1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua

30 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 805 KB

Nội dung

2 Các hoạt động a Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhĩm đơi * Mục tiêu : Đọc đúng, đọc trơi chảy ; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.. HS thực hiện ôn t

Trang 1

Thứ hai, ngày 12 tháng 04 năm 2010

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Hoạt động tập thể Mơn: Tập đọc (Tiết 61) Bài: Cơng việc đầu tiên

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

− Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốnlàm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

Gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tà áo dài Việt

Nam và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. − 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu

hỏi tìm hiểu bài

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhĩm đơi

* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc trơi chảy ; biết

đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung

và tính cách nhân vật

* Tiến hành :

− Mời 1 HS đọc tồn bài − 1 HS đọc tồn bài

− Chia đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc nối

tiếp từng đoạn ; kết hợp luyện đọc tư khĩ ;

giải nghĩa từ

− HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn

+ Đoạn 1 : Từ đầu … khơng biết giấy

Trang 2

− Mời HS đọc lại cả bài − 1 HS đọc lại tồn bài.

− GV đọc diễn cảm bài văn − HS lắng nghe, dị trong SGK

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

* Mục tiêu : Hiểu nội dung : Nguyện vọng và

lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm

muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho

Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong

SGK)

* Tiến hành :

− Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út

là gì ? − HS đọc thầm đoạn 1 sau đĩ trả lời

− Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi

hộp khi nhận cơng việc đầu tiên này ? − HS đọc thầm đoạn 2 sau đĩ trả lời

− Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền

− Vì sao chị Út muốn được thốt li ? − HS tự suy nghĩ sau đĩ phát biểu

Ví dụ : Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.

− Gợi ý HS rút ra ý chính của bài đọc − HS phát biểu

c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn phù

hợp với nội dung và tính cách nhân vật

Hướng dẫn đọc kĩ một đoạn : “Anh lấy từ

máy nhà xuống … Khơng biết giấy gì”

+ Hướng dẫn và đọc mẫu + HS chú ý theo dõi

+ Cho HS đọc theo cặp + HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm + HS đọc nối tiếp và thi đọc diễn cảm

3) Củng cố, dặn dị

− GV nhận xét tiết học

− Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; Luyện

đọc trước bài Bầm ơi. − HS chú ý lắng nghe, thực hiện

Mơn: Toán (Tiết 151) Bài: Phép trừ

Trang 3

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài Phép cộng (Trang 158)

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập

* Mục tiêu : Nhớ lại các thành phần của phép

trừ, tính chất của phép trừ

* Tiến hành :

GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết

chung về phép trừ : tên gọi các thành phần và

kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của

phép trừ (như SGK)

HS thực hiện ôn tập theo sự hướng dẫncủa GV để nắm được những kiến thứcđáng nhớ sau :

a – a = 0

a – 0 = a

b) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

* Mục tiêu : Biết thực hiện phép trừ các số tụ

nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành

phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và

giải bài toán có lời văn

* Tiến hành :

Bài 1 : Tính rồi thử lại (theo mẫu)

- Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài (theo

- 3 HS vừa làm nêu cách thử lại

- Cả lớp nhận xét

Trang 4

615

215

215

6

=+

12

512

212

76

112

212

5

=+

7

47

37

77

37

4

=

=+

Bài 2 : Tìm x

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn

- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vàovở

- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kếtquả đúng như sau :

Bài giải

Diện tích trồng hoa là :540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)Diện tích trồng lúa và đất trồnghoa

Trang 5

Môn: Keå chuyeän (Tiết 31) Bài: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn

− Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng lớp viết đề bài của tiết KC

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện các em đã

được nghe hoặc được đọc về một nữ anh

hùng

1 HS kể lại một câu chuyện các em đãđược nghe hoặc được đọc về một nữanh hùng

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : HD tìm hiểu yêu cầu đề bài

* Mục tiêu : Hiểu yêu cầu của đề bài, lập

được dàn ý của câu chuyện

* Tiến hành :

− GV gọi HS đọc đề bài, gạch chân các từ

Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em.

− Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK − 2 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4

− GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS − HS nối tiếp nhau nói tên nhân vật và

việc làm tốt của nhân vật trong câuchuyện của mình

− Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý của câu

chuyện vào nháp − HS viết nhanh dàn ý của câu chuyện

vào nháp

b) Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện và

nêu ý nghĩa câu chuyện

* Mục tiêu : Kể được một câu chuyện một

cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn ;

biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện

Trang 6

* Tiến hành :

 Kể chuyện theo cặp HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi

nội dung, ý nghĩa câu chuyện

 HS thi KC trước lớp HS thi kể chuyện, trao đổi với các bạn

về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

3) Củng cố, dặn dị

− GV nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị tiết KC Nhà vơ địch –

tuần 32 (đọc các gợi ý, xem tranh minh hoạ).

HS lắng nghe, thực hiện

Mơn: Đạo đức (Tiết 31) Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta và ở địa phương

− Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

− Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên

thiên nhiên (Bài tập 2 – SGK)

Làm việc nhĩm đơi

* Mục tiêu : HS cĩ thêm hiểu biết về tài

nguyên thiên nhiên của đất nước

* Tiến hành :

− GV cho HS giới thiệu về tài nguyên thiên

thiên nhiên mà mình đã biết (kèm theotranh ảnh hoặc vật thật)

− GV nhận xét, kết luận HD91

b) Hoạt động 2: Bài tập 4

* Mục tiêu : HS nhận biết được những việc

làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Tiến hành :

− GV chia lớp làm các nhĩm và giao nhiệm − HS làm việc theo nhĩm, sau đĩ trình

Trang 7

vụ cho các nhĩm thảo luận, sau đĩ trình bày bày.

− Kết luận : + a, đ, e là các việc bảo vệ tài nguyênthiên nhiên

+ b, c, d khơng phải là các việc làm bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên

c) Hoạt động 3: Bài tập 5 – SGK

* Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp, ý

kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

* Tiến hành :

− GV chia lớp làm các nhĩm và giao nhiệm

vụ : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài

nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước,

chất đốt, giấy viết,…)

− HS làm việc theo nhĩm sau đĩ trìnhbày kết quả

− Kết luận : Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên Các em cần thực hiện các biện

pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp

với khả năng của mình

( Thầy Quân dạy)

Mơn: Chính tả ((Tiết 31)) Bài: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Nghe – viết đúng bài chính tả

− Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2,BT3 a hoặc b)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

− Bảng phụ kẻ sẵn bảng để làm BT2

− 4 bảng phụ viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được

in nghiêng ở BT3

Trang 8

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Cho HS viết lại các từ ngữ đã viết sai ở tiết

− Nêu cách viết tên các huân chương ở BT3 − 1 HS nêu cách viết hoa các huân

chương

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết

* Mục tiêu : Nghe – viết đúng bài chính tả

* Tiến hành :

GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo

dài Việt Nam. − Cả lớp lắng nghe, theo dõi trong

− GV đọc chính tả cho HS viết − HS viết chính tả vào vở

− GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát

− Chọn chấm một số vở − HS trao đổi vở nhau để kiểm tra

− GV nhận xét chung

a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết

* Mục tiêu : Viết hoa đúng tên các danh hiệu,

giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương

(BT2, BT3 a)

* Tiến hành :

Bài tập 2/Trang 128

− Hướng dẫn HS làm bài theo nhóm đôi, 2

HS làm trân bảng phụ.sau đó chữa bài − HS làm bài theo nhóm, 2 HS làm

trân bảng phụ

a) Giải thưởng trong các kì

thi văn hoá, văn nghệ, thể

dục thể thao

b) Danh hiệu dành cho cácnghệ sĩ tài năng c) Danh hiệu dành cho cáccầu thủ, thủ môn bóng đá

xuất sắc hàng năm

Giải I : Huy chương Vàng

Giải II : Huy chương Bạc

Giải III : Huy chương

Trang 9

− Yêu cầu HS viết lại các tên riêng được in

nghiêng cho đúng – tổ chức làm việc cá nhân − HS làm việc cá nhân – đọc yêu cầu

và làm vào VBT

− GV phát bảng phụ cho 1 HS làm bài − 1 HS làm bài vào bảng phu

Kết quả :

a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,

Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục,

Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ

và chăm sóc trẻ em Việt Nam

3) Củng cố, dặn dò

− GV nhận xét tiết học

− Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh

hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm

chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài Phép trừ (Trang 159)

