Phát triển bằng cách giải quyết các mâu thuẫn nội tại:

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của thành phần Kinh Tế Quốc Doanh dưới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng ở nước ta (Trang 27 - 30)

IV. Phơng hớng phát triển chung của thành phần KTQD d ới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng:

2.Phát triển bằng cách giải quyết các mâu thuẫn nội tại:

a) Sự cần thiết phải phát triển t liệu sản xuất và sửa đổi quan hệ sản xuất :

Trong các DNNN, lực luợng sản xuất còn lạc hậu và chậm phát triển.

Đó là sự lạc hậu của máy móc, của khoa học kỹ thuật và trình độ t duy kém phát triển của ngời lao động. Trong đó nguyên nhân chủ quan là do sự trì trệ và thiếu sáng tạo của con ngời. Chính vì vây, phát triển lực lợng sản xuất là việc làm cần thiết. Trong đó, các DNNN phải phát huy tối đa sức sáng tạo của ngời lao động bằng cách nâng cao vai trò của cá nhân để cá nhân ngời lao động có động lực phát huy. Muốn nắm bắt đợc những khoa học kỹ thuật phát triển nhất, các DNNN cũng cần nâng cao trình độ và khả năng nhận thức của ngời lao đông. Có nh thế, ngời lao động mới có thể làm chủ đợc t liệu sản xuất và vận dụng khoa học kỹ thuật để phát triển lực lợng sản xuất nói chung.

Đồng thời, câc DNNN cũng cần hợp tác với các thành phần khác để có thể tận dụng và khai thác đợc những máy móc hiện đại. Khi đó, chúng ta sẽ có một lực lợng sản xuất hiện đại và phát triển với máy móc mới, khoa học kỹ thuật phát triển vạ năng động của ngời lao động.

Song song với việc phát triển lực lợng sản xuất thì quan hệ sản xuất trong DNNN cũng cần thay đổi để phù hợp với sự phát triển chung. Đó là s thay đổi về quan hệ phân phối sản phẩm để nâng cao hiệu quả ngời lao đông. Đó còn là sự thay đổi về quan hệ về tổ chức quản lý kinh tế để tạo nên cách tổ chức hợp lý và môi trớng ssản xuất khoa học kích thích sự sản xuất và hoạt đông. Và cuối cùng, các DNNN cần có cái nhìn linh hoạt hơn về hình thức sở hữu Nhà nớc của minh.

Có đợc sự phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là cách giải quyết hợp lý mâu thuẫn này và tạo ra sự phát triển của bản thân mỗi doanh nghiệp.

b) Phát triển cái mới trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm cái cũ:

Đây là sự giải quyết mâu thuẫn giũa cái hiện đại, cái mới và nhứng tồn tại lạc hậu trong thành phần KTQD. Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta không thể giải quyết mâu thuẫn bằng cách xoá bỏ những tồn tai cũ bởi những tồn tại này có nguyên nhân từ rất nhiều thứ mà chúng ta cần phải kết hợp giữa cái mới và cái cũ bằng cách phát triển cái hiên dậi và kế thừa những kinh nghiệm, cái tốt đẹp của cái cũ. Chỉ khi nào, cái cũ quá bảo thủ và rất ảnh hởng tới sự phát triển của cái mới chúng ta mới dùng biện pháp khác.

Trong thực tế các DNNN, một bộ phận lạc hậu luôn tồn tại. Diều này đòi hỏi cần có sự giải quyết những bộ phận này. Đối với những công nhân cha có kinh nghiệm và còn chậm phát triển, chúng ta cần nâng cao trình độ tay nghề của họ. Còn với những ngời già vẫn trụ lại, cần phát huy hêt những kinh nghiêm của họ để bổ sung với trình độ khoa học kỹ thuật hiên đại. Còn những bộ phận còn lại, chúng ta có thể giải quyết qua những lần tinh giảm biên chế của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh tế hơn.

Còn đối với những lực lợng phát triển mới, cần tiếp nhận những lao động có tri thức, có trình độ cao và có chính sách thu hút nhân tài. Đó là những yếu tố con ngời còn về sự lạc hậu của máy móc, t liệu sản xuất cần có sự thay đổi hợp lý để tránh lãng phí cho tài sản chung của Nhà nớc.

