Mục đích-Yêu cầu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 26 (Trang 26 - 30)

-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. -Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

II/ ĐDDH:

-Một tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT1 . -Một tờ giấy viết 2 đoạn văn ở BT2 . III/ Các hoạt động Dạy – Học:

HĐ + ND GV HS

A/ Ổn định: (1/ ) HĐ 1: KTBC ( 4/ )

- Cho lớp hát chuyển tiết.

- Cho HS làm lại bài tập 2, 3 (tiết LTVC hôm trước). - Hát. - Làm bài tập. B/ Bài mới HĐ 2: GTB ( 1/ )

- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:

Hướng dẫn HS luyện tập

( 32/ )

a. Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

-Cho HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.

-GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết đoạn văn; cho 1 HS lên bảng, gạch dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương; nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ thay thế. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

b. Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. –GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: +Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.

+Thay thế từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ cùng nghĩa. Sau khi thay thế, cần đọc lại xem đoạn văn có hợp lí

-Đọc yêu cầu.

-Đánh số thứ tự, đọc thầm và làm bài.

-Lên bảng làm bài theo yêu cầu.

- Đọc yêu cầu.

không, có hay hơn không?

-Cho HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS làm bài.

-Cho 2 HS trình bày trên phiếu. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

c. Bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài. –Cho vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.

-Cho HS viết đoạn văn vào vở.

-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.

-GV kết luận, điều chỉnh (nếu cần).

-HS đánh số thứ tự các câu văn, làm bài. -Trình bày. -Theo dõi. -Đọc yêu cầu. -Giới thiệu. -Viết đoạn văn. -Đọc. -Theo dõi. HĐ 4: Củng cố - Dặn dò ( 2/ ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Theo dõi. - Thực hiện. §5 Địa lí: Châu Phi (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

-Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.

II/ ĐDDH:

-Bản đồ Kinh tế châu Phi.

-Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III/ Các hoạt động Dạy – Học:

HĐ + ND GV HS

A/ Ổn định: (1/ ) HĐ 1: KTBC ( 4/ )

- Cho lớp hát chuyển tiết.

- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.

- Hát. - Trả lời.

-Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi. B/ Bài mới

HĐ 2: GTB ( 1/ )

- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:

Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân cư

châu Phi ( 7/ )

Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có số dân đứng hàng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.

-Trả lời.

HĐ 4: Hoạt động Kinh tế

( 15/ )

-GV hỏi: Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học.

-Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?

-Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. GV thu phiếu và nhận xét, đánh giá.

-Kinh tế chậm phát triển, …

-Thiếu ăn, thiếu mặc, …

-Kể tên và chỉ trên bản đồ.

HĐ 5: Tìm hiểu về Ai

Cập ( 10/ )

-Cho HS quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? -Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào.

-Cho HS trình bày kết quả. -GV kết luận

-Quan sát và chỉ vị trí.

-Kim tự tháp, tượng nhân sư,…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 6: Củng cố - Dặn dò ( 2/ ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Theo dõi. - Thực hiện. §1Khoa học:

Sự sinh sản của thực vật có hoa

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II/ ĐDDH:

- Hình và thông tin trang 106,107 – SGK. -Sưu tầm hoa thật.

III/ Các hoạt động Dạy – Học:

HĐ + ND GV HS

A/ Ổn định (1/) HĐ 1: KTBC( 4/ )

- Cho lớp hát chuyển tiết.

- Cho HS nêu cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Hát. - Trả lời. B/ Bài mới: HĐ 2: GTB ( 1/ )

- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:

Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong

SGK ( 12/ )

* Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo cặp

+GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 – SGK.

+Cho HS chỉ vào hình 1 để nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, ….

- Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả. +Cho HS nhận xét, bổ sung. + GV bổ sung.

- Bước 3: Làm việc cá nhân

+GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.

+Cho HS chữa bài tập.

-Đọc thông tin ở SGK. -Chỉ và nói -Trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi. -Làm bài. -Chữa bài. Đáp án: 1 – a; 2 – b; 3 – b ; 4 – a; 5 - b HĐ 4: Trò chơi “Ghép chữ vào hình” ( 10/ ) * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa. * Cách tiến hành:

-Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.

GV phát cho các nhóm HS sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng. -Bước 2: Làm việc cả lớp.

+Cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.

+GV nhận xét, khen ngợi. -Giới thiệu.

-Theo dõi. HĐ 5:

Thảo luận (10/ )

* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo nhóm

*Cho các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK:

+Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết.

+Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

*Cho HS chỉ trên hoa thật (sưu tầm) hai loại hoa trên .

-Bước 2: đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Thảo luận. -Chỉ trên hoa thật. -Trình bày. HĐ 6: Củng cố, Dặn dò ( 2/ ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Thực hành những điều đã học. - Theo dõi.

- Thực hiện theo hướng dẫn.

§2 Chính tả: (Nghe – viết)

Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

I/ Mục đích – Yêu cầu:

- Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.

- Ôn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. II/ ĐDDH: Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT2.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 26 (Trang 26 - 30)