Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
340,5 KB
Nội dung
Sáng thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 (Bài thứ hai) Tiết 1 : HĐTT Tiết 2 : Tập đọc $11:Sự sụp đổ của chế độ A -pác -thai I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A -pác -thai ), tên riêng ( Nen -xơn Man -đê -la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ắ, ) - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen -xơn Man -đê -la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời dân da đen ở Nam Phi. II/ Các hoạt động dạy -học:, 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: 2.2Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen -xơn Man -đê -la và tranh minh hoạ bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: +Dới chế độ A -pác -thai, ngời da đen bị đối xử nh thế nào? *ND1: Ngời dân Nam Phi dới chế độ A -pác -thai. +Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A -pác -thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ? *ND 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A -pác -thai thắng lợi. - Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi? - Hai HS khá -giỏi đọc toàn bài. - HS quan sát. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đ1: Từ đầu - -> tên gọi A -pác -thai. + Đ2: Tiếp - -> Dân chủ nào + Đ3: Đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 -2 HS đọc cả bài. - Ngời da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp - Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi. - Vì chế độ A -pác -thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh -HS giới thiệu. 1 - Nội dung chính của bài là gì? c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - GV đọc mẫu đoạn 3. *ND: Câu chuyện phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi. - Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố -dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học bài. Tiết 3 : Toán $26: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/ Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Luyện tập: *Bài tập 1:Đổi ra m 2 , dm 2 - Chữa bài. *Bài tập 2: - GV hớng dẫn: Trớc hết phải đổi ra 3cm 2 5mm 2 đơn vị mm 2 . Sau đó khoanh vào kết quả đúng. *Bài tập 3: - Muốn so sánh đợc ta phải làm gì? - GV hớng dẫn HS đổi ra cùng đơn vị đo rồi so sánh. *Bài tập 4: - Cho HS làm vào bảng con. 8m 2 27dm 2 =8m 2 + 27 100 m 2 =8 27 100 m 2 16m 2 9dm 2 =16m 2 + 9 100 m 2 =16 9 100 m 2 4dm 2 65cm 2 =4dm 2 + 65 100 dm 2 =4 65 100 dm 2 95cm 2 = 95 100 dm 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho học sinh nêu cách làm, làm bài ra bảng con: Đáp án: B: 305 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con. 2dm 2 7cm 2 207cm 2 => 207dm 2 = 207dm 2 300mm 2 2cm 2 89mm 2 =>300mm 2 > 289mm 2 3m 2 48dm 2 4m 2 => 348dm 2 < 400dm 2 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. 2 - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HD tóm tắt Một phòng : 150 viên gạch Cạnh một viên: 40 cm Diện tích căn phòng: m 2 ? - Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m 2 ta làm thế nào? - Chữa bài. - HS làm vào vở. Bài giải: Diện tích của một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 ( cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 ( cm 2 ) 240 000cm 2 = 24 m 2 Đáp số: 24 m 2 3.Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Tiết 4 : Lịch sử: $6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc. I/ Mục tiêu. Học song bài này HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc là lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con đờng cứu nớc. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần ghi nhớ. - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài. 2.2.Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Em hãy kể lại các phong trào chống thực dân Pháp mà các em đã học? - Vì sao các phong trào đó thất bại? - GV: vào đầu thế kỉ XX, nớc ta 2.3. Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2) - Em hãy tìm hiểu về GĐ, quê hơng và bản thân của Nguyễn Tất Thành? - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV ghi bảng nội dung chính 2.4. Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4) - HS nối tiếp nhau kể. - Vì không có con đờng đúng đắn. 1) Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành: - NTT sinh ngày 19 -5 -1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - NTT yêu nớc, thơng dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. - NTT không tán thành con đờng cứu nớc của các nhà yêu nớc tiền bối 2) NTT ra đi tìm đờng cứu nớc: *Mục đích: Đi ra nớc ngoài để tìm 3 - Câu hỏi thảo luận: + Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện ra sao? - GV chốt lại ý và ghi bảng. 1.1. Hoạt động 4: ( Làm việc cả lớp ) - Cho HS xác định vị trí TP. HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, GV trình bày sự kiện ngày 5 -6 -1911 NTT ra đi tìm đ- ờng cứu nớc. -Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc công nhận là Di tích lịch sử? 1.1.Hoạt động 5: ( Làm việc cả lớp) -Em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào? -Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đ- ờng cứu nớc thì nớc ta sẽ ra sao? con đờng giải phóng dân tộc. *Quyết tâm của NTT đợc thể hiện: một mình tay trắng cũng quyết ra đi - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Vì ở đó ngày 5 -6 -1911 đã diễn ra một sự kiện lịch sử: Bác Hồ đã ra đi tìm đờng cứu nớc. - Luôn vì nớc, vì dân. - Đất nớc không đợc độc lập, nhân dân vẫn phải sống kiếp nô lệ. 3. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài. Chiều thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 ( Bài thứ ba) Tiết 1 : Thể dục bài 11: Đội hình đội ngũ Trò chơi : Chuyển đồ vật I/Mục tiêu : - Ôn để củng cốvà nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Y/C tập hợp và dồn hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh . - Trò chơi Chuyển đồ vật . Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi . II/ Địa điểm phơng tiện : -Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Chuẩn bị một còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và PP lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nội dung Y/C bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , khớp gối, vai, hông. 6 -10 phút 1 -2 p 1 -2 p * ĐH nhận lớp: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 4 2. Phần cơ bản: 2.1 Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2.2/ Trò chơi Chuyển đồ vật 3. Phần kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp . - GV và HS cùng hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. 1 -2 p 18 -22 phút 10 -12 p 7 -8 p 4 -6 p 1 -2 p 1 -2 p 1 -2 p * ĐH tập luyện: * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp cả lớp các tổ thi trình diễn. *GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần. * ĐH tập luyện theo tổ: @ @ @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * _ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét , xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. * Đội hình kết thúc: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 : Toán: $ 27: Héc ta I . Mục tiêu: Giúp HS; - Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của ĐV đo DT héc- ta. MQHgiữa ha và m 2 . - Biết chuyển đổi các số đo DT trong quan hệ với ha, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các HĐ DH: 1, Bài cũ: KT VBT vf chữa 1 bài tiêu biểu nhiều HS làm sai( nếu có ). 2, Bài mới: * GTB: * GT ĐV đo DT ha: - Để đo DT các ao, khu vờn, thửa 5 ruộng ngời ta dùng ĐV đo héc- ta. 1héc - ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu ha - Nghe và viết 1ha=1hm 2 ? 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông 1hm2=10 000 m 2 ? 1héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông 1ha = 10 000 m 2 3, Luyện tập: Bài 1: HD NX chữa bài HS làm bảng con, giải thích cách làm. 4ha=40000m 2 1 2 ha=5000m 2 20ha = 200000m 2 1 100 ha =100m 2 1km 2 = 100hm 2 1 10 km 2 =10ha 15km 2 =1500hm 2 3 4 km 2 = 75 ha 60000m 2 = 6ha 1800ha =18 km 2 800 000m 2 = 80ha27000ha = 270km 2 Bài 2: HD NX chữa bài HS đọc y/c và nêu đợc y/c :đổi số đo ra km 2 - HS làm bảng con 22 200ha =222 km 2 Bài 3: NX nêu kết quả đúng HS làm bài theo nhóm Đáp án: a- S b- Đ c- S Bài 4: HD HS đọc và phân tích đề toán, nêu miệng cách giải HD NX chữa bài - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải Đổi 12 ha= 120000m 2 DT đất dùng để xây nhà là: 120000 x 1 40 = 3000m 2 Đáp số: 3000m 2 3, Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Dặn làm bài trong VBT Tiết 3 : LTVC $11: Mở rộng vốn từ : Hữu nghị Hợp tác I/ Mục tiêu: 1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển HS -Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học: 6 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - GV tuyên dơng những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: - Cách làm( tơng tự bài tập 1) * Bài tập 3. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở BT 2. *Bài tập 4: - GV nhận xét, tuyên dơng những câu văn hay, phù hợp . - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. - 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. + Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. - Bốn biển một nhà: Ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong 1 GĐ - Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực - Chung lng đấu cật: Tơng tự kề vai sát cánh. + HS làm vào vở. + 1 số HS đọc câu vừa đặt . + HS nhận xét. 1. Củng cố dặn dò: - GV khen ngợi những HS học tập tích cực. Tiết 4 : Khoa $11: Dùng thuốc an toàn I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có khả năng: 7 - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần lu ý khi cần phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của dùng thuốc 0 đúng, 0 đúng cách và 0 đúng liều lợng. II/ Đồ dùng dạy học: - Có thể su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24;25 SGK. Thẻ từ cho HĐ 3. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. *Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trờng hợp cần sử dụng thuốc đó. *Cách tiến hành: - GV gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trớc lớp. - GV: khi bị bệnh , chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị . Tuy nhiên ,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm trí còn có thể gây chết ngời. - HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi sau: +Bạn đã dùng thuốc bao giờ cha và dùng trong trờng hợp nào? - Các nhóm khác bổ sung - HS chú ý lắng nghe. 2.3.Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định đợc khi nào nên dùng thuốc. - Nêu đợc những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu đợc tác hại của việc dùng 0 đúng thuốc, 0đúng cách và 0 đúng liều lợng. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập trang 24 -SGK. -GV kết luận : SGV - Tr. 55 - Một số HS nêu kết quả. *Đáp án: 1 d 2 c 3 a 4 - b 2.4.Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng *Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. *Cách tiến hành: - Y/ C mỗi nhóm đa thẻ từ để trống đã chuẩn bị ra. Cử 2 -3 HS làm trọng tài. 1 HS làm quản trò. Tiến hành chơi: - Quản trò đọc câu hỏi. - Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào thẻ ,giơ nhanh. Trọng tài và GV KL nhóm thắng cuộc. 8 3. Củng cố -dặn dò: GV cho HS trả lời các câu hỏi trong mục thực hành. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 ( Bài thứ t ) Tiết 1 : Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/Mục tiêu: 1 -Rèn luỵên kỹ năng nói: - HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến,tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. - Kể tự nhiên , chân thực . 2 -Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II/ các hoạt động dạy học: 1 -Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh. 2 -Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2 - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV cho HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn. - GV cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK - Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. -Nói về một n ớc mà em biết qua truyền hình, phim ảnh . 2.3. Thực hành kể chuyện: - GV đến từng nhóm giúp đỡ, HD các em. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. (GV ghi bảng tên những HS đã tham gia thi kể chuyện.) - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: - Cho HS kể chuyện theo cặp - HS khá , giỏi kể mẫu câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. 9 +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. 3 -Củng cố -dặn dò: - GV NX tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC Cây cỏ nớc" Tiết 2 : Tập đọc $ 12: Tác phẩm của Si -le và tên phát xít. I/ Mục tiêu: 1 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc tên đúng các tên riêng (Si -le,Pa -ri, Hit -le, . - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND câu chuyện và tâm trạng nhân vật. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh ,biết phân biệt ngời Pháp với bọn phát xít Đức và dạy cho bọn sĩ quan hống hách nhẹ nhàng mà sâu cay. II/ Đồ dùng dạy -học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si le III/ Các hoạt động dạy học 1 -Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A - pác thai,TLCH trong bài học 2 -Bài mới: 2.1 -Giới thiệu bài: 2.2 -Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a -Luyện đọc - GV giới thiệu Si -le và ảnh của ông - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới , khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài: - Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu? -Vì sao tển sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ ngời Pháp? - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ bài. - Cho HS chia đoạn . -Đ1: T đầu đến Chào ngài -Đ2: Tiếp đến Điềm đạm trả lời. -Đ3: Còn lại . - Cho HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc theo cặp. -HS đọc toàn bài. -Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa -ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.Tên sĩ quan Đức bớc vào toa tàu, giơ thẳng tay,hô to : Hit -le muôn năm! -Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng 10 [...]