1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 TUAN 35 DA CHINH SUA

16 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 190 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Thứ hai, ngày tháng 5 năm 2009 TIẾNG VIỆT Ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu : -Ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kó năng đọc – hiểu, HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Rèn kó năng đọc thành tiếng : học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu kể( Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào ? ) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu kể II. Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu viết tên từng bài tập đọc từ học kì II. III. Hoạt động dạy và học: 1.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Luyện đọc, kiểm tra đọc ¼ số học sinh trong lớp - GV gọi học sinh lên bốc thăm tên bài, cho học sinh ôn lại bài 2 phút. Học sinh tự đọc theo yêu cầu của thăm. Giáo viên đọc một câu hỏi về đoạn hoặc bài để học sinh trả lời, giáo viên cho điểm. - Học sinh nêu tên bài, tên tác giả và nối tiếp đọc bài. Lớp nhận xét, bổ sung. -Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Củng cố về chủ ngữ, vò ngữ. Mt: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ trong từng kiểu câu kể(Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào ?) - Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung. - 1 học sinh đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì? - Cho cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 1. - Giáo viên dán tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì ? lên bảng, giải thích. - Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài tập : Hãy lập thêm bảng tổng kết kiểu câu Ai thế nào ? Ai là gì ? Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu. - GV yc học sinh nhắc lại đặc điểm, thành phần các kiểu câu, cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vò ngữ đã học ở lớp 4. - Cho học sinh làm bài tại lớp. Nhận xét, sửa bài. Giáo viên chốt đáp án đúng. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần Chủ ngữ Vò ngữ - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu, 1 học sinh đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì? - Hai nhóm hoàn thành vào phiếu, học sinh khác làm vào vở bài tập, cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 câu Đặc điểm Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Thế nào? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Đại từ Tính từ (Cụm tính từ) Động từ(Cụmđộng từ) Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ. Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vò ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Là gì? Là ai? Là con gì? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là+ danh từ(Cụm danh từ) Ví dụ: Chim công là nghệ só múa tài ba. 2. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà ôn tập chuẩn bò ôn trạng ngữ. TOÁN Tiết 171 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn tập củng cố về: - Kó năng thực hành tính và giải bài toán. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II.Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 tiết trước. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Luyện tập Mt: Củng cố về kó năng thực hành tính và giải bài toán. Bài 1 : HS đọc đề, tìm hiểu đề, 2 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài a. 1 7 5 × 4 3 = 7 12 × 4 3 = 7 9 b. 11 10 : 1 3 1 = 11 10 : 3 4 = 11 10 × 4 3 = 22 15 Kết quả bài c = 24,6; d = 43,6 Bài 2 : Cho học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu của đề bài, làm bài. Các em có thể làm cách nhanh theo các rút gọn. - HS đọc đề, tìm hiểu đề, 2 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài. - 2 học sinh lần lượt làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, 2 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 a= 3 8 ; b = 5 1 Bài 3:Cho học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu của đề bài, làm bài. -Giáo viên nhận xét, sửa bài theo đáp án: Diện tích đáy bể bơi là: 22,5 × 19,2 = 432 ( m 2 ) Chiều cao mực nước trong bể bơi là: 414,72 : 432 = 0,96 ( m) Tỉ số chiều cao bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể bơi là 4 5 : Chiều cao của bể bơi là: 0,96 × 4 5 = 1,2 ( m) Đáp số: 1,2m Bài 4 :Cho học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu của đề bài, làm bài. -Giáo viên nhận xét, sửa bài theo đáp án: Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng nước là: 7,2 + 1,6 = 8,8 ( km/ giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ: 8,8 × 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền đi ngược dòng nước là: 7,2 – 1,6 = 5,6 ( km/ giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ) 5,5 giờ = 5 giờ 30 phút Đáp số : 30,8 km ; 5giờ 30 phút sửa bài. -2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài. -2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.Về nhà làm bài 5 / 177 và chuẩn bò bài: Luyện tập chung. ĐẠO ĐỨC Tuần 35 : Thực hành cuối kì I.Mục tiêu: Sau bài : - Củng cố lại kiến thức của các bài đã học. - Rèn học sinh thực hành được những hành vi đúng qua từng câu chuyện. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập để sau này xây dựng, bảo vệ đất nước. II.