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 : Tính

- Yêu cầu HS tự làm vào vở

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp

- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vàovở

- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.a) *

15

1915

915

105

3

3

2

=+

2512

184

2484

4912

17

Trang 10

884

3284

517

1217

417

1017

12− =

=

= 671,63

Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Yêu cầu HS đọc đề tốn

- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài tốn

- HS làm vào vở, sau đĩ 4 em lên bảnglàm

- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quảđúng :

)

11 4 11 4 11 11 4 4

11 4 2

99 99 99 99 99 99

72 42 30 10

= 83,45 – (30,98 + 42,47)

= 83,45 – 73,45 = 10

3) Củng cố, dặn dị

- GV tổng kết tiết học

- Chuẩn bị tiết học sau ơn tập Phép nhân.

Bài: Luyện từ và câu (Tiết 61) Bài: Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam

− Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tụcngữ ở BT2 (BT3)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

− Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1a - để khoảng trống cho HS làm BT

− Một số bảng phụ để HS làm BT3

Trang 11

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Gọi 2 HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của

dấu phẩy – dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết

ôn tập về dấu phẩy

− 2 HS tìm ví dụ nói về ba tác dụngcủa dấu phẩy – dựa theo bảng tổng kết

ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 129

* Mục tiêu : Biết được một số từ ngữ chỉ

phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam

b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 129

* Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ

* Tiến hành :

− Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, sau đó

trình bày suy nghĩ của mình − HS tự suy nghĩ – tìm ý nghĩa của các

câu tục ngữ, sau đó phát biểu

Kết quả :

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm : Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi : Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang,

là người giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng

c) Hoạt động 3 : Bài tập 3/Trang 129

* Mục tiêu : Đặt được một câu với một trong

ba câu tục ngữ ở BT2

HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.

* Tiến hành :

Trang 12

− GV nhắc HS lưu ý :

+ Mỗi HS đặt 1 câu cĩ sử dụng 1 trong 3 câu

tục ngữ ở BT2

+ Khơng chỉ đặt 1 câu văn mà cĩ thể đặt vài

câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ

− HS lưu ý GV hướng dẫn, tự suy nghĩlàm vào VBT, sau đĩ đọc trước lớp

Ví dụ : Mẹ là người phụ nữ luơn yêu thương con, luơn nhường nhịn, hi sinh như câu tục ngữ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

3) Củng cố, dặn dị

− GV lưu ý HS ghi nhớ các phẩm chất đáng

nhớ của người phụ nữ Việt Nam − HS chú ý ghi nhớ

− Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết

học sau Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy). − HS chú ý theo dõi, thực hiện

Mơn: Lịch sử (Tiết 31)

Bài: Lịch sử địa phương

I Mục tiêu:

- HS biết được ngày thành lập xã Nam Dong

- Sự phát triển và đi lên theo con đường CNXH của xã nhà

II Các phương pháp dạy học :

Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành.

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Hoạt động 2:Tìm hiểu lịch sử xã

Nam Dong

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo

nhĩm một số câu hỏi

? Ngày thành lập xã Nam Dong là

ngày tháng năm nào?

? Ai là bí thư đầu tiên của xã Nam

Dong?

? Bí thư hiện nay là ai?

? Chủ tịch đầu tiên của xã Nam

Trang 13

hoặc sai

- GV theo dõi giúp HS hồn thiện

Hoạt động 3: Củng cố dặn dị

- Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm2010

Mơn: Âm nhạc (Tiết 31) Bài: Ơn tập bài hát: “ DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ”

(Cơ Ni Na dạy) Mơn: Tập đọc (Tiết 62)

Bài: Bầm ơi

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

− Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

− Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ vớingười mẹ Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng bài thơ)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Hình minh hoạ trong SGK

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

− Gọi 2 HS lần lượt đọc bài và nêu câu hỏi

tìm hiểu nội dung bài

2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏitìm hiểu bài

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và

thêm thơng tin khác

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Luyện đọc

* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc trơi chảy bài thơ ;

biết đọc diễn cảm bài thơ

* Tiến hành :

Trang 14

− Mời HS đọc bài thơ − 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.

− Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn thơ, kết hợp

hướng dẫn cách đọc, sửa phát âm sai, giải

nghĩa từ,…

− HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợpluyện đọc các từ ngữ phát âm sai, giảinghĩa từ,…

− Cho HS luyện đọc theo cặp − HS luyện đọc theo cặp

− Mời 1 HS đọc lại toàn bài − 1 HS đọc lại toàn bài, cả lớp theo

dõi

− GV đọc diễn cảm toàn bài − HS lắng nghe, dò theo SGK

b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

* Mục tiêu : Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình

cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ

với người mẹ Việt Nam (Trả lời được các

câu hỏi trong SGK)

* Tiến hành :

− Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ?

Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? − HS dựa vào khổ thơ 2 để trả lời câu

hỏi : Cảnh chiều đông mưa phùn, gió

bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.

− Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình

cảm của mẹ con thắm thiết, sâu nặng ? − HS dựa vào khổ thơ 2 để trả lời câu

hỏi

− Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào

để làm yên lòng mẹ ? − HS dựa vào 4 dòng thơ cuối của khổ

thơ 4 để trả lời câu hỏi

− Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ

gì về người mẹ của anh ? − HS tự suy nghĩ trả lời

Ví dụ : Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình – chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu con,…

− Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ

Ví dụ : Anh chiến sĩ là người con rất thương yêu mẹ, yêu nước, đặt tình yêu

mẹ bên tình yêu đất nước.

− Gọi ý HS nêu ý chính của bài thơ trên − Một số HS nêu ý chính bài thơ

c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL

* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt

nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát ; học thuộc

lòng bài thơ

* Tiến hành :

− GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài thơ :

giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc

diễn tả cảm xúc nhớ thương của người con

với mẹ,…

− HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó 4

HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bàithơ

− Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu :

GV lưu ý HS đọc đúng câu hỏi, câu kể, đọc

chậm 2 dòng thơ đầu, biết nhấn giọng, nghỉ

hơi đúng giữa các dòng thơ

+ GV hướng dẫn và đọc mẫu + HS chú ý GV hướng dẫn

+ Cho HS đọc theo cặp + HS luyện đọc theo cặp

Trang 15

+ Mời HS xung phong thi đọc diễn cảm + HS xung phong thi đọc diễn cảm.

− Yêu cầu HS tự nhẩm HTL bài thơ − HS tự nhẩm HTL bài thơ

− Tổ chức thi HTL − HS xung phong thi HTL bài thơ

3) Củng cố, dặn dị

− Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ − 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ

− GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà

tiếp tục luyện đọc và HTL − HS chú ý lắng nghe, thực hiện

Mơn: Toán (Tiết 153) Bài: Phép nhân

III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành

IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

A - Ổn định

B - Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra bài Luyện tập (Trang 160)

− GV nhận xét, đánh giá

C - Dạy bài mới

1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu

của tiết học

2) Các hoạt động

a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn ơn tập phép

nhân

* Mục tiêu : Biết các thành phần của phép

nhân, các tính chất cơ bản của phép nhân

* Tiến hành :

GV hướng dẫn HS tự ơn tập những hiểu biết

chung về phép nhân : tên gọi các thành phần

và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất

của phép nhân (như SGK)

HS thực hiện ơn tập theo hướng dẫncủa GV để nắm được những kiến thứcđáng nhớ về phép nhân như sau :

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lớp viết đề bài của tiết KC. - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Bảng l ớp viết đề bài của tiết KC (Trang 5)
Hình minh hoạ trong SGK. - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Hình minh hoạ trong SGK (Trang 13)
Bảng phụ kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Bảng ph ụ kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (Trang 17)
Hình trong SGK trang 124, 125, 126. - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Hình trong SGK trang 124, 125, 126 (Trang 19)
Bảng phụ cho 2 HS làm. − HS làm bài cá nhân, sau đó chữa bài. - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Bảng ph ụ cho 2 HS làm. − HS làm bài cá nhân, sau đó chữa bài (Trang 23)
Hình 1 – c  Hình 2 – d Hình 3 – a Hình 4 – b - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Hình 1 – c Hình 2 – d Hình 3 – a Hình 4 – b (Trang 25)
Hình thức thi đua. − Từng cặp HS đọc dàn ý của bài văn - Giao an lop 5 tuan 31-Đa chinh sua
Hình th ức thi đua. − Từng cặp HS đọc dàn ý của bài văn (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w