... 32 , , , 35 35 35 35 1 2 3 5 , , , 12 3 4 6 3 2 5 9 8 5 22 11 = + + = = 4 3 12 12 12 12 12 6 7 7 11 28 14 11 3 b, - - = - - = 8 16 32 32 32 32 32 3 2 5 3 x 2 x5 30 1 c, x x = = = 5 7 65 x7 x6 210 7 a, + + 22 d, *Bài tập 3: 15 3 3 15 x8 x3 15 : x = = 16 8 4 16 x3x 4 8 - HS nêu bài toán - 1 HS nêu cách giải - HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài Bài giải: Đổi: 5ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nớc: 50 000 x... là: 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu hoạch đợc là : 50 x 32 = 160 0 (kg ) 160 0 kg = 16 tạ *Bài 3 Đáp số :a) 3200 m2 ; b) 16 tạ -Một HS nêu yêu cầu - GV hớng dẫn HS có thể giải bài toán theo các bớc sau Bài giải : +Tìm chiều dài , chiều rộng thật của Chiều dài của mảnh đất đó là : mảnh đất 5 x 1000 = 50 00 (cm) +Tính diện tích mảnh đất đó 50 00 cm = 50 m Chiều rộng của mảnh đát đó là : 3 x 1000 = 3000... liên quan đến diện tích đã học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 -Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập 1.b 2 -Bài mới: 2.1 -Giới thiệu bài 2.2 -Luyện tập: *Bài tập 1: Đổi ra m2 *Lời giải: - Mời một HS nêu yêu cầu a) 5ha = 50 000m2 - GV cho HS tự làm bài vào bảng con 2km2 = 2 000 000m2 - GV nhận xét b) 400dm2 = 4m2 150 0dm2 = 15m2 70 000cm2 = 7m2 17 2 m 100 5 90m25dm2=90 m2 100 c) 26m217dm2= 26 *Bài... tóm tắt: Chiều dài: 200m Chiều rộng: 8dm25cm2 810 cm2 => 8 05 cm2 < 810 cm2 - 1 HS đọc đề bài - Cho HS làm vào vở Bài giải: Diện tích căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2 ) Số tiền mua gỗ là: 280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng ) Đáp số: 6 720 000 đồng Bài giải: Chiều rộng cuả khu đất đó là: 3 chiều dài 4 200 x 3 = 150 (m) 4 Diện tích khu đất đó là: Diện tích:m , .ha? 200 x 150 =30 000 (m2) 30 000m2 = 3 ha Đáp số: 30... nhiêu gạch để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào? Bài giải : - Cho HS làm vào vở Diện tích nền căn phòng : - Chữa bài 9 x 6 = 54 (m2) 54 m2 = 54 0000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch cần dùng là : 54 0000 : 900 = 60 0 (viên ) *Bài 2: Đáp số : 60 0 viên - HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lợt -Cả lớp và GV nhận xét theo các phần a, b - HS lên bảng chữa bài Bài giải... từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời đọc, ngời nghe II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: Hổ mang bò lên núi: - (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi - (Con ) hổ (đang) mang (con) bò lên núi -Bốn , năm tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1, phần Luyện tập III/ Các hoạt động dạy - học: 1- kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 -3 HS... các tiếng tởng, nớc, ngợc ( có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái - HS thảo luận và ghi kết quả vào thứ hai Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa, t- bảng nhóm ởng, nớc, tơi, ngợc - Đại diện nhóm trình bày +Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang - HS thi đọc thuộc lòng thanh ngang * Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài... bằng tay _ GV nêu tên trò chơi, giải * Đội hình kết thúc: 15 thích cách chơi và quy định chơi - Cho cả lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét , xử lí các tình huống sảy ra và tổng kết trò chơi 3 Phần kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV và HS cùng hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN 4 -6 phút 1 -2 p 1 -2 p GV * * * * * * * * * * * * * * * * *... Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài 2.2 - nhận xét : -Cho HS đọc nội dung phần nhận xét -Có thể hiểu câu theo những cách sau : +Có thể hiểu câu trên theo +Rắn hổ mang đang bò lên núi những cách nào? +Con hổ đang mang con bò lên núi +Vì sao có thể hiểu theo - Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách nh vậy là nhiều cách nh vậy? do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu ra 2 cách 2.3 -Ghi... khăn ở trong lớp + GV kết luận ( SGV Tr 25, 26 ) 3 Củng cố -dăn dò: GV nhận xét giờ học Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn Chiều thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2007 ( Bài thứ sáu) Tiết 1 : Tập làm văn $ 12: Luyện tập văn tả cảnh I/ Mục tiêu: - Thông qua những đoạn văn hay, học đợc cách quan sát khi tả cảnh sông nớc - Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn sông nớc cụ . 27 100 m 2 =8 27 100 m 2 16m 2 9dm 2 =16m 2 + 9 100 m 2 = 16 9 100 m 2 4dm 2 65 cm 2 =4dm 2 + 65 100 dm 2 =4 65 100 dm 2 95cm 2 = 95 100 dm 2 - Mời 1 HS nêu. *Lời giải: a) 5ha = 50 000m 2 2km 2 = 2 000 000m 2 b) 400dm 2 = 4m 2 150 0dm 2 = 15m 2 70 000cm 2 = 7m 2 c) 26m217dm2= 26 17 100 m 2 90m25dm 2 =90 5 100 m 2