0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VN (Trang 54 -58 )

I. Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90.

3. Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Với những nỗ lực phi thờng của mình, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhớ trong thời kỳ đầu của quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng. Sự chuyển biến đó cụ thể đợc thể hiện ở những mặt sau:

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nớc đã hạn chế cung ứng tiền để kiềm chế lạm phát.

Thứ hai, Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện một chính sách lãi suất thực dơng, quy định trần lãi suất và tạo nền tảng để tiến tới “tự do hoá lãi suất”.

Thứ ba, Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện chính sách ổn định tỷ giá thực tế.

Thứ t, theo quyết định của Chính phủ về việc chấm dứt phát hành cho bù đắp bội chi ngân sách, Ngân hàng Nhà nớc đã giảm dần đáng kể cung ứng tiền cho bội chi ngân sách.

3.2. Những tồn tại cần khắc phục.

Chúng ta biết rằng việc thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo cơ chế thị trờng chỉ đợc vài năm, do đó bên cạnh những thành tựu đạt đợc cũng không sao tránh khỏi những vấn đề còn hạn chế mà đỏi hỏi các chuyên gia kinh tế cũng nh các nhà chính sách cần nắm bắt để khắc phục và hoàn thiện. Dới đây là 7 vấn đề cơ bản đợc đúc kết lại qua thực trạng thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam:

3.2.1. Cha xác định rõ ràng mối liên hệ giữa mục tiêu trung gian M2

và lãi suất.

Vấn đề về mối quan hệ giữa lãi suất và mục tiêu trung gian M2 là vấn đề cần quan tâm của các nhà làm chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Do thị trờng tín dụng cha phát triển nên lãi suất cha đợc xác định thông qua cung - cầu M2. Lãi suất do vậy đợc ấn định trong khi đó Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lại lấy M2 làm mục tiêu trung gian. Từ đó còn cho thấy cần một thời gian dài để phát triển hệ thống ngân hàng và thị trờng tiền tệ để có thể đạt đợc sự tơng quan giữa lãi suất và tổng phơng tiện thanh toán M2.

3.2.2. Những khó khăn về tín dụng do chính sách lãi suất còn nhiều bất cập.

Trên lĩnh vực tín dụng, tuy Ngân hàng Nhà nớc đã nhiều lần đa quyết định hạ lãi suất, những do khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cồn thấp, mặt khác, mức lãi suất vẫn còn cao nên đã hạn chế các tổ chức kinh tế đẩy mạnh vay vốn Ngân hàng để mở mang sản xuất kinh doanh.

Về cơ cấu lãi suất, cho đến nay ta cha khắc phục đợc sự chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ do mặt bằng lãi suất trong nớc cao hơn quốc tế và lãi suất ngoại tệ thì buộc phải theo lãi suất thị trờng quốc tế. Do lịch sử để lại, lãi suất cho vay trung và dài hạn của các ngân hàng vẫn thấp hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Thêm vào đó, nguồn vốn trung và dài hạn còn hạn hẹp không khuyến khíc các ngân hàng cho vay trung và dài hạn, đầu t phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng.

3.2.3. Sự thiếu hiệu quả của công cụ chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ mới đợc giới thiệu vào Việt Nam từ đầu những năm 90, do đó hiểu quả của chính sách tiền tệ trong việc điều chỉnh lợng tiền cung ứng còn rất hạn chế. Các công cụ chủ yếu là các công cụ trực tiếp đợc ấn định bởi Ngân hàng Nhà nớc nh: hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá. Các công cụ gián tiếp hầu nh cha có hoặc nếu có vẫn cha hoàn thiện, cha phát huy đầy đủ hiệu lực tác động và điều tiết vì nền tảng thị trờng của các công cụ gián tiếp cha hình thành. Cụ thể là:

- Dự trữ bắt buộc cha đợc thực hiện thành nền nếp trong tất cả tổ chức tín dụng.

- Cha có nghiệp vụ tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nớc do thiếu công cụ hối phiếu. Hiện tại Ngân hàng Nhà nớc vẫn đang thực hiện tái cấp vốn trên cơ sở các khế ớc cho vay của các NHTM.

- Nghiệp vụ thị trờng mở vừa mới hình thành còn non trẻ không tránh khỏi sự thụ động trong hoạt động, cha phát huy đợc đặc tính u việt của mình. Hàng hoá của thị trờng mở còn hạn chế về số lợng, chất lợng.

Thứ nhất, thị trờng nội tệ liên ngân hàng phát triển chậm, cha có các công cụ làm hàng hoá trao đổi. Số lợng và cờng độ giao dịch trên thị trờng cha thờng xuyên liên tục, từ đó thị trờng cha phản ánh hết lợng cung cầu thực tế về vốn ngắn hạn của Ngân hàng, cha cho phép hình thành nên lãi suất thị trờng tiền tệ để Ngân hàng Nhà nớc có thể tham khảo và tiến hành điều tiết một cách phù hợp.

Thứ hai, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng mới ra đời, còn nhỏ bé, số đối tác hoạt động tích cực cha nhiều, còn có sự trông chờ xuất phát từ doanh vụ Ngân hàng Nhà nớc.

Thứ ba, thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc vừa chính thức đi vào hoạt động, bớc đầu đạt kết quả nhng khối lợng còn nhỏ, cần củng cố phát triển để hoạt động diễn ra đợc thờng xuyên hơn, tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà n- ớc sử dụng công cụ này làm công cụ chính sách tiền tệ.

Thứ t, cha có thị trờng vốn làm môi trờng so sánh giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn, theo dõi tác động qua lại giữa thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ phục vụ cho chính sách tiền tệ.

3.2.5. Nguy cơ nguồn vốn ngoại tệ vào.

Nguồn vốn ngoại tệ vào sẽ tăng đầu t phát triển kinh tế, nhng đồng thời cũng tăng cung tiền tệ của hệ thống ngân hàng thơng mại. Trong trờng hợp Ngân hàng Nhà nớc quản lý tốt nguồn vốn ngoại tệ vào sẽ tơng ứng với 1 - 1 tăng cung đồng tiền nội tệ. Để giảm ảnh hởng của tăng cung tiền tệ do nguồn vốn nớc ngoài vào thì Ngân hàng Nhà nớc cần phát triển thị trờng tiền tệ và sử dụng nghiệp vụ trung hoà bằng cách cùng đồng thời bán tín phiếu ra.

Việc thống kê, theo dõi các luồng ngoại tệ vào ra thông qua các nguồn khác nhau nh xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài trực tiếp, du lịch, vay nợ còn gặp nhiều khó khăn, cha đầy đủ kịp thời, nên hạn chế việc phân tích đánh giá và xử lí chính sách tiền tệ một cách chính xác và khách quan.

3.2.6. Ngân sách Nhà nớc.

Thâm hụt ngân sách Nhà nớc còn lớn, xử lý còn gặp khó khăn tác động đến chính sách tiền tệ.

3.2.7. Ngân hàng Nhà nớc cha sẵn sàng đối phó với các cơn lốc kinh tế.

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VN (Trang 54 -58 )

×