Nh vây, các DNNN có thể giải quyết mâu thuẫn bằng phơng pháp trên.

c) Giải quyết tính cá nhân tập thể bằng cách cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà n ớc.

Mâu thuẫn giữa tính cá nhân và tập thể là mâu thuẫn đặc biệt quan trọng trong tình hình sản xuất của Doanh nghiệp Nhà nớc và cổ phần hoá doanh nghiệp là một trong những phơng hớng, biện pháp giải quyết. Thực ra, biện pháp cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc còn giải quyết nhiều vấn đề tồn tại của Doanh nghiệp Nhà nớc nh cần sự kết hợp của hình thức kinh tế khác

Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc xét về bản chất kinh tế là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu một phần tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, tạo ra dạng sở hữu hỗn hợp, trong đó nhà nớc có thể giữ một tỷ lệ nhất định – hình thành các công ty cổ phần. Nh vây, sau khi cổ phần hoá, chủ sở hữu lớn nhất vẫn là Nhà nớc. Và phần sở hữu còn lại hoặc là thuộc về cán bộ, công nhân làm viêc tại doanh nghiệp hoặc thuộc về các thành phần kinh tế khác. Nh vậy, với cách chuyển sở hữu nh vậy, cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp mới thực sự làm chủ và có động lực để làm việc.

Trong công ty cổ phần vẫn còn tồn tại bộ phận t nhân dới hình thức cá thể hay tổ chức, do đó lợi ích t nhân vẫn cha đợc xoá bỏ, là động lực kích thích mọi ngời tích luỹ vốn, tài sản, đổi mới kỹ thuật, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Và khi đó doanh nghiệp sẽ có lãi, phát triển và đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng

Tuy nhiên, vấn đề cổ phần hoá luôn phức tạp bởi nó liên quan đến sự thay đổi một phần của hình thức sở hữu sao cho không làm chệch hớng XHCN.

Nhiều doanh nghiệp đã lo sợ việc mất quyền lợi khi còn thuộc sở hữu Nhà nớc, nhiều ngời lao động lợ mất viêc làm. Vì vậy, các doanh nghiệp không sẵn sàng mặc dù tình trạng sản xuất rất thấp kém có nguy cơ phá sản.

Theo số liệu mới nhất thì số Doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá chỉ chiếm 7% tổng số doanh nghiệp với 1,23% tổng số vốn và 1% tổng số lao động trong các Doanh nghiệp Nhà nớc.

Chính vì vây, cổ phần hoá là biện pháp nhạy cảm và khó khăn nhất trong giai đoạn hiện nay nhng nó cần phải đợc tiến hành bởi tính cần thiết để giải quyết nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề có ảnh hởng nghiêm trọng tới sản xuất và phát triển của thành phần KTQD

d) Giải quyết mâu thuẫn giữa mối quan hệ ng ời quản lý và công nhân với phát triển sản xuất:

Để giải quyết mâu thuẫn này, chúng ta cần phải nâng cao trình độ của ng- ời quản lý và trình độ công nhân để họ có thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Chính sự năng động của ngời quản lý sẽ giúp cho công nhân nhiều động lực dể làm việc, và trình độ phát triển của công nhân tạo ra thế phát triển mới của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tuyển những ngời có tài thực sự để làm trong đội ngũ quản lý và xắp sếp họ để có thể phát huy đợc hết tiềm năng sẵn có .

Cuối cùng, một vấn đề đặt ra trong nền kinh tế sôi động hiện nay là mối quan hệ giữa đội ngũ quản lý và công nhân, lao động. Điều này cần có sự năng động của tổ chức Công đoàn để có thể giúp hai khối có thể hiểu nhau hơn, để giám đốc và công nhân cùng nhau tìm cách tháo gỡ những khó khăn, tồn tại ảnh hởng tới sự phát triển của thành phần KTQD. Và đây thực sự là việc làm cần thiết của tổ chức này.

Một phần của tài liệu Sự hình thành và phát triển của thành phần Kinh Tế Quốc Doanh dưới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng ở nước ta (Trang 27 - 30)