Kinh nghiệm của quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN (Trang 28 - 29)

II. Kinh nghiệ mở một số nớc:

1.Kinh nghiệm của quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)

Ta biết rằng, Fed cũng ấn định các chỉ tiêu tổng lợng tiền tệ và sử dụng lãi suất thị trờng giữa các Ngân hàng làm mục tiêu hoạt động của mình. Chính sách tiền tệ của Fed là: Dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở. Nhng nét đặc trng cần học tập của Fed là cách thay đổi các mục tiêu hoạt động hoàn hảo để tạo nên những thay đổi trong cung ứng tiền tệ.

Trong những năm 70, cứ 6 tháng một lần, Fed ấn định các chỉ tiêu cho tỷ lệ tăng của các tổng lợng tiền tệ và quy định lãi suất nào của vốn liên bang mà Fed cho rằng là phù hợp với những mục tiêu đó. Các khoảng cách chỉ tiêu cho việc tăng trởng của tổng lợng tiền tệ của Fed thì rất rộng. Chẳng hạn nh khoảng cách của sự tăng trởng M1 là từ 3 - 6%, M2 từ 4 - 7%. Mà chỉ tiêu lãi suất và tổng lợng tiền tệ không thể dung hoà với nhau, cho nên một khi M1 tăng lên quá nhanh thì Fed chỉ thị u tiên cho chỉ tiêu lãi suất vốn liên bang, tìm mọi cách để chi tiêu vốn liên bang nằm trong khoảng cách chỉ tiêu quy định đó. Fed thật sự đã sử dụng chỉ tiêu lãi suất liên bang nh một chỉ tiêu hoạt động. Tất cả đều diễn biến tốt đẹp nếu không có sự kiện ngợc lại vào cuối năm 1974 khi sự thu hẹp kinh tế không đến nỗi nh ngời ta dự toán. Lãi suất vốn liên bang tụt xuống dữ dội từ 12 xuống còn 5% và đứng mãi ở mức cuối cùng của dãy chỉ tiêu của nó. Trớc tình huống đó, Fed đã tiến hành các nghiệp vụ bán trên thị trờng mở để giữ cho lãi suất của vốn liên bang khỏi tụt xuống. Tuy nhiên, điều đó làm cho mức tăng trởng của tiền tệ giảm xuống nhanh chóng, thực sự trở thành số âm vào đầu năm 1975. Rõ ràng đây là một sai lầm nghiêm trọng trong khi nớc Mỹ đang thu hẹp nền kinh tế tồi tệ của mình sau chiến tranh. Do đó, trong những năm 80, Fed đã thay đổi chính sách của mình. Chỉ tiêu hoạt động đầu tiên của dự trữ không vay. Chỉ tiêu này tạo ra một sự êm dịu của lãi suất gây nên mối liên hệ với thu nhập quốc dân. Bởi lẽ khi nền kinh tế tăng trởng, lãi suất tăng, kích thích các Ngân hàng đi vay, nh vậy dự trữ đi vay tăng. Để tránh cho dự trữ đi vay tăng vợt mức chỉ

tiêu, Fed phải hạ thấp lãi suất bằng cách mua trái khoán trên thị trờng tự do để nâng giá trái khoán lên. Do đó, kết quả của chỉ tiêu hoá dự trữ là Fed ngăn không cho dự trữ tăng. Tuy nhiên, việc Fed mua trên thị trờng tự do làm tăng cơ số tiền tệ của mình và dẫn đến cung ứng tiền tệ tăng. Do vậy, một lần nữa Fed đã thay đổi chính sách của mình. Các nhà chính sách của Mỹ đã không còn nhấn mạnh đến M1 mà nhằm vào M2 nhiều hơn. Với M1 các nhà chính sách còn thấy nhiều khiếm khuyết không thể điều chỉnh đợc. Thứ nhất, bớc đi nhanh chóng của việc cải cách và tháo gỡ những quy chế tài chính làm cho việc xác định và đo lờng tiền tệ khó khăn hơn. Thứ hai, có một sự rạn nứt trong mối quan hệ ổn định của M1 và hoạt động kinh tế. Do đó, Fed thấy về lâu dài M1 không là ngời dẫn đờng đáng tin cậy mà chỉ có M2 mới làm đợc điều đó.

Nh vậy cho thấy, việc xác định mục tiêu hoạt động của Fed rất uyển chuyển phù hợp với từng thời kỳ biến động kinh tế khác nhau của nền kinh tế Mỹ. Đây là điều mà chúng ta phải học tập, tức là không nên quá cứng nhắc trong việc xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ mà phải thay đổi một cách phù hợp để nền kinh tế vận động một cách trơn tru và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở VN (Trang 28 - 29)