Đồ dùng dạy học : Một số hành vi. III.Hoạt động dạy và học: 1.Bài cũ: Vài HS nhắc lại một số bài đạo đức đã học từ học kì 2 đến cuối năm 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động1: Hướng dẫn ôn nội dung các chủ đề Mt: Củng cố lại những chủ đề đã học. (?) Trong chương trình đạo đức 5 học kì II ta đã học những - Học sinh trả lời. 3 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 chủ đề nào? - Em yêu quê hương. - Chính quyền đòa phương em: “ UBND xã phường em”. - Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Em yêu hoà bình. - Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt Động 2 : Thực hành. Mt: Củng cố lại kiến thức của các bài đã học. Rèn học sinh thực hành được những hành vi đúng qua từng câu chuyện. -GV cho học sinh thảo luận, trình bày các nội dung sau: (?) Em hãy cho biết: UBND xã em đóng ở đâu? UBND xã có trách nhiệm gì với người dân? (?) Chúng ta cần làm gì để giúp UBND xã làm việc? (?) Em có cảm nghó gì về đất nước và con người Việt Nam? (?) Nêu một số thành tựu về sự phát triển kinh tế, giáo dục; các danh lam thắng cảnh của nước ta? (?) Khi lớn lên, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? (?) Đọc thơ hoặc hát các bài ca ngợi về đất nước Việt Nam? (?)Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? (?) Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? (?) Em biết gì về tổ chức Liên Hiệp Quốc qua các thông tin em đã học? (?) Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hiệp Quốc? (?) Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người? (?) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. Lớp theo dõi. 3.Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết thực hành. Về chuẩn bò : tổng kết môn cả năm. Thứ ba, ngày tháng 5 năm 2009 TIẾNG VIỆT Ôn tập ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu : -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc. - Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ để củng cố kiến thức về trạng ngữ. - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Hỗ trợ đặc biệt: Nắm kiến thức cơ bản về câu đơn, câu ghép. 4 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 II.Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - GV tiếp tục cho HS lên bốc thăm đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi ( như tiết 1 ) ( khoảng ¼ số HS lớp ) -Nhận xét, ghi điểm. -HS bốc thăm, chuẩn bò khoảng 1 -> 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Mt: Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ để củng cố kiến thức về trạng ngữ. Bài 2: Cho 1 HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ ghi nội bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Kiểm tra HS kiến thức đã học ở lớp 4: (?) Trạng ngữ là gì? (?) Có những loại trạng ngữ nào? (?) Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung ghi nhớ về các loại trạng ngữ -> cho HS đọc lại. - Cho HS làm bài vào vở - 3, 4 HS làm trên phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. → GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng: Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng. - Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp. - Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì: - Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải -1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm theo. - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - HS làm bài cá nhân vào vở – 4 HS làm bài trên phiếu. - HS làm bài trên phiếu dán bảng, trình bày. - Lớp nhận xét, sửa bài. 5 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Vì cái gì? lao. - Vì Tổ quốc, thiếu nhi sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phương tiện Bằng cái gì? Với cái gì? - Bằng một giọng nói rất nhẹ nhàng, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật. - Thực hiện theo yêu cầu. 2. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bò: Ôn tập tiết 4. LỊCH SỬ Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) TOÁN Tiết 172 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập, củng cố các kó năng thực hành tính nhân , chia. - Rèn cho HS kó năng vận dụng để tính giá trò biểu thức, tìm trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động. - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. * Hỗ trợ đặc biệt: Tính giá trò biểu thức. II.Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 2 HS làm lại bài tập 2,3 tiết trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Mt: Giúp HS ôn tập, củng cố các kó năng thực hành tính nhân , chia. Rèn cho HS kó năng vận dụng để tính giá trò biểu thức, tìm trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 0,08 b) 9 giờ 39 phút. Bài 2 :HS đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - GV cho HS làm cá nhân vào vở. - Cho 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số. -HS đọc đề, xác đònh yêu cầu. -HS làm theo yêu cầu của GV. - HS đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - HS giải vở, bảng lớp + sửa bài, nêu cách tính. 6 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Kết quả: a) 33 b) 3,1 Bài 3: HS đọc đề, tìm hiểu đề, nêu cách giải. - Cho HS giải vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Cho HS nhận xét, chốt bài giải đúng Tổng số HS của lớp là: 19 + ( 19 + 2 ) = 40 ( HS ) Số phần trăm HS trai là:100 : 40 x 19 = 47,5 % Số phần trăm HS gái là:100% - 47,5 % = 52,5 % Đáp số: nam: 47,5 % ; nữ : 52,5 %. Bài 4: ( Cách làm tương tự bài trên ) Đáp số: 8640 quyển sách Bài 5: (Cách làm tương tự bài trên ) Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ. - HS đọc đề, tìm hiểu đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, sửa bài. - HS thực hiện tương tự bài trên. - HS thực hiện tương tự bài trên. 3. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà làm lại bài 4 / 176. Chuẩn bò: Luyện tập chung (tt) .Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT Ôn tập ( tiết 3 ) I. Mục đích, yêu cầu: -Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của HS. - Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng. - Rèn kó năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét. * Hỗ trợ đặc biệt: Đọc được bảng thống kê. II.Chuẩn bò: 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2). 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc ¼ số HS của lớp. - GV nhận xét, cho điểm. -Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bò khoảng 1 -> 2 phút, lên đọc bài theo yêu cầu của phiếu kết hợp trả lời câu hỏi nội dung. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê. Mt: Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống kê, biết rút ra những nhận xét đúng. 7 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 - Cho HS đọc yêu cầu bài. (?)Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? (?)Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? - GV phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 HS làm bài, lớp làm vở. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. (?)So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ HS dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số HS – Tỉ lệ HS dân tộc ít người. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. - Những HS làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. - Cả lớp nhận xét. - Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động 3: Nhận xét. Mt: Rèn kó năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét. - Cho HS đọc yêu cầu bài. GV phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 HS, cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, đọc kó từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. -Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. 2. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; Chuẩn bò tiết sau 8 Năm học Số trường Số phòng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 9.311.010 17.5% a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Thứ tư, ngày tháng 5 năm 2009 TIẾNG VIỆT Ôn tập: Tiết 4 I.Mục tiêu : - Củøng cố kó năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài: Cuộc họp của chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu biên bản III. Các hoạt động dạy và học 1. Bài mới: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Mt: Củøng cố kó năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết. -GV yc 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. Cả lớp đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viế,trã lời các câu hỏi: (?) Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (?) Cuộc họp bàn ra cách gì để giúp bạn Hoàng? -GV yc HS nêu cấu tạo của một biên bản. -GV cùng cả lớp trao đổi nhanh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng phiếu ghi mẫu biên bản -GV yc HS viết biên bản vào vở, phát phiêu lớn + bút dạ cho 3 - 4 HS làm. Nhắc HS khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp , viết biên bản cuộc họp ấy. - Cho HS nối nhau đọc biên bản - GV gọi 1-2 HS dán bài làm trên phiếu lên bảøng đọc bài làm, cả lớp nhận xét, bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. -1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập - Cả lớp đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viế, trả lời các câu hỏi GV nêu, nhận xét và bổ sung. - HS nêu cấu tạo của một biên bản. -Cả lớp trao đổi nhanh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. -HS viết biên bản vào vở. 3 - 4 HS làm vào phiêu lớn - HS nối nhau đọc biên bản 1- 2 HS dán bài làm trên phiếu lên bảøng đọc bài làm, cả lớp nhận xét, bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết ôn tập. HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại TIẾNG VIỆT Ôn tập: Tiết 5 I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL như yc tiết 1 -Hiểu bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mó, cảm nhận được những vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy học:Phiếu KT. Bút dạ, giấy khổ to. 9 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 III. Các hoạt động dạy và học 1. Bài mới: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL -GV kiểm tra số HS còn lại chưa được KT như tiết 1 Hoạt động 2: Làm bài tập Mt: Hiểu bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mó, cảm nhận được những vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. -Bài tập 2: GV yc 2hs nối tiếp nhau đọc yc của bài tập ( 1 HS đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mó,1 HS đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.) -GV giải thích Sơn Mó là một xã thuộc huyện Sơn Tònh tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mó Lai – nơi xảy ra vụ thảm sát mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vó cầm ở Mó Lai tuần 4 -YC cả lớp đọc thầm bài thơ. -GV nhắc HS ; miêu tả một hình ảnh ( ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng suy nghó mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em. -Gv yc 1 HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh sống động về trẻ em. -1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển( Hoa xương rồng hết) -Yc HS đọc kó từng câu hỏi; chọ một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả viết hình ảnh đó; suy nghó trả lời bài tập 2. - GV cho HS nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS đồng thời trả lời 2 câu hỏi. Lớp và GV nhận xét ý kiến cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài thơ. -2hs nối tiếp nhau đọc yc của bài tập - Cả lớp đọc thầm bài thơ. -1 HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh sống động về trẻ em. 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển( Hoa xương rồng hết) - HS nối nhau phát biểu ý kiến, Lớp nhận xét ý kiến cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài thơ. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học . HS về học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài: Trẻ con ở Sơn Mó. Chuẩn bò nội dung tiết 6. TOÁN Tiết 173 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: + Tỉ số % và giải bài toán về tỉ số . + Tính diện tích và chu vi của hình tròn. II. Các hoạt động dạy và học 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm lại bài tập 4,5 tiết trước. 2. Bài mới: GTB 10 [...]... = 0, 358 2… = 35, 82 % b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người /km 2 thì trung bình mỗi ki lô mét vuông sẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14 210 = 54 4 190 (người) Đáp số: a) Khoảng 35, 82 % b) 54 4 190 người 3.Củng cố – dặn dò:-Nhắc lại nội dung ôn Chuẩn bò : Kiểm tra cuối năm -Nhận xét tiết học 14 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 ĐỊA LÍ Tiết 35 :... bài Khoanh vào ý C ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ) nên tổng số TG đi cả 2 đoạn đường là : 1 +2 =3 (giờ) Bài 2 : Khoanh A( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2 = 48 (dm3) = 48 lít Bài 3 : - Khoanh vào ý B ( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được :11 – 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kòp Lềnh LỚP 5 - HS... quy đònh -Lắp đúng quy trình kó thuật Mô hình chắc chắn, không xộc xệch - Cử 5 đại diện của nhóm, hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá 15 -Hs lắp ráp theo nhóm mô hình đã chọn - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm và theo dõi tiêu chí đánh giá -5 đại diện hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá SP của các nhóm GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 SP của các nhóm -Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức ( hoàn thành A;... dung ôn Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày tháng 5 năm 2009 TIẾNG VIỆT Kiểm tra đọc hiểu –luyện từ và câu( Tiết 7 ) (đề chung) TOÁN Tiết 174 : Luyện tập chung I Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn tập , củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích HHCN , và sử dụng máy tính bỏ túi - Rèn tính đúng và chính xác 13 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU II.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài... VĂN SÁU LỚP 5 ĐỊA LÍ Tiết 35 : Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) Thứ sáu, ngày tháng 05 năm 2009 TẬP LÀM VĂN Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) KHOA HỌC Tiết 70 : Kiểm tra cuối năm ( Kiểm tra theo đề chung) TOÁN Tiết 1 75 : Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) KĨ THUẬT Tiết 35 : Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3) I.Mục tiêu: -HS lắp được mô hình đã chọn -HS trưng bày và đánh...GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU Hoạt động của Gv LỚP 5 Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Luyện tập làm bài phần 1,2: Mt: Giúp HS ôn tập củng cố về:Tỉ số % và giải bài toán về tỉ số Tính diện tích và chu vi của hình tròn - GV cho HS đọc toàn bộ yêu cầu phần 1,2 HS tự làm bài rồi - HS đọc toàn bộ nêu kết quả làm bài Chữa bài yêu cầu phần 1 HS tự làm bài rồi nêu Phần 1 kết quả làm bài Bài 1: Khoanh tròn vào... cm2; b) 62,8 cm Bài 2 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét sữa bài Số tiền mua cá = 120% số tiền mua gà=> số tiền mua cá = 120/100 =6 /5 số tiền mua gà Vậy số tiền mua gà là 5 phần số tiền mua cá là 6 phần Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 x 6 = 48 000( đồng) Đáp số 48 000 đồng 3 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bò tiết luyện tập chung... ngữ liên quan đến môi trường - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh tính không xả rác bừa bãi, giữ vệ sing cá nhân môi trường II.Chuẩn bò: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy và học 1 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Mt: Củng cố và khắc sâu hiểu biết về: Một số từ ngữ liên quan đến môi... biết về: Một số từ ngữ liên quan đến môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường - Cho học sinh đọc yêu cầu trò chơi - Vài học sinh lần lượt đọc 11 GIÁO ÁN TUẦN 35 TRẦN VĂN SÁU LỚP 5 Tổ chức trò chơi: - Chia lớp thành ba đội, mỗi đội cử 3 yêu cầu trò chơi bạn tham gia chơi Những người còn lại cổ động cho đội - Học sinh thực hiện theo mình nhóm - Giáo viên đọc từng câu trong... đốn hoặc đốt trụi là: đồi trọc +Dòng 3: Môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, q hiếm………………… thường xuyên là: rừng +Dòng 4:Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng là: tài nguyên +Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chụi do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,… là: bò tàn ph + Dòng màu xanh bọ rùa Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng - Giúp học sinh nắm luật chơi, cách . dòng trong 3 ,5 giờ: 8,8 × 3 ,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền đi ngược dòng nước là: 7,2 – 1,6 = 5, 6 ( km/ giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 30,8 : 5, 6 = 5, 5 ( giờ) 5, 5 giờ = 5 giờ 30 phút Đáp. điểm Chủ ngữ Vò ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Là gì? Là ai? Là con gì? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là+ danh từ(Cụm danh từ) Ví dụ: Chim công là nghệ só múa tài ba. 2. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét. là:100 : 40 x 19 = 47 ,5 % Số phần trăm HS gái là:100% - 47 ,5 % = 52 ,5 % Đáp số: nam: 47 ,5 % ; nữ : 52 ,5 %. Bài 4: ( Cách làm tương tự bài trên ) Đáp số: 8640 quyển sách Bài 5: (Cách làm tương

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w