Thực trạng phát triển của thành phần KTQD:

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của thành phần Kinh Tế Quốc Doanh dưới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng ở nước ta (Trang 32 - 35)

1. Thực trạng phát triển của thành phần KTQD:

Trớc đổi mới, DNNN đã đợc thành lập tràn lan trên mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế. Tuy nhiên, đây không phải là sự ra đời mang tính khách quan do chính sách của Nhà nớc chỉ thừa nhận hình thức sở hữu công hữu. Nếu xét theo tiêu chí đầu của sự phát triển thành phần KTQD thì đây cũng là một sự phát triển. Nhng ngày nay, tiêu chí này đã không còn đúng đắn nữa và Nhà nớc đã có sự thay đổi đáng kể về xu hớng phát triển của thành phần KTQD.

Mặc dù có đóng góp quan trọng đến nền kinh tế quốc dân nhng trong giai đoạn này, các DNNN không có nhiều thành tựu đáng kể. Đây chỉ là sự phát triển trên hình thức còn những vấn đề quan trọng khác nh chất lợng sản phẩm, môi trờng sản xuất còn rất thấp kém. Đây là hậu quả của việc cha chú trọng phát triển lực lợng sản xuất: một bộ máy lạc hậu, cũ kỹ kể cả máy móc lẫn con ngời; tất cả đều lao động trì trệ với năng suất thấp kém. Nhng yếu tố quan trọng nhất chính là sự cha phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc tạo ra tính ỷ lại, làm triệt tiêu động lực con ngời. Nh vậy, đây cha phải là sự phát triển đích thực của DNNN.

Chính vì ảnh hởng của quá trình trớc nên DNNN đã phải rất vất vả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nhiều DNNN đã phá sản do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan. Đó là do những nguyên nhân về chính trị từ cuộc khủng khoảng ở Đông Âu và Liên Xô. Nhng nguyên nhân quan trọng nhất chính là ảnh hởng từ mâu thuẫn với cơ chế quản lý kinh tế và lực lợng sản xuất cha phát triển. Tuy nhiên, đây không còn là lỗi của cơ chế quản lý kinh tế nữa mà đó là sự chậm phù hợp của DNNN. Do cha chú trọng phát triển lực lợng sản xuất từ quá trinh trớc nên lực lợng sản xuất ở đây càng thấp kém hơn.

Trong quá trình đổi mới hiên nay, hệ thống DNNN đã giảm đi đáng kể các DNNN làm ăn kém hiệu quả và không cần thiết. Theo số lơng cụ thể,

tổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng từ 32,5% năm 1990 lên 42,2% năm 1995 và khu vực này vẫn chiếm vị trí quan trọng trong các nguồn thu của Nhà n- ớc. Nh vây, đây là một thành tựu khá phát triển của DNNN và điều này chứng tỏ sự giảm dần số lợng một cách hợp lý.

Trong sự phát triển nh vậy, vẫn còn nhiều DNNN lao đao do sản phẩm làm ra không cạnh tranh đợc trên thị trờng, trong khi t liệu sản xuất cha phát triển và sự thích ứng không kịp của cơ chế quản lý kinh tế mới cuả Nhà nớc. Năm 1996, có trên 16% bị thua lỗ, và đây là con số còn nhỏ so với thực tế do nhiều DNNN có tình trạng lãI giả, lỗ thật.

Đồng thời, qua thực trạng hiện nay, chùng ta cũng thấy nhiều DNNN sau khi cổ phần hoá đã phát triên rất mạnh; điển hình nh công ty cổ phần mía đ- ờng Lam Sơn, một sự đổi mới mà nhiều DNNN khác cần học tập và nghiên cứu mô hình mới này.

Hiện nay, đã có nhiều công ty vơn lên trong giai đoạn khó khăn và đang chiếm lĩnh vị trí đầu của nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo và định hớng các thành phần kinh tế khác. Và đây mới thực sự là sự phát triển của thành phần KTQD. Vì vây, chúng ta không thể khẳng định tính chất giảm sút của sự phát triển của DNNN.

2. Những vấn đề còn tồn tại liên quan đến thực trạng phát triển thành

phần KTQD:

- Vẫn còn tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu, chắp vá, thiếu đồng bộ. Điều này chứng tỏ còn nhiều doanh nghiệp cha chủ trọng phát triển lực lợng sản xuất, một yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất.

- Tình trạng thiếu vốn hoạt động và sử dụng vốn kém hiêu quả còn phổ biến trong DNNN.

Thực ra, DNNN đã rất đợc Nhà nớc u đãi về vốn nhng do trình độ quản lý hạn hẹp nên thờng gây thất thoát lớn. Chính vì vậy, nhu cầu vốn

luôn là vấn đề quan trọng của các DNNN. Đồng thời việc sử dụng vốn cũng không hợp lý gây ra sự lãng phí lớn. Đây là vấn đề do cha giải quyết hoàn thiện mâu thuẫn giữa ngời quản lý và việc phát triển sản xuất; đông thời cũng là do việc sử dụng vốn không nhằm giải quyết các mâu thuẫn quan trọng hàng đầu.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực DNNN tuy có tăng nhng cha đồng đều và cha tơng xứng với tiềm lực mà Nhà nớc trang bị cho DNNN

- Cơ chế quản lý kinh tế và tài chính còn cha phù hợp, đôi lúc còn sơ hở làm lúng túng nhiều DNNN và tạo nhiều kẽ hở cho ngời quản lý.

- Tình trạng đổi mới của DNNN còn diễn ra chậm, đặc biệt là quá trình cổ phần hoá DNNN và tình trạng liên doanh giữa DNNN với các thành phần kinh tế khác

*) Từ thực trạng phát triển trên, chúng ta thấy sự phát triển của thành phần KTQD không hẳn là bi quan mà đã có tín hiệu lạc quan ở khu vực này. Tuy nhiên, chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận rằng còn rất nhiều vấn để tồn tạị liên quan đến thực trạng phát triển hiện nay của thành phần KTQD. Và điều này đỏi hỏi những việc cần làm trớc mắt để giải quyết những tồn tại đó. Đấy là nhiệm vụ của tất cả từ Nhà nớc đến ngời công nhân lao động trong doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của thành phần Kinh Tế Quốc Doanh dưới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng ở nước ta (Trang 32 - 35)