tập 1 : GVgọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT -1HS đọc yêu cầu BT
Trang 10+ Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết
TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11(Sách TV 5
tập 1)
+ Lập dàn ý ( vắn tắt) cho 1 trong các bài đó
Thực hiện YC 1:
-GV giao ½ lớp liệt kê những bài văn tả cảnh đã học
từ tuần 1 đến tuần 5; ½ lớp còn lại – từ tuần 6 đến
tuần 11
-GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi
lời giải
Thực hiện YC 2:
-Dựa vào bảnh liệt kê, mỗi HS tự chọn , viết lại thật
nhanh dàn ý của của một trong các bài văn đã chọn
-GV nhận xét
Ví dụ: Bài Hoàng hôn trên sông Hương
+Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng
hôn
+Thân bài:Tả cảnh vật thay đổi theo sắc màu của
sông Hương và hoạt động của con người bên sông
lúc hoàng hôn
+Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
Bài tập 2 : GV gọi 2 HS đọc nội dung BT 2.
- HS trả lời GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a)…Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến
lúc sáng rõ
b)Những chi tiết VD: Màn đêm mờ ảo đang lắng
dần rồi chìm vào đất./ Thành phố như bồng bềnh nổi
giữa một biển hơi sương./ Những vùng cây xanh bỗng
oà tươi trong nắn sớm…
c)Hai câu cuối là câu cảm thể hiện tình cảm tự hào,
ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của
thành phố
-HS trao đổi cùng bạn bên cạnh– làm bài vào vở 2HS làm bàitrên phiếu
-Hai HS làm bài trên phiếu tiếpnối nhau đọc nhanh kết quả.-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-HS viết dàn ý vào vở
-HS nối tiếp nhau trình bàymiệng dàn ý một bài văn
-2HS tiếp nối nhau đọc nộidungBT2
-Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bàivăn, suy nghĩ
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏiSGK
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn
TẬP ĐỌC
Tiết 62 : Bầm ơi
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lặng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữangười chiến sĩ ở ngoài tiến tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quênhà
Trang 11-Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - 3HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏiGV nêu
2.Bài mới : GTB – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Luyện đọc
Mt: Biết đọc trôi chảy bài thơ
-GV gọi HS giỏi đọc bài thơ
-GV gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ của bài
-Lần 1 : Theo dõi, sửa phát âm cho HS các từ hay đọc
sai:lâm thâm mưa phùn, mấy đon, tiền tuyến…
-Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong phần giải
nghĩa từ
-GV gọi 2 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng trầm lắng, thiết tha,
phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương người con
với mẹ Đọc hai dòng thơ đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ
hơi dài khi kết thúc
-1HS đọc Cả lớp đọc thầm theo
-HS nối tiếp nhau đọc bài.Lớp theo dõi đọc thầm.-1HS đọc phần chú giải SGK
-2HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
Mt: Hiểu ý nghĩa bài thơ
-GV cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi
(?) Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ
hình ảnh nào của mẹ? ( Cảnh chiều đông mưa phùn, gió
bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà
Anh nhớ tới hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì
rét.)
(?)Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con
thắm thiết, sâu nặng? (T/c của mẹ với con: Mạ non bầm
cấy…mấy lần T/c của con với mẹ:Mưa phùn bấy nhiêu!)
(?)Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên
lòng mẹ? (Con đi….sáu mươi) => mẹ đừng lo nhiều cho
con, những việc con đang làm không thể sánh với những
vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.)
(?)Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về
người mẹ của anh? ( Người mẹ của anh chiến sĩ là một
phụ nữ VN điển hình chịu thương chịu khó, nhân hậu…)
(?)Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? (
VD: Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu
thương mẹ )
(?)Bài thơ trên cho ta biết nội dung gì?
Nội dung: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm
thiết,sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với
-HS đọc lướt suy nghĩ trảlời
-HS nhận xét , bổ sung
-HS suy nghĩ tự trả lời theo
ý của mình
- HS tự nêu.HS khác nhậnxét bổ sung
-HS nhắc lại
Trang 12người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
điểm
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài
Mt: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lặng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV đưa bảng phụ chép 2 đoạn thơ đầu lên bảng và
hướng dẫn HS đọc
-GV đọc mẫu 2 khổ thơ trên
-GV cho HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi HS thi đọc diễn cảm hai khổ thơ trước lớp
-Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay
-GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ và
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán
-HS tính thành thạo và chính xác
II.Các hoạt động dạy- học :
1.Bài cũ: GV cho 2 HS làm bài
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
22,46 +48,75 +14,5 4 ; 56,45 – 12,53 – 5,47
2.Bài mới :GTB – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Mt: Oân tập về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tínhchất của phép nhân
-GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về
phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép
tính, một số tính chất của phép nhân thông qua ví dụ
-GV ghi lên bảng 3x 3= 9
(?) Nêu thành phần và kết quả, dấu phép tính
-Thay biểu thức số = biểu thức chữ ta có: a x b = c
(?) a và b gọi là gì? c gọi là gì?
- GV nêu biểu thức a x b đọc là tích của a và b
(?)Hãy nêu tính chất của phép nhân?
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng
-HS nê tên gọi các thànhphần và kết quả; một sốtính chất của phép nhân.-HS nhận xét , bổ sung
- HS nhắc lại các tính chấtcủa phép nhân
Trang 13-Tính chất giao hoán : a b = b a
-Tính chất kết hợp : ( a b ) c = a ( b
Hoạt động 2: Luyện tập
Mt:Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nội dung bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài GV cho HS tự làm bài
- Nhận xét và chốt kết quả
a) 1 555 848 ; 1 254 600 b) 178 ; 215 c) 240,72 ;
44, 6080
Bài 2:HS nêu yêu cầu của bài
-GV cho HS nêu cách nhân nhẩm với 10 với 100 hoặc với
0,1; với 0,01(bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải,
hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số)
-Sau khi HS làm và chữa bài GV chốt lại kết quả đúng:
a) 32,5 ; 0,325 b)41756 ; 4,1756 c) 2850 ;
0,285
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài
-Khi HS chữa bài GV yêu cầu HS giải thích cách làm Sau
đó GV chốt kết quả đúng:
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài
-GV gọi HS tóm tắt và nêu cách làm
-GV nhận xét và sửa bài GV chốt kết quả đúng
1giờ 30phút =1,5 giờ
Tổng vận tốc 2 chuyển động là: 48,5 + 33,5 = 82 ( km)
Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km
-1HS nêu yêu cầu của bài.-HS tự làm bài vào vở HSlên bảng làm bài
-HS nhận xét sửa bài.-1HS nêu yêu cầu của bài.-HS nêu cách nhân nhẩmvới 10; với 100; với 0,1 ;với 0,01
-HS tự làm bài vào vở.2HSlên làm bảng
-HS nhận xét và sửa bài.-1HS nêu yêu cầu của bài.-HS tự làm bài vào vở.4 HSlên bảng làmbài
-HS nhận xét và chữa bài
-1HS đọc đề bài Cả lớpđọc thầm
-HS tự tóm tắt bài toán ,nêu cách giải
-HS làm bài vào vở 1HSlên làm bảng
-HS nhận xét và sửa bài.3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học HS về xem bài và chuẩn bị tiết : Luyện tập